1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía bắc việt nam những kiến nghị và giải pháp đề tài NCK

23 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 9,71 MB

Nội dung

Về chính sách ngôn ngữ và chính sách giáo dục ngôn ngữ 60 các dân tòc thiểu sô của một sô quốc gia trèn thê giới và khu vực 1.. Xác định những cơ sở khoa học của vấn đê giáo dục ngôn ngữ

Trang 1

ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XẢ HỘI VÀ NHÀN VÃN

* * *

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ Ở VÙNG DÂN TỘC MIỂN NÚI BA TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

(BÁO CẢO T Ổ N G HƠP ĐỂ TẢI NGHIÈN c ú u KHOA HOC T R ON G ĐIẾM

CẤP ĐAI HOC QUỐC GIA)

Trang 2

ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi Việt Nam

1 Chú nghĩa M ác — Lê tu n với vấn dê ngôn ngữ các dân tộc 43

thiểu s ổ

2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước vẽ vấn dề giáo dục 54

ngôn nẹữ ờ vùng dân tộc miên núi

II Về chính sách ngôn ngữ và chính sách giáo dục ngôn ngữ 60 các dân tòc thiểu sô của một sô quốc gia trèn thê giới và khu

vực

1 Chính sách giáo dục ngôn ngữ của ô t - xtrảy- lia

2 Chính sách giáo dục ngôn ngữ các dân tộc thiêu sô của 65

mỏt vùi q u ố c ÌỊÌCỈ tr o n q khu vực

3 M ột vài ví dụ vê chỉnh sách ngôn ngữ dân tộc ở Trung 73

Quốc

Chương II: THỰC TRANG GIAO DUC NGÒN NGỮ VỪNG MIẾN NÚI 82

Trang 3

d â n t ô c ở b a t ĩ n h n g h ê a n , s ơ n l a v à t u y ê n q u a n g

I Cảnh huống ngôn ngữ trong giáo due ngòn ngữ vùng dàn 82 tộc miền núi ờ ba tỉnh Nghệ An, Sơn La và Tuyên Quang

ỉ Giới thiệu sơ lược vê vùng dán tộc miên núi tỉnh Nghệ An 83

2 v ề vùnẹ dân tộc miên nái tình Sơn La 88

3 Đôi nét vê' địa bàn dân tộc miền núi rình Tuyên Quang 94

4 M ột vài tiểu kết cho phân ỉ của chương II 101

II Tinh hình giáo dục tiếng phổ thông ở địa bàn dân tộc ba 107 tỉnh Nghè An, Sơn La và Tuyên Quang

2 V ề tình hình giáo dục tiếng p h ổ thông ở địa bàn dân tộc 111

miên núi tình Nghệ An

3 Về tình hình giáo dục tiếng phô thông ở địa bàn dân tộc 122

miền núi tinh Sơn La

4 V ề tình hình giáo dục tiếng phô thông ở địa bàn dán tộc 137

miên núi tình Tuyên Quang

5 M ột vài tiểu kết cho phần //, chương II 147

III Tình hình giáo dục tiêng mẹ đè của người dân tộc thiểu 150

sò ờ ba tinh Nghè An, Sơn La và Tuyên Quang

1 Tình hình giáo dục tiếng mẹ dẻ của người dân tộc thiểu 150

số ờ ba tình N ghệ An, Sơn La và Tuyên Quang

2 Những thảo luận xung quanh tình hình giáo dục tiêhg mẹ 156

dè cho cỉồniỊ bào dân tộc ừ ba tình trong thời gian qua

Chương III: KHAO SÁT NHU CẦU GIẢO DỤC NGÔN NGỬ VỪNG 164DÀN T Ò C MIẾN NÚI BA TINH N G HÈ AN, S Ơ N LA VÀ T U Y Ế N

21

Trang 4

I Đánh giá nhu cầu giáo dục tiêng Việt của các dân tộc thiểu 164

sỏ ờ Nghệ An, Sơn La và Tuyên Quang

1 Vê nhu cấu giáo dục tiếng Việt của nẹười dán tộc ử Nghệ 165

An, Sơn La và Tuyên Quang

2 M ột vài nhận xét vê nhu cầu thụ hưởng giáo dục tiêng Việt 187

của người dán tộc thiểu s ổ ờ Nghệ An, Sơn La và Tuyên Quang

II Vé nhu cầu giáo dục tiếng mẹ đẻ của các dân tộc miền núi 191 Nghệ An, Sơn La và Tuyên Quang

1 Ỷ kiến thẻ hiện nhu cầu giáo dục tiếng mẹ đ ẻ của các dán 191

tộc miền núi Nghệ An, Sơỉỉ La và Tuyên Quang

2 Những nhận xét vẻ nhu cầu giáo dục tiếng mẹ đ ẻ của các 221

dàn tộc miền núi N ghệ An, Sơn La và Tuyên Quang

III Vấn đề vãn tư dùng trong giáo dục tiếng mẹ đẻ của dân 223

tòc Thái ở hai tỉnh Nghê An và Sơn La

2 Ý kiến của người Thái về loại ván tự nén sử dụng trong 226

hoạt dộng giáo dục tiếng mẹ đ è

IV Ý kiến của giáo viên vé nhu cầu giáo dục tiêng mẹ đẻ cho 232

hoc sinh dàn tộc miền núi

2 Tình hình iỊÌứo viên hiện nay trong vấn đ ể giảo due tiếng 237

mẹ de cho học sinh dán tộc miên núi

Trang 6

- TS N s u v ẻ n Thị Lươns, Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.

- Th.s Nguyễn Thị Duvên, Khoa Ngữ văn, Cao đẳng Sư phạm TuyênQuang

- T h s Nguyen Văn Hiệu, Khoa Ns ôn ngữ học, Đại học KH Xă hội

và Nhân văn, Đại hoc Quốc sia Hà Nội

- CN Nguyen N s ọ c Bình, Khoa Nsò n n s ữ học, Đại hoc KH Xã hội

và Nhàn văn, Đai hoc Quốc d a Hà Nội

- T h s Pham Thị Thuv Hổng, Khoa N s ò n ngữ học, Đai hoc KH Xã hội và Nhàn vãn, Đai hoc Ọuốc £Ìa Hà Nội

Trang 7

- GVC Nguyen Xuân Lương, Khoa Ngôn ngữ học, Đại học KH Xã hội và Nhàn văn, Đai học Quốc gia Hà Nội.

- Th.s Lù Thị Hổng Nhâm, Sớ Giáo dục & Đào tạo Sơn La

- CN Vi Ngọc Chân, Trường Bồi dưỡng chính trị, Huyện uỷ Quỳ Chàu, Nghệ An

- CN Nguyễn Văn Tuấn, Báo Tản Trào, Tuyên Quang.

- CN Nguyễ n Thị Kim Thoa, Khoa Ngôn ngữ học, Đại học KH Xã hội và Nhàn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Và nhiên Nghiên cícu sinh, Học viên Cao học, Sinh viên Khoa Ngôn ngữ, các nhà nghiên cửu, các thấv cô giáo, các đồng chí cán bộ và đổng bảo, học sinh à Nghệ An, Sơn La, Tuvẻn Quang và nhiều tỉnh khác.

4 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu.

4.1 M ục tiêu.

Xác định những cơ sở khoa học của vấn đê giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miên núi (giáo dục tiếng phô thông và giảo dục tiếng mẹ đ ẻ cho người dân tộc) dê từ dó hoặc điều chỉnh những gì d ã có, hoặc b ổ sung những điều căn thiết mới nhấm mục đích xây dựng một chính sách giáo dục nẹôn ngữ phù hợp với thực t ế khách q u a n , phù hợp với đòi hỏi phát triển bên vữnẹ hiện nưv của vùng dân tộc miên núi cũng như của cả nước.

- 7 _

Trang 8

Nội dung thứ hai mà đề tài quan tâm là vấn đẻ giáo dục tiếng mẹ đẻ cho đổng bảo các dân tộc thiểu sỏ Thực ra, cồ ns việc nàv trước đâỵ đã

từng được thực hiện Nhưng trong thực tế tình hình không đơn giản Sau một thời gian dài phát động rầm rộ đổng bào các dân tộc thiểu số học tiếng

me đẻ hiện nay chỉ còn một vài dân tộc hoặc được dạy ở một phạm vi hẹp,

hoặc được dạy ở mức thí điếm Do đó, một vấn đề được đặt ra: Liệu trong thực tẻ có cần tô chức giáo dục tiếng mẹ đ ẻ cho các dân tộc thiểu s ố hay khàng? Và nếu có thì họ thụ hưởng giáo dục tiếng mẹ đ ẻ đ ể làm gì? Để giải quvết nội dung ấy, một nhiệm vụ được đặt ra là cần phải đánh giá nhu cầu thụ hướng giáo dục tiếng mẹ đè của các dàn tộc thiểu số, lấy đó làm cơ sở

khoa hoc để hoạch định chính sách cũng như tổ chức thực hiện chính sách

N ội dung thứ ba được giải quvết trong đề tài này là vấn đ ề tình hình giáo viên liên quan đến vấn đê giáo dục tiếng mẹ đ ẻ cho đồng bào dân tộc

Để giải quvết được nội dunơ nêu ra, đề tài dự định thông qua chính ý kiến của siáo viên để đề xuất một định hướng chuẩn bị cho ngành giáo dục có thể đáp ứng được nhu cầu thụ hường siáo dục ngôn ngữ của họ

N ội dung thứ rư là từ thực tế đã khảo sát, nêu vấn đề phải làm như thế nào trong tinh hình hiện nay để thưc hiện thắng lợi chủ trương, chính

sách của D a n s và Nhà nước về vấn đề giáo dục ngôn ngữ vùns dân tộc thiểu số

5 Phương pháp n«hièn cứu.

Đè đạt được mục tièu đề ra, chún s tôi xác định một quan niệm làm việc cho đề tài Quan niệm này chi phôi phương pháp tiẽp cặn vẩn đề và các thao rác cu thè đế iĩiái quvết từng vấn đề đã nèu ra.

giáo due tiếng p h ò th ô n g của đồng bào dàn [ộc thiểu sỏ m iên núi là như thê

Trang 9

Trước h ết, chúng tôi cho ranỵ hoạt động giáo dục ngôn ngữ là một

hoạt dộng trong đó ngôn ngữ có vai trò chính và mang tính bán chất V] thế

những gì chúng ta làm phải phù hợp với bản chất x ả hội của ngôn ngữ

Chúng ta bièt ngôn ngữ là một hiện tượns của xã hội, một hiện tượns mang tính cộng đồng Trong hoạt động ngôn ngữ, vai trò của cá nhân là có tác dụng nhưng vai trò của cộng đồng mới mans tính bản chất, tức mang tính

quyêt định Đó chính là lí do chúng tôi coi nhu càu thụ hưânẹ giáo dục ngôn ngữ cửa một cộng đổng chi phối hoạt động giáo dục ngôn ngữ Nói một cách khác, sự thích ứng với nhu cầu cộng đổng phải là kim cliỉ nam

của hoạt động này Thưc ra, đây không phải là điều mới mẻ do chúng tôi nèu ra Trong cuốn “ Chính sách quốc gia về ngôn ngữ ” của Josph Lo Bianco, khi phàn tích ns ôn n sữ ở một quốc gia cụ thế là Ôt-xtrây -lia, đã

viết rằng “ phần nhiều việc học ngôn ngữ thứ hai được tiển hành theo nhu cầu hơn là lưa c h o n ” Hay như Hawkin gợi V rằng “ việc học ngôn ngữ ở trường phái đươc coi như thời gian học nghê cho chuyên môn hoá về sau tron? ngòn n s ữ cho những ai có yêu cầu Như vậy, người ta đêu nhận thấy việc học Ỉỉơv không học một ngôn ngữ nào đó phái xuất phát từ nhu cáu cụ th ể clìa người thụ hương Đối với chúng tôi khi tiếp cận với vấn đề

giáo dục ngôn n s ữ vùn2 dân tộc thiểu số miền núi, chúns tôi cho rằng đây

thưc sự là cốt lõi của vấn đề Như vậv, dối với vấn đ ể giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miên núi, việc ĩìioả màn nhu cảu thụ hường của đồng bào dân tộc là tôi quan trọng.

Xuất phát từ tư tường chi đao nói trên, c hú ns tôi cho ràng trons hoạt

độnơ íĩiáo due n sỏ n nsữ để thu được kết quá nhất thiết rilling ta phái lấy nhu càu thu hườn ạ lảm cơ sờ cho việc xác cỉịtĩỉi chính sách và kẻ hoạch.Đé

làm được điều đó trons nshièn cứu của mình, chúng tôi sử dung thao tác cùa phươns pháp nghiên cứu đà được áp d un s nhiêu trori£ nghiên cứu nòn£

Trang 10

thôn là phương p háp nghiên cứu tham dự (participatory research) Nội dung của phương pháp làm việc nàv là coi ỉ hành viên thụ hường kết quà nghiên CÍCII đồng thời lù thành viên nghiên cừu Từ đó, chính bản thân họ phải xác

định làm gì và làm như thế nào trong hoạt độnơ ơiáo dục ngôn ngữ Cách

làm mà chúng tôi đang nói tới ờ đáv chi phối tất cả các khâu, các công

đoạn trong thực hiện điều tra xã hội ngôn ngữ học mà chúng tôi sẽ nói ở

Khi thực hiện đề tài, chúng tôi lấy phương pháp điêu tra x ã hội ngôn ngữ học tại địa bàn làm công việc then chốt Cách làm này, ở khía cạnh

thực tế, chính là sự hiện thực hoá nhữns tư tưởng mà chúng tôi đã trình bàv

ở trên Đây là một phương pháp có nội duns làm việc khá đa dạn s và phức tạp đòi hói khi thực hiện công việc, phải biết cách chế nsự những điếm vếu

và triển khai triệt đế những un điểm cua nó Công việc điều tra xã hội ngôn

ngữ học bao giờ c ũ n s phải thôns qua các phiêĩi điều tra Trước khi xây

dựng nhữne phiếu điều tra này, chúns tôi đã tiến hành khảo sát sơ bộ tại địa

bàn theo định hướnơ của mình Địa bàn khảo sát không có phiếu diêu tra lần dầu là huyện Tươnq Dương {Nghệ An) và Phòng Giáo dục và Đào tạo của huyện này Từ kinh nơhiêm trons lần khảo sát thứ nhất, chúng tôi lại thực hièn khảo sát không có phiếu điêu tra lần hai tại trường Dán tộc nội trú Tuyên Q uang và x ã Chân Sơn, Yên Sơn, Tuyên Quang Trong lần thứ hai

khảo sát không có phiếu điều tra nàv, chúns tôi đã mời thêm chuyên 2 Ìa có quan tâm đến vấn đề giáo due nsôn ns ữ vùn2 dàn tộc miền núi tham gia để cùng trao đòi Sau đó, trên cơ sờ kinh nshièm cua hai lần điều tra không có

phicu hòi, c h ú n s tôi xảy dựng nen phiến đièu tra phục vu cho dẻ tài Khi có

phiếu điều tra, bán thân chúnơ tôi đã thưc hiên mòt cuôc nghiên cứu điền

dã hãn í phiếu do c h ú n s tòi soạn tai xã Châu Hanh, huyên Quỳ Châu tính Niihệ An đè rút kinh n^hièm Cuối cùne, tren cơ sơ nhữnơ kinh nghiêm dã

Trang 11

có, chúng tôi xây dựng một phièu hỏi khá dĩ có thè chàp nhận được trong khi làm việc.

Đê tránh đi những níuèu có thể gâv nên thôns tin khôns rõ ràng, khi

điêu tra băng phiêu hói, một mặt chúng tôi khảo sát bàng phiếu, mặt khác

tiên hành phỏng vân trực tiếp đối tượng theo tư tưonơ nghiên cứu tham dự

dã trinh bày ở trên Việc kháo sát báng phiếu được tổ chức theo nhiều cách khác nhau như : a, Dùnơ nhiều đối tươns thưc hiện điều tra ( sinh viên, giáo viên CĐSP, giáo viên ớ các trường PT, cán bộ địa phươnơ, cán bộ phòng giáo dục); b, Điều tra theo nhữns thời điểm khác nhau ( cùng một địa bàn

có thế tiến hành hai lần điều tra vào hai thời điếm khác nhau, ờ các địa diem khác nhau điều tra vào những lúc khác nhau); c, Điều tra theo quy mô địa lí khác nhau ( có thể theo diện rộng, có thể trong một đơn vị hành chính xác định) Cách điều tra đa dạns ấy là nhầm tránh đi những bất cập mà với bất cứ một cuộc điều tra băng phiếu hỏi nào cùng thường mắc phải Như vàv, nhữnơ kết quá điêu tra đã có tính đến nhừns sai số do bản chất của điều tra bàns phiếu 2ày nèn.Từ số liệu điền dã ấv (khoanơ trên tám ngàn

tám trăm phiếu hỏi), chúng tồi dùng phương pháp phàn tích - tổng hợp để

đi tới những nhận xét và kết luận Phươns pháp nàv đòi hỏi có sự nghiên cứu chuvên sâu của chuyên ơia trons từng trường hơp cụ thể để cho ta nhữns đánh £Ìá mang tính bản chất

Như vậy, để thực hiện đề tài, chúng tôi d ã sử dung những phương pháp nẹhiên cứu khác nhau mang tính liên ngành nhăm làm nổi bật bản

chất xà hội của vàn đề siáo due nơỏn nsữ Có trường hơp, chảng hạn như

sư đánh giá, c h ú n s tôi chủ yếu clùns phươnơ pháp phân tích tổng hơp kết hop niihièn cứu sâu của các chuyên sia c ỏ nhữrm trườns hơp, chúnơ tôi kết hợp nhiéu phươrm pháp khác nhad như trons điêu tra xã hôi hoc nsôn nsữ Trorm nhiéu trườn £ hợp, các phương pháp nshien cứu đươc đan chéo

vào nhau, khó tách rời ra từniĩ hò phàn rièns le, trong đó quan niệm chung

6

Trang 12

-mang tính chí đạo xuyên suốt toàn bộ các thao tác làm việc của đề tài

Cách làm của cluìng tỏi như thê phần nào chịu dnh hường cùa quan điểm

sinh thái nhún ván trong việc giải quyết vấn dê kỉnh tế-xã hội-mỏi trường,

íửc vấn dê phát triển bên vững (sustainable development) vùng dân tộc

thiểu sô miên núi ở nước ta.

6 Kết quả nghiên cứu.

6.ì.N h ữ n g kết luận.

Giáo dục ngôn ngữ cho vùng dân tộc miên núi được nói tới ở đây là

vấn dê giảo dục tiếng Việt và giáo dục tiếng mẹ đ ẻ cho đồng bào dán tộc

thiểu số Những nội dung nshiên cứu ở Nghệ An, Sơn La và Tuyên Quang

cho phép kết luận như sau:

1.1 Có thể kh ảns định rằng chính sách của Đảng rà Nhà nước Việt Nam vẻ vấn đ ể ngôn ngữ và giáo dục ngôn nẹữ cho vùng dân tộc thiểu sô

là một chính sách đúng đắn và nhất quán Người ta có thể lấv những đoạn

trích sau đây tronơ ‘'Quyết định 53/CP ngày 22/2/1980 của Hội đổng Chính

phú vé chủ trương đối với chữ viết của các dân tộc thiểu sô" coi như là đại

diện cho nội dung cơ bản của chính sách đó

“2 Tiêng nói và chữ viết của mỗi dán tộc thiểu s ố ờ Việt N am vừa là

vốn quý cửa các dán tộc đó, vừa ỉ à tài sản văn hoá chung cùa cả nước, ơ

các vùng dân tộc thiểu số, tiếng và chữ dán tộc dược dùng đổng thời với

tiếng và chữ p hô rhônq.

Ciìnẹ với c h ữ phô thông, chữ dán tộc tham gia vào nhiêu mặt hoạt

d óm ’ ờ vùní> cíồ/iíỊ bào các dân tộc thiểu số, nhất là tron.ẹ việc qiữ gìn và

pluĩỉ triển von vãn Ỉỉoá của các dân tộc .

3 ơ Vỉ) nạ dàn tộc thiểu sô, chữ dán tộc dược dạy xen k ẽ với chữ phô ỉhôn ờ cấp ỉ ỉrom> các ỉrườn<> phô thòng và bô túc vân hoá, nhầm tạo diêu

Ngày đăng: 18/12/2015, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w