1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an lop 5tuan 25

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 354,5 KB

Nội dung

TUAN 25 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 25 ======================================================================= LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25 (Từ ngày 25/02/2013 – 01/3/2013) ( ( ( THỨ MÔN TIẾT T[.]

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25 (Từ ngày 25/02/2013 – 01/3/2013) --- - THỨ HAI 25/02/2013 BA 26/02/2013 TƯ 27/02/2013 NĂM 28/03/2013 SÁU 01/03/2013 MÔN TIẾT Đạo đức Tập đọc Lịch sử Toán Chào cờ 25 49 25 121 Thực hành học kỳ II Phong cảnh đền Hùng Sấm sét đêm giao thừa Kiểm tra định kỳ (giữa học kỳ II) Chính tả Tốn LTVC Kể chuyện 25 122 49 25 Nghe-viết : Ai thuỷ tổ loài người Bảng đơn vị đo thời gian Liên kết câu cách lặp từ ngữ Vì mn dân Tập đọc Tốn Khoa học Tập làm văn 50 123 49 49 Cửa sông Cộng số đo thời gian Ôn tập : Vật chất lượng Tả đồ vật (Kiểm tra viết) Toán Kĩ thuật LTVC Nhạc 124 25 50 25 Trừ số đo thời gian Địa lí Tốn Khoa học Tập làm văn SHTT 25 125 50 50 25 Châu Phi Luyện tập Ôn tập : Vật chất lượng Tập viết đoạn đối thoại Sinh hoạt tập thể tuần 25 DUYỆT CỦA BGH HIỆU TRƯỞNG TÊN BÀI HỌC Liên kết câu cách thay từ ngữ KHỐI TRƯỞNG ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= Thứ hai, ngày 25 tháng 02 năm 2013 ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH GIỮA KỲ II Tiết : 25 TẬP ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG Tiết : 49 I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ lịng thnh kính thing ling người tổ tiên (Trả lời câu hỏi SGK) II CHUẨN BỊ + GV: Tranh minh hoa chủ điểm, đọc, tranh ảnh đền Hùng Bảng phụ viết sẵn đoạn văn + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định : 2’ - Hộp thư mật Bài cũ:5’ - Giáo viên gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi: + Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc hộp thư mật khéo léo? + Nêu cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long? - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu - Phong cảnh đền Hùng mới: 25’ Phát triển a Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc hoạt - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc động: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa xác VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vịi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc … - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ sách để giải - GVgiúp học sinh hiểu từ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, H ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS luyện đọc từ ngữ khó - Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần xuống dòng một) - học sinh đọc – lớp đọc thầm Các em nêu thêm từ ngữ chưa (nếu có) ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= nhấn giọng từ ngữ miêu tả (như yêu cầu) b Hoạt động 2: Tìm hiểu - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu dựa theo câu - Học sinh phát biểu hỏi SGK - Bài văn viết cảnh vật gì? Ở nơi nào? Dự kiến: Bài văn viết cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc - Các vua Hùng - Hãy kể điều em biết vua người lập nước Văn Hùng?  Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết, Lang, cách Lạc Long Quân phong cho trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng Hùng Vương, đóng thành Phong Châu Hùng Vương truyền 18 đời, trị 2621 năm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm - Học sinh đọc thầm đoạn – 3, trả lời câu hỏi đoạn – 3, trả lời câu hỏi - Những cảnh vật đền Hùng gợi Dự kiến: Cảnh núi Ba Vì  nhớ truyền thuyết nghiệp dựng truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ nước dân tộc Tên truyền Tinh: nghiệp dựng nước Núi Sóc Sơn  truyền thuyết Thánh thuyết gì? Giống: chống giặc ngoại xâm Hình ảnh nước mốc đá  truyền thuyết An Dương Vương: nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Giếng Ngọc  truyền thuyết Chữ Đồng Tử Tiên Dung: nghiệp xây dựng - Giáo viên bổ sung: đất nước dân tộc + Đền Hạ gợi nhớ tích trăm trứng + Ngã Ba Hạc  tích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh Đền Trung  nơi thờ Tổ Hùng Vương  tích Bánh chưng bánh giầy Mỗi núi, suối, dịng sơng mái đền vùng đất Tổ gợi nhớ ngày xa xưa, cội nguồn dân tộc Việt Nam - Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng - học sinh đọc: Dù ngược xuôi Vương? Em hiểu câu ca dao Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng nào? ba - Học sinh nêu suy nghĩ câu ca dao ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= Dự kiến: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam  Giáo viên chốt: Theo truyền thuyết vua thuỷ chung – nhớ cội Hùng Vương thứ sáu hoá thân bên gốc nguồn dân tộc kim giao đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 11/3 âm lịch  người Việt lấy ngày mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ - Câu ca dao cịn có nội dung khun răn, nhắc nhở người dân Việt hướng - Nhắc nhở khuyên răn cội nguồn, đoàn kết chia sẻ, người, dù nơi đâu nhớ cội nguồn dân tộc bùi - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu ý nghĩa câu - Học sinh thảo luận trình bày thơ - Gạch từ ngữ miêu tả cảnh đẹp Dự kiến: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn cội nguồn thiên nhiên nơi đền Hùng? - Học sinh gạch từ ngữ phát biểu Dự kiến: Có khóm hải đường … c Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập giếng Ngọc xanh kĩ thuật đọc diễn cảm văn VD: Đền Thượng/ nằm chót vót/ đỉnh núi Nghĩa Tình.// Trước đền/ khóm hải đường/ đâm bơng rực đỏ, // cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập dờn/ múa quạt/ xoè hoa.// - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm - Nhiều học sinh luyện đọc câu văn đoạn văn, văn - **Yêu cầu học sinh tìm nội dung - Học sinh thi đua đọc diễn cảm Củng cố - dặn dò: 7’ - I MỤC TIÊU: Giáo viên nhận xét Xem lại Chuẩn bị: “Cửu sông” Nhận xét tiết học Dự kiến: Ca ngợi vẻ đẹp đền Hùng vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính người cội nguồn dân tộc - Học sinh nhận xét LỊCH SỬ: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA Tiết : 25 ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= Biết tổng tiến công dậy quân dân miền Nam vào dịp tết Mậu thân (1968), tiêu biểu chiến đấu sứ qun Mĩ Si Gịn: + Tết Mậu thân 1968, quân dân Miền Nam đồng loạt tổng tiến công dậy khắp cc thnh phố v thị x + Cuộc chiến đấu sứ quán Mĩ diễn liệt kiện tiêu biểu Tổng tiến công II CHUẨN BỊ: + GV: Ảnh SGK, ảnh tự liệu, đồ miền Nam Việt Nam + HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT Ổn định : 2’ Bài cũ:5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Đường Trường Sơn - Đường Trường Sơn đời nào? - Hãy nêu vai trò hệ thống đường Trường Sơn cách mạng miền Giới thiệu Nam? mới: 28’  Giáo viên nhận xét cũ Phát triển - Sấm sét đêm giao thừa hoạt động: a Hoạt động 1: Tìm hiểu tổng tiến cơng Xuân Mậu Thân - Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam lập chiến cơng gì? - Giáo viên u cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn … địch” - Học sinh thảo luận nhóm đơi tìm chi tiết nói lên công bất ngờ đồng loạt quân dân ta - Hãy trình bày lại bối cảnh chung tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân b Hoạt động 2: Kể lại chiến đấu qn giải phóng Tồ sứ qn Mĩ Sài Gòn - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm - Thi đua kể lại nét chiến đấu Tồ đại sứ quán Mĩ Sài Gòn - Giáo viên nhận xét c Hoạt động 3: Ý nghĩa tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân - Hãy nêu ý nghĩa lịch sử tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân? H ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh nêu (2 em) - Học sinh đọc SGK - Học sinh thảo luận nhóm đơi - vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh trình bày - Học sinh đọc thầm theo nhóm - Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= - Giáo viên nhận xết + chốt - Học sinh nêu Ý nghĩa:  Tiến công địch khắp miền - Học sinh nêu Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại  Tạo bước ngoặt cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước Củng cố - - **Ta mở tổng tiến công dậy dặn dò: 7’ vào thời điểm nào? - Qn giải phóng cơng nơi nào? - Giáo viên nhận xét - Học - Chuẩn bị: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ không”” - Nhận xét tiết học TỐN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GKII Tiết : 121 ================================================================= Thứ ba, ngày 26 tháng 02 năm 2013 CHÍNH TẢ: AI LÀ THỦY TỔ LỒI NGƯỜI Tiết : 25 I MỤC TIÊU: - Nghe – viết đung bày tả - Tìm tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ nắm quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) II CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ + HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT Khởi động: 2’ Bài cũ: 5’ Giới thiệu mới: Phát triển hoạt động: 28’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giáo viên nhận xét Ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - Giáo viên đọc tồn tả - Giáo viên đọc tên riêng Chúa Trời, Ê Va, Trung Quốc, Nữ Oax An Độ – Brahama, Sáclơ – HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh lên bảng sửa - Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc thầm - học sinh viết bảng – lớp ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= Đắcuyn - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi vừa viết - Giáo viên đọc câu phận câu cho học sinh viết - Giáo viên đọc lại toàn viết nháp - học sinh nhắc lại - Học sinh viết - Học sinh soát lỗi, cặp đổi kiểm tra Hoạt động nhóm, bàn  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập - học sinh đọc – Lớp đọc thầm Phương pháp: Luyện tập Bài 2a: - Học sinh làm – sửa - Yêu cầu học sinh đọc đề - Lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên nhận xét - Học sinh làm – sửa Bài 2b: - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên giải thích từ: Cửu phủ tên lồi tiền cổ Trung Quốc thời xưa - Giáo viên nhận xét, chốt ý tên riêng Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ, Khương Tháo Công  viết hoa tất chữ đầu tiếng, tên riêng nước đọc theo âm Hán Việt Tổng kết -  Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: 7’ Phương pháp: Thi đua - Giáo viên nhận xét - Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)” - Nhận xét tiết học - học sinh đọc- Lớp đọc thầm - học sinh đọc phần giải - Học sinh làm - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân - Nêu lại qui tắc viết hoa - Nêu ví dụ -TOÁN: BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN Tiết : 122 I MỤC TIÊU: Biết: ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= - Tên gọi, kí hiệu đơn vị đo thời gian đ học v mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng - Một năm thuộc kỉ - Đổi đơn vị đo thời gian - Lm Bt 1,2,3(a) II CHUẨN BỊ: + GV: Bảng đơn vị đo thời gian + HS: Vở tập, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT Ổn định : 2’ Bài cũ: 5’ Giới thiệu mới: Phát triển hoạt động: 28’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Giáo viên nhận xét – cho điểm - Bảng đơn vị đo thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa 1, - Cả lớp nhận xét a Hoạt động 1: Hình thành bảng - Tổ chức theo nhóm đơn vị đo thời gian - Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian - Các nhóm khác nhận xét - Số năm nhuận chia hết cho - Học sinh đọc bảng đơn vị đo thời gian - Lần lượt nêu mối quan hệ - tuần = ngày - = phút - Giáo viên chốt lại củng cố - phút = giây cho cụ thể năm thường 365 ngày năm nhuận = 366 ngày - năm đến năm nhuận - Nêu đặc điểm? - tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11) - tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12) - Tháng = 28 ngày - Tháng nhuận = 29 ngày b.Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu cho học sinh - Làm - Sửa Bài 2: - Giáo viên chốt lại cách làm - Học sinh làm – vận dụng mối - rưỡi = 2g30 phút quan hệ thực phép tính = 150 phút - Sửa - Lớp nhận xét ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= Bài 3: - Nhận xét làm - Nêu yêu cầu đề - Học sinh làm cá nhân - Sửa Củng cố - - Chia dãy, dãy A cho đề, dãy B dặn dò: 7’ làm ngược lại - Thực trò chơi - Nhận xét, tuyên dương - Sửa - Xem lại - Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG LẶP TỪ NGỮ Tiết : 49 I MỤC TIÊU: - Hiểu nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ - Biết cách sử dụng lặp từ ngữ để liên kết câu; làm BT mục III II CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2 + HS: SGK, nội dung học III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định : 2’ - Nối vế câu ghép cặp từ hô Bài cũ:5’ ứng - Giáo viên kiểm tra – học sinh làm tập 2, phần luyện tập mà học sinh làm tiết trước - Giáo viên nhận xét - Liên kết câu phép Giới thiệu lặp mới: a Hoạt động 1: Phần nhận xét Phát triển Bài hoạt - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề động: 28’ - Giáo viên gợi ý:  Câu (1) (2) ví dụ nói vật gì? - Giáo viên chốt lại lời Bài - Giáo viên nêu yêu cầu đề - Giáo viên gợi ý: Em viết nội dung câu ví dụ nói đền Thờ H ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - – em Bài - học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi VD: Cả hai ví dụ nói đền Thờ Bài - Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi VD: Từ “đền” giúp em nhận ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= Vậy từ ngữ câu giúp em biết điều đó? - Giáo viên bổ sung: nhờ nói đối tượng (ngơi đền) có cách thức để biểu thị điểm chung (bằng cách lặp lại từ đền) nên hai câu liên kết chặt chẻ với Nhờ người đọc hiểu nội dung hai câu Bài - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực yêu cầu đề  Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm: Nếu khơng có liên kết câu khơng tạo thành đoạn văn, văn b Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ SGK c Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề thực yêu cầu đề - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý Bài - Giáo viên phát giấy cho – học sinh làm giấy - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải (tài liệu HD) liên kết nội dung câu Bài - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm suy nghĩ Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay từ đền câu từ: nhà, chùa, trường, lớp nhận xét kết thay - Học sinh phát biểu ý kiến VD: Nếu thay từ “đền” từ khơng thể nội dung hai câu không liên kết với - học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ cách nêu ví dụ cho em tự nghĩ Bài - học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - Học sinh làm cá nhân, em gạch bút chì mờ từ ngữ lặp lại để liên kết câu - Học sinh lại theo lời giải Bài - học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm cá nhân, em đọc lại đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào trống - Học sinh làm giấy viết thời gian quy định dán lên bảng, đọc kết - Cả lớp sửa theo lời giải ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= điều “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn? - học sinh đọc, lớp đọc thầm lại - Học sinh suy nghĩ trả lời câu - Giáo viên gọi học sinh đọc toàn hỏi thơ nêu câu hỏi: Cách xếp ý Dự kiến: Cửa sơng “giáp mặt” thơ có đặc sắc? với biển rộng, xanh “bỗng nhớ vùng nước non - Tác giả muốn gửi lịng vào cội nguồn, khơng quên cội - Giáo viên chốt: Trong thơ, nguồn, nơi sinh trưởng khổ thơ xen kẻ câu thơ cách thành hài hồ, bố trí nội dung khổ - học sinh đọc thơ, thơ giúp ta thấy rõ trải rộng mênh lớp đọc thầm phát triển mông dẫn dắt người đọc để kết Dự kiến: Bài thơ xen giữ lại hình ảnh khép lại nhẹ nhàng, tha câu thơ, xếp thiết theo kiểu khổ thơ - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận đầu khép lại khổ thơ cuối nhóm để trao đổi tìm nội dung thơ c Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc thơ, xác lập kỹ thuật đọc: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp Nơi biển/ tìm với đất/ Bằng/ sóng nhớ/ bạc đầu Chất muối/ hồ vị Thành vùng nước lợ nơng sâu// - Cho học sinh tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng thơ - ***Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đại ý Củng cố - - Giáo viên nhận xét dặn dò: 7’ - Xem lại - Chuẩn bị: “Nghĩa thầy trò” - Nhận xét tiết học - Học sinh nhóm thảo luận, tìm nội dung Dự kiến: Qua hình ảnh cửa sơng tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung thiết tha biết ơn cội nguồn - Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ - Học sinh thi đua đọc diễn cảm - Học sinh đọc thuộc lòng đoạn, - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét - I MỤC TIÊU: Biết: TOÁN: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN Tiết : 123 ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= - Thực phép cộng số đo thời gian - Vận dụng giải toán đơn giản - Lm BT (dịng 1,2), II CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, SGK + HS: Vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT Ổn định : 2’ Bài cũ: Giới thiệu mới: Phát triển hoạt động: 28’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Học sinh sửa 2,3 - GV nhận xét cho điểm - Cộng số đo thời gian a Hoạt động 1: Thực phép cộng - VD: 15 phút + 14 phút - GV theo dõi thu làm nhóm Yêu cầu nhóm nêu cách làm (Sau kiểm tra làm) - GV chốt lại - Đặt tính thẳng hàng thẳng cột H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa Nêu cách làm - Học sinh làm việc nhóm đơi - Thực đặt tính cộng - Lần lượt nhóm yêu cầu trình bày làm - Dự kiến: 15 phút - VD: 59 phút + 58 phút + 14 phút 29 phút  GV chốt: Kết có cột đơn vị lớn - Cả lớp nhận xét số quy định phải đổi đơn - Lần lượt nhóm đơi thực vị lớn liền trước - Đại diện trình bày - Dự kiến 59 phút + 58 phút 117 phút = 57 phút b Hoạt động 2: Luyện tập - Cả lớp nhận xét giải thích Bài 1: Tính kết Đúng – Sai Bài 1: - Học sinh đọc đề - Học sinh làm Bài 2: - Sửa Thi đua cặp Bài 2: - G nhận xét làm - Học sinh đọc đề – Tóm tắt Củng cố - - học sinh cho ví dụ, học sinh tính, - Giải – em lên bảng dặn dò: 7’ thi đua dãy - Sửa bước - G nhận xét + tuyên dương - dãy thi đua ( em/dãy) - Học - Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian” ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: ÔN TẬP; VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết : 49 I MỤC TIÊU: Ơn tập về: - Các kiến thức phần Vật chất lượng; kĩ quan st, thí nghiệm - Những kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ lin quan tới nội dung phần vật chất v lượng II CHUẨN BỊ: - GV: - Dụng cụ thí nghiệm - HS: - Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí - Pin, bóng đèn, dây dẫn,… III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT Ổn định : 2’ Bài cũ: 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - An tồn tránh lãng phí sử - Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả dụng điện lời - Giáo viên nhận xét Giới thiệu “Ôn tập: Vật chất lượng” mới: a Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi Phát triển ôn tập hoạt - Làm việc cá nhân - Học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3, động: 28’ - Chữa chung lớp, câu hỏi trang 92, 93 SGK (học sinh - Giáo viên yêu cầu vài học sinh chép lại câu 1, 2, 3, vào để trình bày, sau thảo luận chung làm) - Phương án 2: lớp - Giáo viên chia lớp thành hay - Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố nhóm gồm khoảng câu g chọn số câu hỏi từ đến SGK chọn nhóm phải trả lời - Giáo viên chữa chung câu - Trả lời câu hỏi cộng với câu hỏi cho lớp hỏi nhóm đố đưa thêm 10 phút - Đọc lại toàn nội dung kiến thức ôn tập - Xem lại Củng cố - - Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất dặn dò: 7’ lượng (tt) - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN: ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= VIẾT BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT Tiết : 49 I MỤC TIÊU: Viết văn đủ phần (mở bi, thn bi, kết bi), r ý, dng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên II CHUẨN BỊ: + GV: Một số tranh ảnh đồ vật: đồng hồ, lọ hoa … + HS: III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định : 2’ - Ôn tập văn tả đồ vật Bài cũ: 5’ - Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý văn tả đồ vật mà học sinh làm vào nhà tiết trước Giới thiệu - Viết văn tả đồ vật mới: a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Phát triển làm hoạt - Yêu cầu học sinh đọc đề động: 28’ SGK - Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết văn hoàn chỉnh theo dàn ý lập b Hoạt động 2: Học sinh làm - Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm - Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị Củng cố - dặn dò: 7’ - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh đọc đề - – học sinh đọc lại dàn ý viết - Học sinh làm viết ================================================================= Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2013 TOÁN: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN Tiết : 124 I MỤC TIÊU: Biết: - Thực phép trừ hai số đo thời gian - Vận dụng giải toán đơn giản - Lm BT 1,2 II CHUẨN BỊ: + GV: SGV + HS: VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG: ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= TT Ổn định : 2’ Bài cũ: 5’ Giới thiệu mới: Phát triển hoạt động: 28’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giáo viên nhận xét _ cho điểm - Giáo viên ghi bảng H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa 1/ 43 - Cả lớp nhận xét a Hoạt động 1: Thực phép trừ - Các nhóm thực - Ví dụ: 45 phút – - Lần lượt nhóm trình bày phút 45 phút - Giáo viên theo dõi thu làm phút nhóm 55 phút - Yêu cầu nhóm nêu cách làm 45 phút (Sau kiểm tra làm) phút - Giáo viên chốt lại 36 phut - Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột 45 phút phút - Trừ riêng cột 36 phút - Các nhóm khác nhận xét - Giải thích sai - Học sinh nêu cách trừ - Lần lượt nhóm thực - Ví dụ: phút 15 giây – phút 45 phút 15 giây giây phút 45 giây - Giáo viên chốt lại phút 30 giây - Số bị trừ có số đo thời gian cột phút 15 giây phút 45 giây thứ hai bé số trừ phút 60 giây phút 15 giây phút 75 giây phút 45 giây hay phút 45 giây phút 30 giây - Lấy đơn vị đứng trước đổi đơn vị sau cộng với số có sẵn - Cả lớp nhận xét giải thích - Tiến hành trừ - HS làm - Sửa b Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt - H làm - Sửa Bài 2: - Cả lớp nhận xét - Lưu ý cách đặt tính - Tự đặt đề Củng cố dặn dò: 7’ - Thi đua làm Làm 3.4/ 44 Bài 3/ 44 làm vào tự học Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian” ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN TUẦN 25 ======================================================================= - Nhận xét tiết học -KĨ THUẬT LẮP XE BEN (T2) Tiết : I MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe ben - Biết cch lắp lắp xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động - Với HS khéo tay: Lắp xe ben theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống II CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu xe ben lắp sẵn - HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT Ổn định : 2’ Bài cũ:5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Kiểm tra dụng cụ học tập - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu nêu mục tiêu Giới thiệu học mới: a Hoạt động 1: Học sinh thực hành Phát triển lắp xe ben hoạt a Chọn chi tiết động: 28’ - Cho học sinh chọn đúng, đủ chi tiết theo SGK xếp loại vào nắp hộp b Lắp phận - Lắp khung sàn xe giá đỡ (H.2 - SGK) - Lắp sàn ca bin đỡ (H.3 - SGK) - Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4 - SGK) - Lắp trục bánh xe trước (H.5a- SGK) - Lắp ca bin (H.5b - SGK) c Lắp ráp xe ben - Yêu cầu học sinh lắp ráp xe ben theo bước (H.1 - SGK) b Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm Củng cố - -*** Nêu tiêu chuẩn để đánh dặn dò: 7’ giá sản phẩm theo mục III (SGK) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh thực theo yêu cầu - Lớp nhận lắng nghe - HS chọn xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết - Để lắp xe ben có: thẳng 11 lỗ, thẳng lỗ, thẳng lỗ, chữ L dài, chữ U dài - Cả lớp thực hành làm theo yêu cầu ============================================ ================= NGUYỄN THƠ VĂN

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w