Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi một số tỉnh của việt nam

68 37 0
Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi một số tỉnh của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI H Ọ C Q U Ố C ( ỉ IA HÀ NỘI T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ r X à H Ộ I VẢ N H Ả N V ĂN THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ VỪNG DÂN TỘC IVIIẾN NÚI MỘT sô TỈNH CỦA VIỆĨ NAM M ã Số : Q X % 01 C h ủ trì để tài : T r ầ n T r í Dõi C n phối họp : Hà N i , ìỉựịy 10 tlìáiư ỉ (II năm ì 999 MỤC LỤC Trang A Lời nói đầu H Nội dung C hương I : Tình hình g iáo d c ngân ìtgỉl' m ột (ỉịn bàn dân tộc m iền núi nước ta Trang Ịl Ị Tình ììĩìììì g iá o đục ợ d ị (ĩ hau (Ìâìì tộc Iiiir n nú i tỉnh Q uang Bình Trang 1.1 Những nét diều kiện tự nhiên xã hội Trang địa bàn 1.2 Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ỏ' vùng dân tộc miền núi Trang 12 tỉnh Quảng Bình Trang 16 1.3 Một vài nhận xét // T ình hình ạiáo (lục (ỉịa hàn tỉnh Lào C 2.1 Những nét điều kiện tự nhiên xn hội tỉnh Trang 17 Trnng I Lào Cai 2.2 Đôi nét thực trạng giáo due ngôn ngữ địa bàn Trang I dân tộc miền núi Lào Cai 2.3 Khảo sát tlụrc trạng giáo dục ngôn ngữ vài địa Trang 21 bàn nhỏ tỉnh Lào Cai 2.4 Một vài nhộn xét cluing địa bàn tỉnh Lào Cai / / / K h ả o sát tình hình giá o (lục nỵân ìi '/? nìột huyện, m ột x ã Trang 24 Trang 25 (Ìâiì tộc m iền ìiúi Một vài nhận xél giáo dục ngôn ngữ huyện Tương Trang 25 Dương tỉnh Nghệ An 3.2 Một vài nét glổo dục ngôn ngữ địa bàn xãTrang 28 dfkn tộc miền núi (xã Thu ( 'úc, huyện Thanh Sơn, Phú Thọ) IV M ộ t vài nhận xét rú t từ thực té tìììỉì hình cùa đ ịa hàn d ã Trang 30 kìĩảo sát C hư ơng I I : Tình hình dạy - h ọ c c h ữ vò tiếng dân tộc w òt vài Trang 3'| dân tộc, vùng lãn h thơ dân lộc ú nước ta I V é tĩìììì hình dạy - học ch ữ tiế ìig (lùn tộc (ỷ vùn tị âồ nv hào Trang 35 C hăm N in h Thuận // V i 1.1 K hảo sát tình hình Trang 35 1.2.1 Những nhộn xét bước dấu Trang việc dạy vờ học c ỉìữ d â n tộc (lìa m ót vài (ỉân tộc p ììín Bắc Trang 2.1 V ề vấn đề dạy học chữ Tà y Nùng Trang 2.2 Vấn đề dạy học chữ Thái Trang 48 /// M ộ t vài tiỉiữ /ìẹ chung vê vân (lé (lạy chữ tiế iì° (ỉân tộc c Kếí luận : ' Trang 57 I rang 6! M ộ t v i n h ậ n x é t q u a tìn h h ìn h g iá o due ỉỊỊỊƠn It%ữ ììỉìũ iig đ ịa bà n dân tộc m i í’ 11 n ú i dã (ỊUCIÌ1 sát Nhăn xét Trang 61 Nhân xét Trang 63 Nhân xét Trnng 65 l ài liệu t h a m k h a o Trnne 67 LỜI NÓI ĐẦU V ù n g dân tộc miền núi nirớc ta khu vực dân với thành phắn chủ yếu đồng bào c ác dân tộc thiểu số Địa bàn trai lộng lãnh thổ khoản g tỉnh nước, có 14 tỉnh hồn tồn miền núi dân tộc Với diện tích tự nhiên ỉà 23 ngàn kin2, % đất đai T ổ quốc, với số dân khoảng triệu người, chiếm % số dân chung cá nước, với gần 0 k m đường biên giới với cá c nước Trung Q u ốc , L Campuchia vùng dân tộc miền núi nước ta địa bàn trọng yếu trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng, văn hóa xã hội Tuy vìing có tàm quan trọng đcặc biệt nhu vạy nơi đnv lại địa bàn đặc thù Trước hết vùng dân tộc miền núi vùng có điểu kiện tự nhiên khó khăn, noi có địa hình phức tạp, cilia cắl bỏ'i cá c dãy núi cao sơng suối Địa hình khiến cho giao thơng Ini lất khó khăn, tạo nên tiểu vùng sinh thái - khí hậu đặc thù, gây khó khăn cho phát triển kinh tê khơng dễ vượt qua Cùng với khó khăn điều kiện tự nhiên khó khăn đời sống xã hội đây, CU' trú chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số nên đời l ô n g xã hội họ điểm xuất phát thấp, thấp tất mặt kinh tế đời sống, văn hóa xã hội trình độ dân trí Do điều kiện tự nhiên khiến kết cấu hạ tầng thấp đời sống kinh tế nghèo nàn khiến đời sống xã hội nói chung lạc hậu mức đáng lo ngại, cỉân tộc miền núi “ Ihe bị bao vây hàng rào lãnh thổ [2 ; 33] V ân để giáo dục, có giáo dục ngơn ngũ' bị khó khăn chi phối Tro ng tình vậy, để phát triển kinh tế xã hội nước ta thập kỷ tới chúng tí) khơng thể khơng phát triển kinh tê xã hội vùng dân tộc miền núi để nơi hòa nhâp vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Chính “ đường lối, quan điểm Đản g, kicật pháp sách cưa Nhà nước ta quán : Bình đấng dAn tộc, dại đồn kết díln (ộc, tạo điều kiện giúp phát triển, thống đại gia đình dân tộc Việt N am ” [ ; 34 - 35] Tro ng mục tiêu phát tl iên tồn diện cn tộc miền núi ấy, khơng thể khơng nói tới nhiệm vụ cũnu mục tiêu giáo dục ỏ địa bàn Bởi lẽ giáo dục, mặt thước đo tiình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, mặt c ôn g cụ, động lực đê thực nhiệm vụ phát triển Trong cá c vấn đề giáo dục, người ta Cling không thê không bàn tới giáo dục ngôn ngữ địa bàn dân tộc miền núi nơi mà cư dân sinh sống sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhnu, giáo dục ngôn ngữ có vai trị quan trọng đăc biệt mục tiêu phát triển đồng bìnli đẳng c ác dán tộc Ngôn ngữ với tư c c h phương tiện giao tiếp, đảm bảo cho dân tộc miền núi giao lưu, thống bình đẳng với Ngơn ngữ, với tư cách ng cụ tư duy, giúp cho dân tộc có điều kiên để vươn lên hịa vào khối thống c c dân tộc Chính lý vậy, nói giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miên núi vấn đề quail íiọng Nó mối quan tâm lớn cún Đảng, Nhà nước ta, ngành, c c tính có bào dân tộc Ihiểu số cu' tiíí để phát triển xã hội kinh tế miền núi (lân tộc Nói cách khác, dể cập đến ván để này, có nghĩa hướng tới vấn đề vừn thiết thực, giá trị thực tiễn xúc củn nó, vừa có ý nghĩa lý luận, học rút la từ giá trị lliực tiễn để thực cách tốt vấn đề giáo dục ngơn ngữ vùng dân tộc miền Iiííi năm tới Giáo dục ngôn ngữ ln vấn dề bao hàm nhiều cô ng việc khnc Giáo dục ngôn ngữ vùng đAn tộc miền núi lại có nhiều vấn đc đfly chúng tơi khơng có ý định (và khơng thể làm dược phạm vi nhiệm vụ cùa mình) bàn tứi tất cn vấn đề Chúng tơi hạn chê cho vấn dề : V Tình trạim giáo due song ngữ số vùng lãnh thổ liên quan đến vân đề tình hình giáo dục tiếng Việt dây ; b/ Phân tích thực trạng giấo dục tiếng chữ viết dân tộc cùa số dân tộc Irước ; c/ Thực trạng ý kiến giáo dục chữ viết 11 IIyen thống dân tộc chẳng han nhu' cl;1n lộc Th;íi ỏ' nước In d/ Nhộn xc( cún vấn đề T ro ng cá c vấn đề mà chúng tơi dặt l a ỏ' trên, chúng tơi cĩíng khơng thể đề cẠp đến tất khía cạnh có liên quan đến vấn đề cụ thể Vì rằng, c hản g hạn vấn đề giáo dục liêYiiì v i ệ t vùng lãnh thổ clAn tộc, ià cô ng việc chương trình, sách giáo khoa, đội ngũ giáo viên, sở vật chất, phương tiện phụ trợ V.Y v.v Đề câp đến khía canh chúng tơi mn phân tích góc đọ chầng hạn, địa bàn dán tộc cụ thể ngirời ta dã khơng khơng địi hỏi phai dạy song ngữ, địn bnn khác lại không vậv 1lav vấn đề thứ hai chúng lôi muốn qua học dã có này, lú! đirợc học khác cho ng việc liếp Iheo Như vậy, tuỳ lừng khín cạnh lim chọn, vấn dề cu thể clúmg đềii hướng lới mục đích tìm xem : C ách iỊĨáo (ÌIỊC lìịịơ n lìiịữ (ĩỡ hữu ích n h ấ t cho m ục liê u p h t triể n Ý11 U iltĩìi tộc m iên n ú i muôn vàn c c c ôn g việc phải làm Đ ể thực mục tiêu mà chúng tơi tự đặt đó, cách tiêp cận vấn đề c ó vai quan trọng đíic biệt Điều trước tiên không xa rời thực tế Thực tế đfty thực tế đirợc phản ánh qua thực trạng giáo dục ngơn ngữ nhũng thịi gian lịch sử khác Điều quan trọng, vì, chiing tơi nói trên, mục tiêu công việc nêu lý để đc xuất cách lựa chọn biện pháp giáo dục ngơn ngữ có lợi cho phát triển dân tộc miền núi Muốn làm đưọ'c điều không xuất phát từ thực lịch sử thực chất chííng tơi coi điểu tra tổng hợp ưu tiên hàng đàu công việc Cùng với công việc điểu tra tổng hợp chúng tơi tiến hành phân tích tổng hợp để từ rút nhím xét cụ thể Th ao tác mà chúng tói vừa nói, khơng xa lạ với chúng ta, cho phép đánh gỉ,á thực trạng từ lơgíc đánh giá này, liêu lên nhũng vấn đé mà từ rút học hữu ích cho việc gino dục ngơn ngữ 6' vùng miền núi dân tộc Có thể nói phương pháp làm việc mà thực ỏ' phương pháp truyền thống K h ô n g phải cluing ta đặt nhiệm vụ xem xét vấn đề g i o d ụ c n g ô n n g ữ ỏ' v ù n g dAn t ộc miền núi D o ý t húc đ ợ c íÀm CỊiinn trọng cơng việc nhờ có nhạy càm tinh tê vấn dề dân tộc Đnnơ Nhà nước Việt Nam sớm hoạch định cho sách đắn vân đề khác nlĩíui, có vân để giáo dục ngôn ngữ vùn clân tộc miền núi Từ năm cịn xây dựng dè cương văn hóa ( ) , đến nhữns năm xAy dựng Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ( ) , định s ố 153/CP cỉia Hội đồng Chính phù tháng / 9 , tiếp đến Quyết định / C P tháng / , hay Luật phổ cịip giáo dục tiểu học tháng 8/1991 gắn đáy nhất, Thông tư số - G D / Đ T luróna dẫn việc dạy học tiếng nói chữ viết dân tộc c ủ i Bộ Giáo dục Đà o tạo 11 any / / 9 Đ n s Nhà nước ta đề c ì p đến vấn đề Trái qua nhièu thập ký thực sách ;ìy mặt thu đuợc thành tích đáng kể, song cịn khơng nhược điểm, khuyết điểm cá tiong thân sách lẫn trons việc thực vấn dề cụ Ihể v lại sống có vấn đề sinh Vì góp phần đánh ojn lọi Ihnnli làm (lược, xác dinh nhữnơ chưa làm cơng việc cấn thiêt hữu ích cho tương lai T uy nhiên, xin nhấn mạnh rằng, ý kiên nêu chắt lọc từ cá ch nhìn thực tế l iêng Vì I1 Ĩ tài liệu tham khảo càn thiết đế với nhiều ý kiến khác nữa, dôi trái ngược nhau, giúp cho giao nhiệm vụ hoạch định sách giáo dục ngơn ngũ', sử đụng nhu' cơng cụ làm việc hữu ích cho họ Đ ể có trang viết chúng tơi có dịp nghiên cú LI thực tế địa bàn c c tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa (để nghiên cứu thực trạng dạy chữ Chăm bào Chăm) Qunng Bình, Nghệ An, Quánơ Trị, Thừa Thiên - Huế (để nghiên cứu tình hình giáo dục miền núi) All Giang (vùng người Chăm Ch AII Đ ố c ) In lỉnh lluiộc vùng Nam Bộ, Lai Châu, Sơn La, Y ê n Bái, Lào Cai, Hà Ginng, Tun Quang, Lạng Sơn Hịa Bình tỉnh phía Bắ c cĩing nhu' sơ vìms khác nơi này, chúng tơi giúp đỡ tận tinh c ác câ|) quyền Ban DAn tộc miền núi, s V ăn hóa, Sở G iáo dục phịng G iáo dục nơi chúng tỏi tìm hiểu tình hình giáo dục đfiy nhân (lân địa phương Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn giúp đỡ Cling câp tu' liệu liên quan đến vấn đề giáo dục địa bàn cho chúng tơi Chính nhờ thi liệu q giá inà chúng tơi có nhận xét cụ thể tình hình giáo dục dân tộc miền núi dể trình bày đAy Bá o cáo khoa học chúng lôi uổm phẩn sau đậy : A Lời nóỉ đầu B Nội du ng C h n g I : Tình hình giáo dục ngơn ngữ vài địa bàn cỉAn tộc miền núi nước ta C h n g I I : Tinh hình dạy - học chữ tiếng dân tộc vài dân tộc, vùng dân tộc nước tn c K ế t luận : M ột vài nhân xét C|iia tình hmh giáo due ngơn ngữ nhũng c1Ị;i bàn dân lộc mien núi quan sát Nhu’ vậy, tính chất phạm vi cùa c1ể tài, nội d im s cùa c ác chương mục nói khơng có tham vọng bao qt tất c ác vân đề liên quan đến giáo dục ngơn ngữ nói chung cùa vùng (lân tộc miền núi nhũng chương tiêp theo thể hiện, c ốn g trình dnnh liu tiên cho vnn dể lluiộc chương I II, mội vấn đề mà tác siá nhận Ihấy tính cấp bách CHƯƠNG I T ÌN H HÌNH G IẢ O DỤC N G Ô N N G Ữ Ở M Ộ T VÀ I Đ ỊA B Ả N DÂN T Ộ C M I E N n ú i n c t a G iáo dục ngôn ngữ mà chúng tơi muốn trình bày đáy In vấn để giáo dục tiếng v i ệ t cho học sinh phổ thông Vùng dán tộc miền núi đất nước t;i luật giáo dục tiểu học quy định, trẻ em o lứa luổi học đường, việc đến trường h ọ c vừa q u y ề n lợi, vừa nghì n vụ Dố i với v ù n g dân t ộc m i ề n núi, cAp học có vai trị vơ qunn trọng Nó có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tiếng Việt ngôn ngữ Quốc gia Mỗi cô ng dân nước Việt Nam, nắm bắt sử dụng tốt tiếng Việt vừa quyền ỉợi vừa nghĩa vụ K hía cạnh quyền lợi thè chỗ, có nắm bắt tiếng Việt, ng dân có điểu kiện vươn lên để có diều kiện bình đẳng với thành viên cộ ng đồng nhờ có bình dang này, cá nhân góp phồn đảm bao bình đầng cùa tồn xã hịi Đối với đồng bào dân tộc, tiêng mẹ dẻ họ không phni tiếng v i ệ l T h ế lìliưng để trỏ' thành mộl cơng (l;ìn Việt Nam Ihực llụi, diều tối nhát đối vói học sử dụng lối tiếng Việt bên canh sử dụng [ỐI tiếng mẹ đẻ Bởi tiếng Việt có cương vị ngơn ngữ tluic củíi Nhà nước, ngơn ngữ vãn hóa, ngơn ngũ' giáo dục cúa Quốc gia Nhu thực châì cá c cộng đ n g d â n l ộc t hi ểu s ố c ủ a 11ƯỚC ta phái n h ữ n g c ộ n g đ ổ n g s o n g ngữ T u y nhiên tlụrc tế, trình độ sonơ ngữ ngũ tiếng cỉân tộc - tiếng Việt ỏ' mức độ c ò n tuỳ th u ộ c v o điều k iệ n g iá o d ụ c trsôn n g ữ CỊI thể Trên nguyên tắc cách nhìn nhu vẠy, đAy chúng tơi lần lirựl trình bày tình hình giáo due ỏ' vài địa bàn dân tộc miền núi cu thể Từ thực trạng giáo đục này, liy vọng cluìns ta rút nhận xét ích lợi liên quan đến vấn để giáo dục ngôn ngũ', trước hết vấn để giáo dục tiếng Việt I T Ì N H HÌ NH G I Á O DỤC ĐỊA B ÀN DÂN T Ộ C M l Ể N núi t ỉn h QUẲNí ; bìn h : 1.1 Nlũm g nét diều kiện tụ nhiên \ ã hội c ủ a (lịa bàn : Ở Q u n g B ì n h , c c dân ( ộc Ihiểu sô (lén CU’ tiíi ỏ' ph n phí a Tí ì y c ún lỉnh Đày vùng miền núi có độ cno trung bình từ 0 - I OOOrn so với mặt biển Với độ cao ấy, lại khn diên lích lất bẹp (từ ven hiển đến dường biên giới phin Tây liung bình khống k m ) , noi vùng cổ địa hình dốc hiểm trở Địa bàn sinh sồng đồng bào dAn tộc nằm địa bàn vùng núi đá vơi Kẽ Bàng nói tiếng, có nhiều hang động chênh lệch độ cao lớn nên hệ thống sơng ngịi dốc chằng chịt Điếu kiện địa hình nét điển hình cùa vùng miền TAy Qng Bình trở ngại thực cho người dân cư trú Cùng với khó khãn địa hình, miền Tây Qng Bình nói liêng Quảng Bình nói chung vùng có đặc điểm khí hậu khí hâu khắc nghiệt Nó vừa chịu ảnh hưởng gió mùa cỉut miền Bắc vừa chịu ảnh huơno gió mùa miền Nam nên nơi I1 ;ÌI11 có từ 1.7 00 - 00 nắng (khoảng từ 0 - ngày/năm), cộng Ihèin với gió Lào khơ nóng thổi trons thời gian dài, nơi vìing khơ hạn điển hình Chính vây, chuyển sang mùa mưa, lai trở thành vùng neap lụt Có thể nói cá điểu kiện địa hình lẫn điều kiện khí hậu nghiệt ngã với vùng đâì mà bà dân tộc người sinh sống Hiện nay, vùng đấ( khắc nghiệt có hai dan tộc thiểu số cư trú Đó dân tộc Bill- Vân Kiều (với nhóm địa phương Văn Kiểu, M l? Cong, Trì, Kliùa) Chứt (với nhóm Arem, Mày Rục, Sách, Mã Liêng) Ngồi in cịn có người Nguồn, vần coi người Việt, vốn Inrớc đăy đirợc nhiều nhà nghiên cứu coi mội hộ pliẠn cùa ns,i Mng CU' 11 lì tẠp trung địa bàn huyện Minh Hổn Người ta nhãn Ihâv nhữns đặc điểm c bán có liên quan đến sinh thái xã hội cúa hai chill lộc cư liý sau : a Trong vùng lừng núi với diện tích 56 ha, có khonns 12 26 đ n g b o d â n t ộc s i nh s ố n g S ố dân CU' n y CU' trú t r on g 9 đ i ể m tụ CƯ ( l ng, b n h o ặ c đ i ể m c trú) X é t s l ượng b ì n h q u â n , m ỗ i đ i ể m tụ CU' c ù a đ ổ n g bào dAn tộc Quảng Bình có khống I cư dân sinh sống Có thể nói, vùng có điều kiện tự nhiên khí hâu khấc nghiệt nhu vậy, đặc âicìn nịi hột n h ấ t cư dân (ỷ dâ y sơiii> tììưa th ó i tro n g hản itq nho cách \(I Chúng ta lấy ví dụ : Xn Dân Hóa huyện Minh Hóa có diện í ích tự nhiên 13ha, cá dân tộc Bi ll- Vân Kiều (nlióm Klùia) C hút (nhóm Mày, Sách, Mã Liểng) có ngirời CU' 34 ban Với m ộ t d i ệ n t í c h l ộ n g t r o n g m ộ t địa hì nh p h ứ c t ạp nhu' Vcậv k h o a n g c c h g i ữ a CÍÍC làng bán gắn nlni' biệt lập tách biệt Rõ làng, đặc điếm nói nhu' snu n y ta t hấy, c ó t ác đ ộ n g k h n g n h ó đê n I hực t r ạng g i o d ụ c n g n I121Ì cun vùng đồng bào dAn tộc dây ánh hưởng dinh ctến viêc h o c h đ ị n h v t h ự c h i ệ n c h ủ t r n g g i o d u e I12ÔI1 n g ữ d A n t ộ c t r o n g \ 11112 10 b Vớ i điều kiện tự nhiên khí hậu khắc nghiệt vậy, đ n s bào dAn tộc Bru- Vân Kiều Chứt sống vùng miền TAy Qng Bình có sống kinh tế xã hội nói líl Ihấp, thấp tới mức thiếu nn I1 ỘI nùn thời gian năm bệnh kinh niên vùng Những số sau đcìy phản ánh chứng minh cho thây lõ điều Theo số thống kê công b ố 1995 Ban DAn tộc miền núi Quảng Bình, thu nhệp bình quAn tháng đồng bào dán tộc thiểu số hình qn 33.000đổng/n£U'ời/thnng nguồn trợ giúp thường xun cùa tổ chức xã hội Nhà nước chiẽm gần % Nhóm thu nhập cao (nhóm Bill- VAn K iề u ) bình quân 500đồng/người/tháng Nhổm thu nhàp thấp Mã Liển g chí có 22.900đổng/người/tháng, Rụ c 2 0 đ/ngơời/lháng T hậm chí nhóm Pacơ dăn tộc Bill- Vân Kiều thu Iihộp 12.4()0đ/ngu'ời/thnng Huyện Minh Hóa, mírc thu nhập bình qn hào díìn tộc huyện đạt bình quAn 24.400đồng/ngu'ời/tháng Với mức thu nhập nhu' vây, thấv ưu tiên hàng đầu người dân miếng co m manh áo Vì vfín đề giáo dục nói chung giáo dục ngơn ngữ nói I ĩng khơng phải vấn đề đặt với họ V vậy, với tư cách đối tượng tiếp nhận giáo dục ngôn ngữ, đời sống thấp bào dân tộc đặc điêYn có tác động khổng nhỏ đến vấn đề triển khai việc giáo dục ngôn ngữ c T hai đặc điểm sinh thái xã hội nói trên, tất yếu cịn có dạc điểm thứ ba tác động đến vấn đề mà quan tAm Đ ó â i sốììiị vá/ì hóa (ỉồìiq bào dân tộc m iên Tây Ợ iK ỈniỊ Bìnỉì Cĩlììy> tỷ lệ tỉìiiậ n với d i SƠÌÌO kin h té họ Chúng ta biết lằng, v;ìn hóa, với 1II' cách nhân lố ph.il triển thành quá trình Vì dời sống văn hón Ihấp nơi ảnh hưởng khơng nhỏ đến giáo dục ngơn ngữ Nhìn ba đcặc điểm sinh thái xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số phán miền núi phía Tâ y Quáng Bình, thấy lằng, rõ làng địa phương mà điểm xuất phát cùa việc giáo dục nói chung thấp thời nhu cầu giáo dục đăc biêl giáo dục ngôn ngữ khôn s phải vấn đề cấp bách ban Ihân đồng bào Điều có nshìa ưu tiên hàng ngày mà đồnơ bào dAn lộc đAy nói (ới, cấp bách khơng phải việc học mà việc ăn Nhung Iiụtrợc lại, (ình hình lại cho thấy q cấp bách mà Nhà 11 ƯỚC cẩn phai phái triển xã hội vùng lãnh thổ đặc thù Đây infill ihuẫn đòi hỏi xử lý tốt c ó thể thu kêt cụ Ihè cô ng c uộc giáo đục dể phát triển vùng dAn tộc miền nííi nói riễng ỏ' Q uáng Bình rộng nlnìng vùng khác có tình hình tương tự Nêu tiêng dân tộc chữ clAn tộc ỉà phươna tiện thu hương giáo dục giup cho ngơịi dân tộc \iron lên bình với dAn tộc tiong tồn quốc việc học có ích lợi ? Rât ích lợi đổi với drill tộc dAn tộc Thái nước ta, việc học chữ Thái tièng Thái lại ích lợi Nó ng cụ, phương tiện để thể liền văn hoá đăc thù cún dAn tộc Thái nên văn hoá Việi Nam (1;) (l;'\n tộc kliía cạnh n } , nsịn nsũ tồn dân không mạnh ngôn ngữ chữ viết Thái cổ Như vộy, tiên hành dạy học chữ dân tộc chung ta ph;tí iliưc ỏ mức độ nno dó cho phù h ợ p v i m ụ c liê u chức mà n c ô n n gữ cùn (lân tộc đ ó pátn nhân bưc tranh ngơn ngữ cùa lồn xã hội Không xác dinh mức độ ấv chung ta khơng có đu c sỏ' khoa học CÌK1 việc tliực sián dục chữ \’à tiếng nói cỉAn rộc b Cìing với việc khơng xem gino (lục song ngữ mọt công việc khoa h ọ c , \ ' l ệ c t c ì ì ứ c i h i í c Ì ì t ệ ì ì k ì ì ị ỉ ị y (lún ’ f//M' lììlâ ìì (hìlì ảứiì sư tỉlâ t hạt ĨTonịị iịtóo (Ììh íì Ì ì ì Ì ì In buộc lòng phái hoãn việc (lọy V,;| học chữ Thai cải tiến : - K h n g đủ giao viên dể tlụrc hiên chương trình học xen kẽ hni thứ tiếng G iá o viên người Thái có lliể g n n g (lạv dược vơ thiếu, giáo viên ng ười K i n h c h í bi ế t c h ữ q u ố c n g ữ l i e n s phổ t h ô n g k h ô n g thể d a y đI t'ọc [22 ; 279j Tù' việc dạy học chữ Thái cài tiên, thực tiễn cho ch tins ta biết ván đề tììiế n viáo viên m ột tro n g những, noiiìi nhân í) ực tiếp ( iĩ \ i ệ t l c h u n g c h o m ọ i â i a h n k h o s i t h ì I i l u i c ầ u h o e c h ữ vờ t i c i i Ị ị ( l â n t ộ c l k ì ì ò n ỉ ị n h u ' n h a u N ó i m ộ t c i ỈI k h c , x i i u ĩ ( l ụ c S o n y ì ì i ị ữ ỉ ị m ộ t Y t íìì â é p i l l } th u ộ c v ( > IÍIIIIỊ (ỉâ ìì lộ c , p lìự th u ộ c \-à(> t ứ n ỵ d id hàn (II th ê cùa IÌIƠ I ( 1(111 t ộ c ( II t h e IIluìnơ địa bàn khao s;ít cluing ia thấy có dân tộc Chăm (ở Ninh Thuận), Bìu- Vân Kiều \a Cluìt (ỏ' Quàng Bình) Muring (ở Thi.nh Sơn, Phú Tho) Thai (ờ Nghê All s.'ii L;i Lai ChAn ) Tà\ >à Nùng {# Lào Cai Tuy ên Quang, Hà Giana, Lang Son ), Mông (ở Ngliệ An Lai Châu Lào Cai), X Phó (ở Lào Cni) V \ Tronu sô ciân lộc clirợc nlinc đến nn> chúng la lliấ\ người Chút (vói nhóm Mày Rụ c Sácli Mã Liểng \icni) ncười X Phó, người Mường ỏ'T han h Son người Tli.íi Tương Duong Nghẹ All n ơu'ời Tà y Nting ỏ' vài noi i;ìl cá ncuni Bm- \ an Kicu 61 Quang Bình đêu coi việc tiêp nhAn gino due ngôn ngữ tiếng Việt (hông thương họ chưa/không bày tỏ nlui cắn học tiếng chữ cùa dAn tịc T i o n g đó, người Chăm (H Ninh Thufm) người Thái (ờ Q u J C'h All Nghệ An, cá c tỉnh Lai Châu Sơn La), người Tàv Nùng lai coi \iệc học chữ tiêng dân tộc u CÀU, mộ! m o iií' mn cùn liọ Nói mội cácli k h c cư dân muốn thu hưởng giáo dục song ngữ, mộl giáo đụ c tiẽ n g V iệ t chữ - tiếng cùn d;ìn tộc m ình Tìm hiểu tình hình thực tê liny, clump lơi thấy sư khác biêl nói tiên cổ lý cua chung Trưílc liếl cliiìne In có thê lliiYv nliữnc dàn lộc không/chưa bày tỏ nguyện vọng giáo dục song Iigtì dAn tộc tiêng nói h ọ c h ỉ l l i u ắ n t u ý sử d ụ n g ( ro n g nội ho (lân (ộc đAy n h ữ n g dân lộc có số lượng cir (lân q ctAy ngirịi In có 1hể kể tên d;ìn tộc Chút Quàng Bìnli người X Phó (thuộc d;ìn lộc [’lui Lá) Lào Cai nlnc ví dụ diên hình nliât Những dAn lộc có số n i l rời q 11 V đồng lliời lại có điổu kiện k i n h tế xã h ộ i m ứ c k h ó k hă n , tlui lìliâp ll iâ p N l m YỘV, m ộ t c h n g m ự c n o đ ó vai trỏ cùa tiữniỊ Iió i (ỉân tịi \ơ hí(>nọ III \ứ (Ìitììv Yt) ( ÍIIIỊỊ vói n ó l m i tì H 'ờ )ìg x ã h ộ i l ( ( ỉ õ i ì í ị ( lớ n I I Ì I I Í ( (I I I i>i(h> ( h u s a ỉH Ị Iiiịũ ( ù a Iiliữ n < l í (Ìâìì Kliác với lý nêu trên, trường hop người Thái ợ T n i ì g Dimng nsirời Mường Thu Ciíc (Thanh Sơn) mộl Hộ phận người Tày Nìmg kh.-íc khơng đựat vân đề giáo due song nsữ có ly cùa Kill phân lích \a lìm hiểu tình hình ngirời Tliái Tương Dương (Niihệ An) cluìns, In thốv lang dây nhóm CU' dân cho học song ngữ làm khó khăn cho học sinh thụ lurởn ơino dục iiếng quốc gia Lý cĩins In lý mà người Mường xn Thu Cúc bày lỏ T he o quan snl cun chúng lịi, lất ìlnìns pliộn dAn CU' III)’ In (hành viên cùa cọng il.ìn tộc có \;ìn hố pliál triển, có s ố lượng người đơng đúc nlni'ng tinh dác thù cùa địa hàn minh, chưa/khônơ có nhu cấu siáo due so n s IISÍT nhu phân lộc ậ nơi khác Đ ó (Hực tế Cịn nhu việc bơ pliộn người Tày- Nùng, thâm chí cá imrời Thái khơng quan tâm đen vân dể học tiếng chữ dân lộc n lu ìn cư dfln sinh sons o' n h iìn c kim MIC g;in thi xơ thị tríin họ có điểu kiên theo học III dims tiếns quốc UI.I ả' mộ! Hình (lộ cao Cho nên doi với họ dành diều kiện dế học tiêng Việt, tlui hương fư giáo cluc tiếng Việt ích lơi nhiều Tuy hình thức có sư khác hiệt nhiều với lý mà clnìnc tói nêu ti ên thực chất ò' c ũ n g tín h 62 tỉâ ( th ù ( l t d (lịa hờn ( II tì ú Từ nhũng phân tích nói trên, chitnc la cổ thể lút học tione g i o d ụ c n g ô n n g ữ Dé thực Ìììệìì vice yhìo (/IK do’l l ngữ lìd \ tig ữ , lìììâ t tlìiê t c h ú n g ta p h ả i ( ă n vào từ iìỊị (Ìâ ìì tộ c cu th ê oịáo (ÌIU Stìiìịị ỉử n ụ (ỈỠ H íộ c p h ả i căìì vào did hàn ( II thê, Việc thực cách tràn lan, khơng cụ thể gfty lnng phí lâl khiên tồn cịim việc se khơng thành cơng Tinh thắn Quyết dinh 53/CP ngòv 2 /2 / S cua Hội đồng Chính phủ giao nhiệm vụ cho “ UỲ bail nlifln dftn lính qu\êt dỊnh c ác phương án cải tiên xr\y dựng c;íc cho drill tộc (V trnng lỉnh” quyẽt định đắn tính khoa học cùn Vì thê clnơ tịi nghĩ lằng việc bo qua tình đặc thù địa bàn mị ép buộc nhổm ctán tộc có địa bàn cu' 11LÌ phAn tán tlieo liucvng mộ! sluì viêt liêng nói lât khơng phù hợp với tính đặc thù cùa dAiì tộc miền núi Khi tiếp cận với người Ch.im ò' Ninh Tluiân tiong điều kiện hcl tiếp lìhận dồng thời cá giáo đục tiênịi Việt lần giáo cluc liếng Chăm, (iếp cận với người Thái ngiròi T;'iy- Nùng cổ nhu cầu giáo clục song n g ữ , c l u i n g t h ấ y r ằ n g c c ì ì ê i ì v a n h o t ì ( ú d Ị i c n u n ó i ( l u !ò< ơii iiỊịữ CIÍ(Ị ( ác dân tộc ììờy (1(ĩ gánh t ĩá c ìi n h iệ m c ô n g cụ ý a o tiế p , thé h iệ n m ộ t u r n v ă n h o t ĩ v ã n h ọ c (!

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan