TUAN 22 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 (Từ ngày 13/02/2012 – 17/02/2012) ( ( ( THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI HỌC HAI 13/02/2012 Đạo đức 23 Em yêu tổ quốc Việt Nam Tập đọc 45 Phân xử tài tình Toán 111 Xăng ti mét khối[.]
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 (Từ ngày 13/02/2012 – 17/02/2012) --- - THỨ HAI 13/02/2012 BA 14/02/2012 TƯ 15/02/2012 NĂM 16/02/2012 SÁU 17/02/2012 MÔN TIẾT Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử Chào cờ 23 45 111 23 23 Em yêu tổ quốc Việt Nam Phân xử tài tình Xăng-ti-mét khối Đề-xi-mét khối Nhà máy đại nước ta Chính tả Tốn LTVC Kể chuyện 23 112 45 23 Nhớ - viết : Cao Bằng Mét khối Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh Kể chuyện nghe, đọc Tập đọc Toán Khoa học Tập làm văn 46 113 45 45 Chú tuần Luyện tập Sử dụng lượng điện Lập chương trình hoạt động Tốn Kĩ thuật LTVC Nhạc 114 23 46 23 Thể tích hình hộp chữ nhật Địa lí Tốn Khoa học Tập làm văn SHTT 23 115 46 46 23 Một số nước châu Âu Thể tích hình lập phương Lắp mạch điện đơn giản Trả văn kể chuyện Sinh hoạt tập thể tuần 23 DUYỆT CỦA BGH HIỆU TRƯỞNG TÊN BÀI HỌC Nối vế câu ghép quan hệ từ Ôn tập Hát mừng Tre ngà bên lăng Bác KHỐI TRƯỞNG Thứ hai, ngày 13 tháng 02 năm 2012 ĐẠO ĐỨC: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (t1) Tiết : 23 I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết Tổ quốc em VN, Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế - Học sinh có hiểu biết phù hợp với lứa tuổi văn hóa phát triễn kinh tế Tổ qc Việt Nam - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương đất nước - Yêu tổ quốc VN II CHUẨN BỊ: - GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế quyền trẻ em Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em” - HS: III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT 1.Ổn định: 2’ 2.Bài cũ: 5’ 3.Giới thiệu mới: 1’ 4.Phát triển hoạt động: 28’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Nêu hiểu biết em lịch sử, - Học sinh nêu văn hoá, phát triển kinh tế Tổ quốc - Bổ sung ta - Nhận xét, ghi điểm - Học sinh lắng nghe - Em yêu tổ quốcViệt Nam (tiết 1) a Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Cây đa làng em” - Giới thiệu: Mỗi người, có quê hương Quê hương nơi gắn liền với tuổi thơ, nơi hay ông bà, cha mẹ sinh Câu chuyện mà cô (thầy) kể nói tình cảm bạn quê hương - Vừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh hoạ - Cây đa mang lại lợi ích cho dân làng? - Tại bạn Hà định góp tiền để cứu đa? - Trẻ em có quyền tham gia vào cơng việc xây dựng q hương khơng? - Nói theo bạn Hà cần làm cho quê hương? - Kết luận: + Cây đa mang lại bóng mát, vẻ đẹp cho làng, gắn bó với dân làng qua nhiều hệ Cây đa di sản làng Dân làng quí trọng đa cổ thụ nên gọi “ông đa” - học sinh kể lại truyện - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp + Cây đa vị mối, mục nên cần cứu chữa Hà u q đa, nên góp tiền để cưu đa quê hương + Chúng ta cần yêu q hương cần có việc làm thiết thực để góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp + Tham gia xây dựng quê hương quyền nghĩa vụ người dân trẻ em b HĐ 2: Học sinh làm tập 3/ SGK - Giao cho nhóm thảo luận việc làm tập - Các nhóm thảo luận - Kết luận: - Đại diện nhóm trình bày - Các việc b, d việc làm có ích cho - Lớp bổ sung q hương - Các việc a, c chưa có ý thức xây dựng quê hương c Hoạt động 3: Làm tập 1/ SGK - Nêu yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân - Trao đổi làm với bạn bên - Theo dõi cạnh - Một số học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung trước lớp - Kết luận: Mỗi người có - Cả lớp nhận xét, bổ sung quê hương Quê hương theo nghĩa rộng đất nước Tổ quốc Việt Nam ta Chúng ta tự hào người Việt Nam, mang quốc tịch Việt Nam Vì vậy, cần phâỉ tham gia xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước việc làm cụ thể, phù hợp với khả - Học sinh làm tập 2/ SGK - Lần lượt đọc ý kiến hỏi Ai tán thành? - Làm tập cá nhân Ai không tán thành? - Học sinh giơ tay giải thích Ai lưỡng lự? lí do: Vì tán thành? Vì - Kết luận: khơng tán thành? Vì lưỡng Các ý kiến a, b lự? Các ý kiến c, d chưa - Lớp trao đổi - Đọc ghi nhớ SGK 5.Củng cố - - Sưu tầm thơ, hát, tư liệu dặn dò 7’ - học sinh đọc quê hương - Vẽ tranh quê hương em - Nhận xét tiết học -TẬP ĐỌC: PHÂN XỬ TÀI TÌNH Tiết : 45 I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật - Hiểu quan án người thơng minh, có tài xử kiện ( Trả lời câu hỏi SGK) II CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ đọc SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc + HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT 1.Ổn định: 2’ 2.Bài cũ: 5’ 3.Giới thiệu mới: 1’ 4.Phát triển hoạt động: 28’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Cao Bằng - Giáo viên kiểm tra Chi tiết nói lên địa đặc biệt Cao Bằng? Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước người dân miền núi nào? - Giáo viên nhận xét - Qua học hôm em biết tài xét xử vị quan án phần hiểu ước mong người lao động xã hội trật tự an ninh qua thông minh xử kiện vị quan án đọc: “Phân xử tài tình” Bài mới: Phân Xử Tài Tình a Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên yêu cầu hs đọc - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội Đoạn 3: Phần lại - Giáo viên ý uốn nắn hướng dẫn hs đọc từ ngữ khó, phát âm chưa xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi - Yêu cầu hsđọc từ ngữ giải - Giáo viên giúp học sinh hiểu từ ngữ học sinh nêu - Giáo viên đọc diễn cảm toàn (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể khâm phục trí thơng minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng thơ trả lời nội dung - học sinh giỏi đọc bài, lớp đọc thầm - Vi học sinh tiếp nối đọc đoạn văn - HS luyện đọc từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn - hs đọc phần giải, lớp đọc thầm, em nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có) - Học sinh lắng nghe điểm đoạn: kể, đối thoại) b Hoạt động 2: Tìm hiểu - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn - hs đọc, lớp đọc thầm - Giáo viên nêu câu hỏi Vị quan án giới thiệu người - Học sinh nêu câu trả lời Dự kiến: nào? Ơng người có tài, vụ án ơng tìm manh mối xét Hai người đàn bà đến công đường xử công nhờ quan phân xử việc gì? Họ bẩm báo với quan việc bí mật cắp vải Người tố cáo người lấy trộm vải - Giáo viên chốt: Mở đầu câu chuyện, Họ nhờ quan phân xử vị quan án giới thiệu vị quan có tài phân xử câu chuyện hai người đàn bà nhờ quan phân xử việc bị trộm vài dẫn ta đến công đường xem quan phân xử nào? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn trao - học sinh đọc đoạn - Học sinh thảo luận nhóm cử đổi thảo luận để trả lời câu hỏi Quan án dùng biện pháp đại diện trình bày kết để tìm người lấy cắp vải? Dự kiến: Quan dùng cách: Cho địi người làm chứng nên khơng có người làm chứng Cho lính nhà hai người đàn bà để xem xét khơng tìm chứng Quan sai xé vải làm đôi chia cho hai người đàn bà người mảnh Một hai người khóc, quan sai lính trả vải cho người thét trói người lại - Học sinh phát biểu tự dọ Vì quan cho người khơng Dự kiến: Vì quan hiểu người tự tay khóc người cắp vải? làm vải, hy vọng bán vải kiếm tiền nên đau xót vải bị xé tam Người dửng dưng trước vải bị xé người không đổ công sức dệt nên vải - Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu tâm lý người nên nghĩ phép thử đặc biệt – xé đôi vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn - học sinh đọc, lớp đọc thầm lại Quan cho gọi tất sư sãi, kẻ Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, ăn người để tìm kẻ trộm tiền quan cho gọi đến? Vì quan phán đốn kẻ lấy trộm tiền nhà chùa người Vì quan lại cho gọi người sống chùa đến? người lạ bên Dự kiến: “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất … cho bắt rõ kẻ có tật hay giật mình” Quan án tìm kẻ trộm tiền nhà chùa cách nào? Hãy gạch chi tiết ấy? - Giáo viên chốt: Quan án thực - Học sinh phát biểu tự việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ Dự kiến: Quan án thông minh, cúng thật giao cho người nắm đặc điểm tâm lý nắm thóc đánh địn tâm lý: Đức Phật người chùa tín ngưỡng thiêng: gian thóc tay linh thiêng Đức Phật Quan hiểu kẻ có tật hay người nảy mầm quan sát người chay đàn thấy tiểu thỉnh giật nên nghĩ cách thoảng bàn tay xem cho để tìm kẻ gian cách nhanh chóng bắt Nhờ ơng thơng minh Vì quan án lại dùng biện pháp đốn ấy? Nắm vững tâm lý đặc điểm củ Quan án phá vụ án nhờ kẻ phạm tội … vào đâu? Bình tĩnh, tự tin, sáng suốt … - Giáo viên chốt: Từ xưa có vị quan án tài giỏi, xét xử công minh trí tuệ, óc phán đốn phá nhiều vụ án khó Hiện nay, cơng an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức, lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa học kĩ thuật hỗ trợ góp phần bảo vệ sống bình đất nước ta c HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định giọng đọc văn - Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm nhân vật Bẩm quan, / / mang vải / chợ, / bà / hỏi mua / cướp vải, / bảo / // - Học sinh đọc diễn cảm văn - Học sinh nêu giọng đọc Dự kiến: Người dẫn chuyện rõ ràng, rành mạch Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ Lời quan án: chậm rãi, ôn tồn, uy nghiêm - Nhiều học sinh luyện đọc - Học sinh tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm văn - Học sinh nhóm thảo luận, trình bày kết Dự kiến: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện vị quan án, bày tỏ ước mong có vị quan tồ tài giỏi xã hội xét xử cơng tội nghiêm minh, bảo vệ trật tự an - Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận ninh xã hội - Các tổ nhóm thi đua đọc diễn tìm nội dung ý nghĩa văn - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi cảm văn 5.Củng cố - đua đọc diễn cảm văn dặn dò 7’ - Giáo viên nhận xét _ tuyên dương - Xem lại - Chuẩn bị: “Chú tuần” - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA Tiết : 23 I MỤC TIÊU: - Biết hoàn cảnh đời Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với giúp đở Liên Xô nhà máy khởi công xây dựng tháng – 1958 hồn thnh - Biết đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội cơng xây dựng bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho đội II CHUẨN BỊ: + GV: Một số ảnh tư liệu nhà máy khí Hà Nội Phiếu học tập + HS: SGK, ảnh tư liệu III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT 1.Ổn định: 2’ 2.Bài cũ: 5’ 3.Giới thiệu mới: 1’ 4.Phát triển hoạt động: 28’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Bến Tre Đồng Khởi - Hoạt cá nhân - Phong trào “Đồng Khởi” diễn - học sinh nêu Bến Tre nào? - Ý nghĩa lịch sử phong trào? - GV nhận xét - Nhà máy khí Hà Nội – Con chim đầu đàn ngành khí VN a Hoạt động 1: Tìm hiểu nhà máy khí HN - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc giờ” - Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà - học sinh đọc bình lập lại? - Muốn xây dựng miền Bắc, muốn - Học sinh nêu thắng lợi đấu tranh thơng nước nhà ta phải làm gì? - Nhà máy khí HN đời tác - Học sinh nêu động đến nghiệp cách mạng nước ta? - Giáo viên nhận xét - Học sinh nêu * Chia theo nhóm bàn 5.Củng cố dặn dị 7’ - Nêu thời gian khởi cơng, địa điểm xây dựng thời gian khánh thành nhà máy khí HN - Giáo viên nhận xét - Hãy nêu thành tích tiêu biểu nhà máy khí HN? - Những sản phẩm đời từ nhà máy khí HN có tác dụng nghiệp xây dựng bảo vệ TQ? - Nhà máy khí HN nhận phần thưởng cao quý gì? b Hoạt động 2: Bài tập - Vì Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy khí HN? - Tại người nhiều lần giới thiệu nhà máy khí HN với nguyên thủ quốc gia khác? - Giáo viên nhận xét – rút ghi nhớ - Viết đoạn văn ngắn kể nhà máy khí HN? - Giáo viên nhận xét + Tuyên dương - Học - Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn” - Nhận xét tiết học - Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung câu hỏi - số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Ngày khởi công tháng 12 năm 1955 - Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh đọc lại TOÁN: XENTIMET KHỐI – ĐỀXIMET KHỐI Tiết : 111 I MỤC TIÊU: - Cĩ biểu tượng xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” đơn vị đo thể tích : Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Biết mối quan hệ xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối - Biết giải số bi toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đế-xi-mét khối Lm BT 1, 2(a) II CHUẨN BỊ: + GV: Khối vng cm dm, hình vẽ dm3 chứa 1000 cm3 + HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT 1.Ổn định: 2’ 2.Bài cũ: 5’ 3.Giới thiệu mới: 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giáo viên nhận xét cho điểm - Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa 1, 2/ 21 - Lớp nhận xét 4.Phát triển hoạt động: 28’ a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối - Giáo viên giới thiệu cm3 dm3 - Nhóm trưởng cho bạn quan - Thế cm ? sát - Khối có cạnh cm Nêu thể - Thế dm ? tích khối - Khối có cạnh dm Nêu thể tích khối - Nêu câu trả lời cho câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Giáo viên chốt - Lần lượt học sinh đọc - Cm3 … - Dm3 … - Học sinh chia nhóm - Nhóm trưởng hướng dẫn cho - Giáo viên ghi bảng bạn quan sát tính 10 10 10 = 1000 cm3 dm3 = 1000 cm3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu - Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ dm3 cm3 - Các nhóm nhận xét - Khối tích dm3 chứa bao - Lần lượt học sinh đọc dm3 = nhiêu khối tích cm3? 1000 cm3 - Hình lập phương có cạnh dm gồm hình có cạnh cm? - Giáo viên chốt lại b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm3 dm3 Giải tập có liên quan đến cm3 dm3 Bài 1: - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài, học sinh làm bảng - Học sinh sửa Bài 2: - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt: Đổi từ lớn đến bé - Chuẩn bị: “Mét khối – Bảng đơn vị - Học sinh đọc đề, làm đo thể tích” - Sửa bài, lớp nhận xét 5.Củng cố - - Nhận xét tiết học dặn dò 7’ ====================================================== Thứ ba, ngày 14 tháng 02 năm 2012 CHÍNH TẢ: CAO BẰNG Tiết : 23 I MỤC TIÊU: - Nhớ - viết CT ; trình by hình thức bi thơ - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ( BT2, BT3 ) * Giáo viên giúp học sinh thấy vẻ đẹp kì vĩ cabnh3 vật Cao Bằng, Cửa gio1Tung2 Chinh (Đoạn thơ tập 3), từ có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp đất nước II CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to ghi sẵn câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo cột BT3 + HS: Vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT 1.Ổn định: 2’ 2.Bài cũ: 5’ 3.Giới thiệu mới: 1’ 4.Phát triển hoạt động: 28’ 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhớ - viết : Bi Cao Bằng a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên nhắc nhở học sinh ý cách viết tên riêng - Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 2: Yêu cầu đọc đề - Giáo viên lưu ý học sinh điền tả tên riêng nêu nhận xét cách viết tên riêng - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải a Người nữ anh hùng hy sinh tù Côn Đảo chị Võ Thị Sáu b Người lấy thân làm giá súng trận Điện Biên Phủ anh Bế Văn Đàn c Người chiến sĩ biệt động SàiGịn đặt mìn cầu Cơng Lý anh Nguyễn Văn Trỗi Bài 3: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN - Lớp viết nháp tên người, tên địa lí VN - hs đọc thuộc lịng khổ thơ đầu - HS nhớ lại khổ thơ, tự viết - Học sinh lớp soát lại sau cặp học sinh đổi cho để soát lỗi - học sinh đọc đề - Lớp đọc thầm - Lớp làm - Sửa bảng nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền - Lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu - 3, học sinh đại diện nhóm lên bảng thi đua điền nhanh vào bảng - Ví dụ: Củng cốdặn dị: - Giáo viên nhận xét–Tuyên dương Yêu cầu học sinh nhà luyện đọc Chuẩn bị: “Tập tục xưa người ÊĐê” Nhận xét tiết học tốt đẹp - HS thi đua đọc diễn cảm TOÁN: LUYỆN TẬP Tiết : 113 I MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết đơn vị đo mét khối, đế-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối mối quan hệ chúng - Biết đổi đơn vị đo thể tích, so sánh số đo thể tích Lm BT1 ( a;b dịng, 2, 3), 2, (a, b) II CHUẨN BỊ: + GV: SGK, bảng phụ + HS: SGK, kiến thức cũ III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT 1.Ổn định: 2’ 2.Bài cũ: 5’ 3.Giới thiệu mới: 1’ 4.Phát triển hoạt động: 28’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Mét khối _ Bảng đơn vị đo thể tích - Mét khối gì? - Nêu bảng đơn vị đo thể tích? Áp dụng: Điền chỗ chấm 15 dm3 = …… cm3 m3 23 dm3 = …… cm3 - Giáo viên nhận xét - Luyện tập a Hoạt động 1: Ôn tập - Nêu bảng đơn vị đo thể tích học? - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp lần đơn vị nhỏ liền sau? b Hoạt động 2: Luyện tập Bài a) Đọc số đo b) Viết số đo - Giáo viên nhận xét Bài - Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông - Giáo viên nhận xét Bài - So sánh số đo sau - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh làm - m3 , dm3 , cm3 - học sinh nêu - Học sinh đọc đề a) Học sinh làm miệng b) Học sinh làm bảng - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vào - Sửa miệng - Học sinh đọc đề Học sinh làm vào Sửa bảng lớp Lớp nhận xét 19 nêu cách so sánh số đo - Giáo viên nhận xét - Nêu đơn vị đo thể tích học - Thi đua: So sánh số đo sau: a) 2,785 m3 ; 4,20 m3 ; 0,53 m3 15 b) m3 ; dm3 ; m 4 17 25 c) m ; 75 m3 ; 25 dm3 ; 100 5.Củng cố - Giáo viên nhận xét + tuyên dương dặn dò 7’ - Học - Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật - Nhận xét tiết học - Học sinh sửa - Học sinh nêu - Học sinh thi đua (3 em/ dãy) TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG (tt) Tiết : I MỤC TIÊU: Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh ( theo gợi ý SGK ) II CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ ghi nội dung chương trình hành động theo dàn ý nêu sách SGK Các tờ giấy khổ to cho học sinh nhóm làm + HS: III CÁC HOẠT ĐỘNG: TT Ổn định: 2.Bài cũ: 5’ 3.Giới thiệu mới: 1’ 4.Phát triển hoạt động: 28’ 20 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Lập chương trình hành động (tuần 20) - Giáo viên kiểm tra – học sinh giỏi đọc lại chương trình hành động em lập (viết vào vở) - Trong tiết học này, em tiếp tục luyện tập lập chương trình hành động cho hoạt động tập thể Đó hoạt động góp phần giữ gìn sống trật tự, an ninh - Lập chương trình hành động (tt) a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây hoạt động cho BCH Liên Đội - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm trường tổ chức Em tưởng tượng em - Các em suy nghĩ, lựa chọn một lớp trưởng chi đội hành động đề nêu trưởng chọn hoạt động em biết, tham gia tưởng tượng cho hoạt động em chưa tham gia