Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh

183 9 1
Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠM THỊ NHƯ THÚY NGHỆ THUẬT TUYÊN TRUYỀN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN 2022 ( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ) PHẠM THỊ NHƯ THÚY NGHỆ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ NHƯ THÚY NGHỆ THUẬT TUYÊN TRUYỀN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ NHƯ THÚY NGHỆ THUẬT TUYÊN TRUYỀN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tự thực hướng dẫn PGS.TS Phan Huy Dũng Việc giải vấn đề đặt trình bày kết nghiên cứu luận án đảm bảo nguyên tắc trung thực, khoa học Nghệ An, tháng năm 2022 Tác giả luận án Phạm Thị Như Thúy i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Huy Dũng, người tận tình hướng dẫn tơi đóng góp ý kiến q báu để cơng trình nghiên cứu hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn Khoa Ngữ văn, Trường Sư phạm; Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh tạo điều kiện tốt cho trình học tập, nghiên cứu trường Xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Ban, đồng nghiệp quan Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ tơi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Xin bày tỏ lịng biết ơn tới q thầy cơ, bạn bè gia đình động viên giúp đỡ, cổ vũ tơi hồn thành khóa học luận án Nghệ An, tháng năm 2022 Tác giả luận án Phạm Thị Như Thúy i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chính trị Quốc gia CTQG Chính trị Quốc gia - Sự thật Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa học xã hội Nhà xuất Nxb Thành phố TP CTQG - ST ĐHQG HN KHXH i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số giới thuyết văn luận 1.1.1 Khái niệm văn luận .6 1.1.2 Tính chức văn luận 1.1.3 Tính thẩm mỹ đặc thù văn luận 10 1.2 Cơ sở lý luận việc nghiên cứu nghệ thuật tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 13 1.2.1 Trách nhiệm xã hội người cầm bút 13 1.2.2 Mối quan hệ nghệ thuật tuyên truyền 15 1.2.3 Sự thống phẩm chất nhà cách mạng phẩm chất người nghệ sĩ Hồ Chí Minh 17 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu nghệ thuật tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 19 1.3.1 Nghiên cứu giá trị bao trùm văn luận Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh .19 1.3.2 Nghiên cứu đặc tính tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 23 Tiểu kết chương 26 Chương NHẬN DIỆN VÀ ĐỊNH VỊ DI SẢN VĂN CHÍNH LUẬN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Di sản văn luận văn học Việt Nam thời trung đại 27 v 2.1.1 Văn luận từ kỷ X đến hết kỷ XVIII 27 2.1.2 Văn luận kỷ XIX .31 2.2 Văn luận thời đại giải phóng dân tộc cách mạng .35 2.2.1 Sự đa dạng tư tưởng trị .35 2.2.2 Những hình thức thể 38 2.3 Di sản văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 41 2.3.1 Văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh từ góc nhìn định lượng 41 2.3.2 Văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh qua hai giai đoạn hoạt động cách mạng .45 2.3.3 Đánh giá chung tầm vóc tư tưởng, nghệ thuật sức tác động văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 53 Tiểu kết chương 56 Chương ĐẶC TÍNH TUYÊN TRUYỀN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 58 3.1 Sự ý thức sâu sắc đối tượng tiếp nhận - điều kiện đảm bảo tính thuyết phục văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 58 3.1.1 Ý thức đối tượng tiếp nhận văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 58 3.1.2 Hệ thống đối tượng tiếp nhận văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 64 3.1.3 Hiệu tuyên truyền từ việc thấu hiểu đối tượng tiếp nhận văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 76 3.2 Cơng khai mục đích viết xác lập tư tưởng tiến bộ, tảng sức thuyết phục văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh .79 3.2.1 Xác định cơng khai mục đích viết địi hỏi tất yếu loại hình văn học cách mạng 79 3.2.2 Tinh thần cách mạng tính nhân văn văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 82 3.2.3 Tính dân tộc nhân dân văn luận Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh .86 3.2.4 Khả vẫy gọi lập trường tư tưởng cách mạng, tiến văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 89 3.3 Sự kết tinh văn hóa Đơng - Tây văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 92 v 3.3.1 Tinh hoa văn hóa phương Đơng văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 92 3.3.2 Tinh hoa văn hóa phương Tây văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 96 3.3.3 Sức hấp dẫn việc kết nối văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 99 Tiểu kết chương 102 Chương ĐẶC TÍNH TUYÊN TRUYỀN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT .103 4.1 Quan điểm Hồ Chí Minh sử dụng ngơn từ nghệ thuật văn luận .103 4.1.1 Hồ Chí Minh với việc trau dồi nghệ thuật viết văn luận 103 4.1.2 Tương hợp ngơn từ nghệ thuật hệ thống chủ đề văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 106 4.2 Vấn đề tích hợp thể loại văn luận Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh 109 4.2.1 Diễn ngôn “người quan sát” 110 4.2.2 Diễn ngôn thông tin tư liệu .114 4.2.3 Diễn ngôn luận chiến 116 4.2.4 Diễn ngơn trữ tình 119 4.3 Hệ thống biện pháp tu từ văn luận Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh 123 4.3.1 Hệ thống biện pháp trùng điệp .123 4.3.2 Hệ thống biện pháp ghép mảnh 127 4.3.3 Hệ thống biện pháp chơi chữ 130 4.3.4 Hệ thống biện pháp phản vấn .138 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống trước tác phong phú, đồ sộ Hồ Chí Minh, văn luận có vị trí đặc biệt, đóng vai trò to lớn việc tác động vào thực sống thể tư tưởng trị - nhân văn quan trọng, có liên quan đến vận mệnh toàn dân tộc số phận người Việt Nam thời đại cách mạng vô sản trào lưu đấu tranh giải phóng dân tộc Qua tác phẩm luận Hồ Chí Minh viết suốt đời hoạt động cách mạng (với hai bút danh chủ yếu Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh), độc giả nhận thấy diện phong cách tuyên truyền - thuyết phục đặc sắc, cần phải nghiên cứu cách sâu rộng sở liệu cách tiếp cận 1.2 Nhìn tổng thể, văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (từ đây, cụm từ dùng qn chúng tơi muốn nói chung văn luận tác giả, trừ trường hợp xét tác phẩm cụ thể với bút danh riêng Người ghi rõ), từ thư, lời kêu gọi đồng bào, chiến sĩ đến báo, tiểu phẩm giàu tính luận chiến, tất thực độc đáo: biểu sinh động nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh với bút pháp đa dạng, lập luận chặt chẽ, luận điểm tường minh, lí lẽ sắc sảo, luận thuyết phục, hình ảnh gây ấn tượng, giọng điệu biến hóa, diễn đạt ngắn gọn, súc tích Chính điều làm nên khả lơi đặc biệt của người tiếp nhận Như vậy, di sản văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh giá trị tinh thần quý báu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, cần tiếp tục đánh giá tinh thần khách quan, khoa học để hệ hôm xác định hướng kế thừa đắn Việc quán tư tưởng, mềm dẻo, linh hoạt văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh hướng tới đối tượng khác rõ ràng nhiệm vụ nghiên cứu cấp thiết 1.3 Di sản văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đến cịn mang đậm tính thời Các tác phẩm Người khơng có giá trị lịch sử mà chứa đựng tư tưởng lớn tồn mẫu mực nghệ thuật viết văn luận Bởi vậy, cần phân tích, đặc sắc nghệ thuật tuyên truyền phận di sản này, nhằm rút học cơng tác tun truyền cách mạng hình thức ngôn từ - văn học Hiện nay, chương trình mơn Ngữ văn cấp học phổ thơng, văn luận coi trọng, đó, việc tìm hiểu sâu văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cịn có ý nghĩa cung cấp, củng cố tri thức chung thể văn cho giáo viên học sinh Đó lý thúc đẩy chọn nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài luận án xác định, đối tượng nghiên cứu chúng tơi cơng trình nghệ thuật tun truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án sâu tìm hiểu hệ thống phương thức thuyết phục đối tượng tiếp nhận thể tồn văn luận Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh (được tập hợp in Hồ Chí Minh tồn tập gồm 15 tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011), đồng thời ý phân tích số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ tác giả - tác phẩm độc giả đặt từ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án hướng tới việc làm rõ khẳng định đóng góp mang tính đặc thù văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, từ đó, rút

Ngày đăng: 13/04/2023, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan