Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc

110 781 3
Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

uỷ ban dân tộc báo cáo tổng kết đề tài những thay đổi chủ yếu của làng x các dân tộc miền núi vùng cao phía Bắc chủ nhiệm đề tài: ts lê hải đờng 5951 26/7/2006 hà nội 02/2006 1 Báo cáo kết quả thực hiện đề tài *** Mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nớc ta đã và đang thực hiện nhiều chính sách, chơng trình, dự án nhằm nâng cao đời sống, bảo tồn và phát triển các dân tộc thiểu số. Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - hội vùng đặc biệt khó khăn đã đợc đầu t mở rộng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, giao lu văn hoá và tiếp thu tri thức khoa học, góp phần nâng cao đời sống của đồng bào cả về vật chất lẫn tinh thần. Bên cạnh những tác động tích cực về kinh tế, văn hóa, hội thì còn có những tác động tiêu cực mà chúng ta cần nghiên cứu, đó là sự biến đổi đa dạng của làng của các dân tộc. Trong phạm vi của đề tài này nghiên cứu sự thay đổi của làng - hay cụ thể hơn là làng bản - để có những đề xuất về cơ chế chính sách xây dựng làng bản phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa theo quyết định số 387/QĐ-UBDT ngày 24 tháng 8 năm 2005 của Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc về việc phê duyệt đề tài: Những thay đổi chủ yếu của làng các dân tộc miền núi vùng cao phía Bắc. Từ tháng 8 năm 2005 đến tháng 2 năm 2006 chúng tôi đã thực hiện đề tài. Kết quả đã đợc Hội đồng nghiệm thu cấp bộ họp ngày 22 tháng 2 năm 2006 đánh giá đạt loại Xuất sắc. 2. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu thực trạng một số biến đổi chủ yếu về kinh tế - văn hoá - hội trong làng bản của dân tộc thiểu số tại miền núi vùng cao phía Bắc, đề xuất cơ chế chính sách xây dựng và phát triển làng bản phù hợp với thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. 2 3. Nội dung nghiên cứu: 3.1. Cơ sở lý luận về sự thay đổi làng bản các dân tộc thiểu số, 3.2. Thực trạng và phân tích một số biến đổi chủ yếu về kinh tế, văn hoá, hội trong các bản của dân tộc Mông, Dao, Thái ở miền núi vùng cao phía Bắc, đánh giá tích cực và tiêu cực của sự thay đổi trên, 3.3. Đề xuất một số giải pháp cơ chế, chính sách nhằm xây dựng bản dân tộc Mông, Dao, Thái phù hợp với sự phát triển trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 4. Phơng pháp và nhân lực thực hiện 4.1. Phơng pháp nghiên cứu Với phơng pháp chủ đạo là khảo sát, nghiên cứu có sự tham gia giữa Chủ nhiệm đề tài với các thành viên, các đối tợng từ cán bộ, chuyên gia khoa học, nhà quản lý, và ngời dân nhằm thu thập, nghiên cứu đến mức cao nhất những thông tin cơ bản phục vụ cho nghiên cứu theo mục tiêu của đề tài. * Phơng pháp kế thừa: - Su tầm, xử lý tài liệu thứ cấp liên quan đến dân tộc Mông, Dao, Thái; - Kế thừa các công trình nghiên cứu, tài liệu, báo cáo, ấn phẩm về các nội dung liên quan đến của đề tài. * Phơng pháp chuyên gia: - Toạ đàm với sự tham gia của đại diện các sở ban ngành liên quan ở cấp tỉnh gồm các ngành Kế hoạch Đầu t, Văn hoá, Y tế, Giáo dục, Nông nghiệp, Ban Dân tộc, Cơ quan thờng trực khu vực Tây Bắc ; và các ngành ở Trung ơng với đại diện của các nhà khoa học, cán bộ quản lý. - Nghiên cứu, xây dựng các báo cáo chuyên đề liên quan đến đề tài của 3 dân tộc Mông, Dao, Thái. 3 * Phơng pháp điền dã, điều tra hội hội học: Khảo sát, phỏng vấn trực tiếp các hộ là dân tộc Thái ở 2 bản: - Bản Thúm, Tông Cọ, huyện Thuận Châu; - Bản Mé Ban, Chiềng Cơi, Thị Sơn La, tỉnh Sơn La bằng các phơng pháp quan sát, phỏng vấn, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, chụp ảnh, 4.2. Thời gian thực hiện: Từ tháng 8 năm 2005- tháng 2 năm 2006. Kết quả nghiệm thu cấp Bộ ngày 22 tháng 2 năm 2006 đạt loại Xuất sắc. 4.3. Nhân lực thực hiện - TS. Lê Hải Đờng, Phó Chánh Văn phòng Uỷ ban Dân tộc, Chủ nhiệm đề tài. - CN. Đinh Thị Hòa, Nghiên cứu viên Viện Dân tộc, Th ký đề tài. và một số cán bộ khoa học của Viện Dân tộc, Vụ, đơn vị liên quan của Uỷ ban Dân tộccác cơ quan ban, ngành liên quan ở Trung ơng và tỉnh Sơn La (có danh sách kèm theo). 4 Chơng I Khái quát về làng bản của dân tộc Mông, Dao, Thái trớc thời kỳ đổi mới 1. Cơ cở lý luận về sự thay đổi làng bản các dân tộc thiểu số vùng cao: Làng, bản là tổ chức hội cơ bản nhất của các dân tộc thiểu số nói chung và các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng, là nơi con ngời gắn kết cuộc sống thông qua các hoạt động sản xuất, tâm linh, quan hệ gia đình, hội, cộng đồng. Sự tác động qua lại giữa cá nhân và hội, giữa từng con ngời cụ thể với cộng đồng trong các đơn vị c trú truyền thống chủ yếu diễn ra trong làng, bản. Có thể nói, làng, bản chính là hình ảnh thu nhỏ của cả một hội, là sự cố kết cộng đồng đợc duy trì bởi cái gọi là Lệ làng mà đứng đầu là các già làng, trởng bản. Trớc thời kỳ đổi mới, làng, bản các dân tộc thiểu số vùng cao, miền núi phía Bắc hầu nh không có sự trao đổi, giao lu về kinh tế, văn hoá, mà khép kín, sản xuất tự cung tự cấp, ngời dân sống bó hẹp trong phạm vi làng, bản ít tiếp xúc với môi trờng bên ngoài. Sự hình thành và phát triển của các làng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tự nhiên cũng nh hội. Song dù thuộc dạng làng nào, đợc xây dựng trên một địa hình diện mạo nào, của bất kỳ một dân tộc nào cũng cần đợc đáp ứng một số yêu cầu: - Địa điểm lập làng phải thoả mãn đợc những yêu cầu về đất trồng trọt, đất chăn thả gia súc và nguồn thực phẩm tự nhiên (măng, rau, củ, quả, côn trùng, chim, thú ). - Làng cần đáp ứng đợc nhu cầu về nớc dùng cho sinh hoạt và sản xuất, nên làng thờng đợc thiết lập gần các nguồn nớc (sông, ngòi, suối, khe). 5 - Làng cũng cần gần nơi có khả năng cung cấp chất đốt, chủ yếu là thực vật tự nhiên. Theo GS. Nguyễn Lân: Làng là đơn vị quần c ở một nơi nhất định trong nông thôn, trớc đây là đơn vị hành chính nhỏ nhất. Làng của bất kỳ dân tộc nào, thuộc ngôn ngữ nào trên đất nớc ta, ở đồng bằng, trên núi cao hay hải đảo xa xôi đều là mái ấm của các c dân trong đó. Nó là mối dây liên kết nhiều mặt của cuộc sống vật chất cũng nh tinh thần của các thành viên trong cộng đồng các dân tộc cơ trú nơi đây. Đây là môi trờng, là sợi dây liên hệ giữa những ngời đang sống và sẽ ra đời với những ngời đã khuất trên mảnh đất làng. Đồng thời còn là nơi chia xẻ những niềm vui nỗi buồn của cả cộng đồng qua những hội làng sôi động, những đêm trăng thanh gió mát, những mối tình thơ mộng, và cả những đớn đau khi làng mất đi một ngời thân, khi dịch bệnh hoành hành, khi mùa màng thất bát, và những thiên tai địch họa khác Nơi ấy còn tiềm ẩn biết bao sự kiện lịch sử đã bị vùi lấp bởi lớp bụi thời gian và những cái hay, cái đẹp cũng nh những cái lạc hậu, lỗi thời đã đợc lu giữ qua bao thế hệ. Làng là quê hơng, làngnhững pho sử nhỏ của các c dân các dân tộc. Trong làng bản có nhà ở. Các nhà trong làng không đợc bố trí theo một nguyên tắc nhất định, nên diện mạo của nó rất đa dạng (Việt, Mờng, Tày, Thái, Nùng, Cao Lan, Sán Dìu ). Nhà cổ truyền các dân tộc nớc ta có ba loại hình sau: nhà sàn, nhà đất (nhà trệt) và nhà nửa sàn - nửa đất. - Nhà sàn: Loại hình nhà không chỉ cổ nhất mà còn có mặt ở hầu khắp các dân tộc nớc ta. Ngay nh một số c dân thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến, Hmông - Dao và Hoa vốn là những c dân ở nhà đất thì nay cũng có nhà sàn. Còn những c dân từ xa xa sống trên nhà sàn thì nay hãy còn giữ đợc nhà sàn, trớc hết là các c dân Môn - Khơ me, sau đó là các c dân Malayô - Pôlinêxia, Tày - Thái và Mờng. Có thể nói, đó là loại hình nhà có sức sống lâu dài nhất - từ thời đá mới cho tới tận ngày nay 6 - Nhà đất: Nhà đất là loại hình nhà cổ xa của các c dân Tạng - Miến, Mông - Dao và Hán. Còn đối với các c dân khác ở nớc ta thì chỉ là loại hình nhà có sau nhà sàn. Song sự ra đời của nhà đất ở các c dân này có sớm muộn khác nhau. - Nhà nửa sàn - nửa đất: Một loại hình nhà ít phổ biến ở nớc ta, chủ yếucủa một số c dân nơng rẫy du canh - du c trên nền đất dốc. Nhà đợc chia thành hai phần theo chiều dọc: một phần là nền đất, một phần là sàn. Còn một dạng nhà nửa sàn - nửa đất nữa, nhng nhà đợc chia theo chiều ngang. Đó là dạng nhà trung gian của quá trình nhà sàn chuyển thành nhà đất. Vật liệu xây dựng nhà cổ truyền các dân tộc nớc ta chủ yếu là thảo mộc, đất đá cũng đợc dùng, nhng số lợng không nhiều. Tre, nứa, cỏ tranh, lá gồi, lá dừa, dây rừng, gỗ rừng, là những vật liệu chính yếu. Khắp đất nớc ở đâu ngời ta cũng có thể kiếm đợc những vật liệu tại chỗ. Gỗ là thứ vật liệu cơ bản, không dân tộc nào không dùng gỗ để làm nhà. Nớc ta vốn có nhiều rừng và có nhiều gỗ tốt. Công cuộc đổi mới ở nớc ta gần 20 năm qua bắt đầu từ cơ sở, tức là từ các làng, bản và do đó ít nhiều đã có những tác động nhất định. Cơ chế thị trờng với cả những mặt mạnh và hạn chế đang từng bớc len lỏi vào trong các làng- bản làm thay đổi dần nếp sống, sinh hoạt, sản xuất của ngời dân; làm thay đổi quan hệ kinh tế - hội truyền thống, hình thành các quan hệ mới. Đây cũng là một quy luật tất yếu của sự phát triển. Sự thay đổi này diễn ra trên các lĩnh vực từ kinh tế, văn hoá, hội đến các mối quan hệ cộng đồng, dòng họ. Sự thay đổi này có cả những ảnh hởng tích cực và tiêu cực đến đời sống của mọi ngời dân trong làng- bản. Thực hiện chính sách dân tộc đã góp phần xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nhng bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc cũng đặt ra nguy cơ mai một bản sắc văn hoá dân tộc. 7 Phát triển các dân tộc thiểu số luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm và có những chính sách lớn đợc ban hành để thực hiện chủ trơng này nh Nghị quyết 22, Quyết định 72 cụ thể hóa bằng các chơng trình, dự án nh: Chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo (Chơng trình 133), Chơng trình Định canh định c, chơng trình xây dựng trung tâm cụm trung tâm cụm xã, Chơng trình 135, Quyết định 186/2001/QĐ-TTg, Chính sách hỗ trợ các dân tộc đặc biệt khó khăn, chính sách trợ cớc trợ giá, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (QĐ 661) Trong đó Chơng trình Phát triển kinh tế-xã hội các đặc biệt khó khăn miền núivùng sâu, vùng xa CT 135 với mục tiêu cải thiện nhanh đời sống nhân dân đợc thực hiện những nội dung toàn diện đã góp phần thay đổi làng bản vùng cao trong thời gian qua. Việc thay đổi đời sống kinh tế, chính trị, hội tại làng bản các dân tộc thiểu số vùng cao miền núi phía Bắc đã làm cho làng bản nh GS. Nguyễn Lân đã nêu trong Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam: Trở nên khác trớc. Cơ sở khoa học của sự biến đổi của văn hoá làng, bản các dân tộc thiểu số là việc nhận ra các yếu tố chủ quan và khách quan làm cho các giá trị văn hoá truyền thống của các tộc ngời thiểu số biến đổi. Các yếu tố tác động và làm cho các giá trị văn hoá làng, bản biến đổi bao gồm những nội dung chủ quan và khách quan nào , nguyên nhân tạo ra sự biến đổi đó là gì? Trên tinh thần đó từ việc tiếp cận các thông tin ban đầu chúng ta có thể nhận thấy làng bản các dân tộc Hmông, Dao, Thái khu vực miền núi phía Bắcnhững biến đổi đợc xuất phát từ những cơ sở khoa học sau: - Biến đổi là một quy luật tất yếu của sự vật trong quá trình vận động: Sự vật nói chung và làng, bản các dân tộc Hmông, Dao, Thái nói riêng trong quá trình tồn tại và phát triển luôn luôn chịu tác động ảnh hởng của các yếu tố bên ngoài và và sự vận động của các yếu tố bên trong. Đó là hai nhóm nguyên nhân cơ bản tạo nên sự biến đổi, không đứng yên của các thiết chế làng bản của các tộc ngời thiểu số miền núi phía Bắc. Biến đổi là một cách 8 gọi thực chất đó là kết quả của một quá trình vận động mang tính tất yếu của các các sự vật hiện tợng với các yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Tình hình làng bản các dân tộc Hmông, Dao, Thái miền núi phía Bắc là một hiện tợng không nằm ngoài quy luật đó. Tuy nhiên cái khác là những biểu hiện cụ thể của các biến đổi đó của làng bản các dân tộc trên nh thế nào là tuỳ thuộc vào các điều kiện cụ thể bên trong và bên ngoài tác động vào. Trong những năm gần đây làng bản các dân tộc thiểu số miền núi phía bắc có sự biến đỏi rất đa dạng trên nhiều bình diện với các nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau. Sự biến đổi của các làng bản của các dân tộc Hmông, Dao, Thái mang bản chất sự vận động của các hiện tợng hội trong quá trình tồn tại và phát triển. Bởi các yếu tố cấu thành các giá trị của làng bản truyền thống luôn luôn hấp thụ cái mới, cái phù hợp để tồn tại và phát triển - Văn hoá làng bản các dân tộc Hmông, Dao, Thái chịu sự tác động biến đổi của sự phát triển của tình hình kinh tế-xã hội trong khu vực miền núi phía bắccủa quốc gia: Trong những năm đổi mới vừa qua, kinh tế vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nói chung và của các dân tộc Hmông, Dao, Thái nói riêng có nhiều biến đổi về hoạt động kinh tế, cơ sở hạ tầng, về đời sống của đồng bào các dân tộc. Trong những năm qua vùng dân tộc thiểu số đã có biến đổi quan trọng về cơ sở hạ tầng, về hoạt động kinh tế dới sự tác động của các chính sách, chơng trình dự án quốc gia của chính phủ và nhiêù tổ chức trong nớc và quốc tế. Các chơng trình nh 135, dự án 661, chính sách trợ cớc trợ giá, chính sách theo quyết định 134đã mang lại diện mạo mới, bầu sinh khí mới cho sự phát triển của vùng dân tộc thiểu số. Sản xuất vùng dân tộc thiểu số đang chuyển dần từ tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hoá, theo các quy luật của kinh tế thị trờng. Nhiều vùng đã kinh tế đã phát triển và tăng trởng; tỷ lệ đói nghèo giảm. Nhiều thôn bản đã có điện, đã phủ sóng phát thanh truyền hình, cơ sở khám chữa bệnh và trờng học đợc phát triển, 9 nhiều thôn bản đã có nhà văn hoá góp phần nâng cao mức sống của đồng bào các dân tộc. Trong bối cảnh đó, làng bản truyền thống của các dân tộc không thể là ốc đảo độc lập đứng ngoài mọi sự biến đổi, phát triển. Nhiều giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể trong các làng bản đã chịu những tác động của nền kinh tế hàng hoá, của văn minh công nghiệp. Nông dân, nông thôn vùng dân tộc thiểu số đã và đang chuyển đổi t duy, thay đổi những tập tục lỗi thời để thích ứng với lối sống kinh tế hàng hoá, công nghiệp Có thể nói sự tác động của nền kinh tế mới tạo nên sự biến đổi toàn diện và sâu sắc đối với bản làng các dân tộc thiểu số trong những năm qua. Sự biến đổi do tác động của các yếu tố kinh tế - hội đa lại tác động tới t duy, tập tục sinh hoạt văn hoá truyền thống của bản làng, đặc biệt là của thế hệ trẻ. Sự phát triển về kinh tế, mức sống đợc nâng lên đã làm cho lối sống, sinh hoạt văn hoá gia đình và cộng đồng có những biến đỏi nhất định cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống mới. Các thiết chế gia đình nhiều thế hệ bị tan vỡ, kết cấu kiến trúc và chất liệu xây dựng các ngôi nhà truyền thống đợc thay thế bằng vật liệu, kỹ thuật mới; lối ăn mặc, đồ dùng gia đình và cá nhân, không gian sinh tồn của bản làng; quan hệ hội, ứng xử của con ngời trong gia đình và cộng đồng cũng biến đổi Các yếu tố về ngôn ngữ, tập quán trong lễ hội, hôn nhân, ma chay cũng không còn nguyên nh xa, nhiều hoạt động mang tính hội, cộng đồng theo các hình thức mới xuất hiện (hội cựu chiến bình, hội làm vờn, hội nông dân, khuyến học, hội văn nghệ dân gian) thay thế hoặc bổ sung thêm trong lối sống mới. Tất cả đã và đang đa lại cho các làng bản vùng dân tộc thiểu số miền núi phía bắc một sự biến đổi không gì có thể ngăn cản đợc. - Văn hoá làng bản các dân tộc Hmông, Dao, Thái chịu sự tác động biến đổi của sự giao lu văn hoá mang tính quốc gia và quốc tế: 20 năm đổi mới của đất nớc không chỉ là 20 năm thay đổi t duy kinh tế, quản lý hội mà còn là hai thập kỷ giao lu và tiếp xúc văn hoá của các dân tộc trong phạm vi [...]... giữa các dân tộc phần nào tác động đến văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc nói chung và dân tộc Mông, Dao, Thái nói riêng Vì thế, việc nhận dạng thực trạng biến đổi về kinh tế, văn hoá, các quan hệ hội trong làng, bản một số dân tộc thiểu số vùng cao, miền núi phía Bắc sẽ là cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất các chính sách nhằm hạn chế những ảnh hởng tiêu cực, phát huy các mặt... viên của cộng đồng văn hoá làng bản, con ngời thuộc các dân tộc luôn luôn có khả năng thích ứng với hoàn cảnh kinh tế -xã hội, môi trờng, điều kiện kinh tế mới tác động vào điều kiện sống của cộng đồng Trong những năm văn hoá làng bản các dân tộc thiểu số miền núi phía bắc chịu tác động bởi nhiều chính sách phát triển kinh tế -xã hội, văn hoáSự tác động đó không vào ai khác là chính công dân các dân tộc. .. sống ở miền Bắc nớc ta là: cao nguyên Đồng Văn, Hoàng Su Phì, Bắc Hà, Mờng Khơng, Mù Căng Chải, Trạm Tấu, Bắc Yên, Sa Pa, Phong Thổ, Sìn Hồ, Tủa Chùa, Điện Biên và các khu vực tiếp giáp của các huyện Thuận Châu và Tuần Giáo Những vùng c trú của ngời Mông không gắn liền với nhau thành một dải mà thờng bị ngăn cách bởi nhiều khu vực c trú của các dân tộc khác Các vùng c trú của đồng bào Mông thờng là những. .. Kinh Phạm vi c trú của ngời Dao rất rộng, rải khắp miền rừng núi, dọc theo biên giới Việt- Trung, Việt - Lào cho tới một số tỉnh trung du và ven biển Bắc Bộ Ngời Dao c trú trên cả ba vùng: vùng cao, vùng giữa và vùng thấp - Vùng cao có nhiều núi đá vôi thuộc các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Quảng Ninh và vùng cao Tây Bắc Vùng này núi non hiểm trở, độ cao trung bình từ... quán cổ truyền của các dân tộc theo xu thế phát triển mới về mọi mặt của đời sống hội Sự tác động tất yếu của nền văn minh công nghiệp vào văn minh nông nghiệp nông thôn vùng dân tộc thiểu số thông qua các hoạt động kinh tế, văn hoá, đời sống hội của các dân tộc là một tất yếu không thể tránh khỏi Chẳng hạn về kinh tế nếu nh trớc đây nền kinh tế của đồng bào còn lạc hậu, chủ yếu là tự cung tự cấp... các dân tộc tiếp thu từ bên ngoài, sự tiếp xúc tự nhiên - Văn hoá làng bản các dân tộc Mông, Dao, Thái chịu sự tác động biến đổi của chủ thể sáng tạo là con ngời: Cái gốc của sự biến đổi về văn hoá làng bản truyền thống của các tộc ngời có ý nghĩa quyết định trực tiếp và sâu xa, trớc mặt và lâu dài là từ các vấn đề nhận thức, t tởng và hoạt động 10 của các thành viên cộng đồng trong từ gia đình và làng. .. thành các yếu tố, các hình thức mang tính vật chất là thể hiện đặc điểm riêng, phong cách riêng của từng dân tộc, phù hợp với cuộc sống, điều kiện sinh hoạt và môi trờng sinh thái và hoàn cảnh hội cụ thể của từng dân tộc Do môi trờng sống, đặc điểm, phong tục tập quán từng dân tộc khác nhau, tuỳ theo từng điều kiện khách quan đó mà các dân tộc lại có cách ứng xử khác nhau sao cho thích ứng cao nhất... tộc thuộc các cộng đồng Sự nhận thức của từng con ngời trong cộng đồng về các hoạt động kinh tế, phong tục tập quán, lối sốngở những mức độ khác nhau, song đó là cái gốc tạo ra sự biến đổi nhanh hay chậm., nhiều hay ít tới các giá trị văn hoá truyền thống và hấp thụ các yếu tố văn hoá mới trong cộng đồng làng bản Các chủ thể văn hoá trên của làng bản các dân tộc Mông, Dao, Thái tạo ra sự biến đổi toàn... những nơi này ngời Thái thờng sử dụng nguồn nớc để sinh hoạt hàng ngày và phục vụ cho việc tới ruộng 2.2 Thiết chế x hội của làng bản dân tộc Mông, Dao, Thái: Thiết chế hội là một đặc trng cơ bản của loài ngời Loài ngời từ khi hình thành với t cách là con ngời thực sự đã đợc tổ chức thành hội gắn với thiết chế làng bản Bản là đơn vị c trú nhỏ nhất của đồng bào dân tộc vùng cao Thiết chế của làng. .. bùng nổ thông tin với các phơng tiện kỹ thuật thông tin hiện đại cha từng có trong lịch sử văn hoá các dân tộc trong phạm vi quốc gia và quốc tế văn hoá làng bản các dân tộc đã có sự hoà nhập vào xu thế chung đó Văn hoá làng bản các dân tộc thiểu số trong hai thập kỷ qua ở từng tộc ngời, từng địa bàn có những biến đổi trên hai phơng diện: + Biến đổi theo hớng chấn hng, phục hồi các giá trị văn hoá truyền . 387/QĐ-UBDT ngày 24 tháng 8 năm 2005 của Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc về việc phê duyệt đề tài: Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía Bắc. Từ tháng 8 năm 2005 đến. uỷ ban dân tộc báo cáo tổng kết đề tài những thay đổi chủ yếu của làng x các dân tộc miền núi vùng cao phía Bắc chủ nhiệm đề tài: ts lê hải. về làng bản của dân tộc Mông, Dao, Thái trớc thời kỳ đổi mới 1. Cơ cở lý luận về sự thay đổi làng bản các dân tộc thiểu số vùng cao: Làng, bản là tổ chức xã hội cơ bản nhất của các dân tộc

Ngày đăng: 13/05/2014, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. Khai quat ve lang ban

    • 1.1. Co so ly luan

    • 1.2. Dac diem kinh te, van hoa, xa hoi

    • 2. Tinh hinh thay doi cua lang ban dan toc Mong, Dao , Thai hien nay

      • 2.1. Kinh te

      • 2.2. Giao duc, y te, van hoa

      • 2.3. He thong chinh tri co so, dao tao can bo

      • 2.4. Phan tich danh gia su thay doi

      • 3. Giai phap co che, chinh sach xay dung lang ban...

        • 3.1. Muc tieu den 2010

        • 3.2. Noi dung va giai phap

        • Ket luan va kien nghi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan