giao an lop 5tuan 9 chuan kien thuc ki nang

40 8 0
giao an lop 5tuan 9 chuan kien thuc ki nang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Gv yeâu caàu 2Hs leân baûng traû lôøi caâu hoûi veà noäi dung baøi cuõ, sau ñoù nhaän xeùt vaø cho ñieåm Hs.. -2Hs laàn löôït leân baûng traû lôøi caùc caâu hoûi sau:.[r]

(1)

TUẦN 9

Ngày soạn: ngày 31 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: thứ hai ngày tháng 11 năm 2009 Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: TẬP ĐỌC:

CÁI GÌ QUÝ NHẤT I.MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật - Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động đáng quý (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ đọc Sgk

-Bảng phụ ghi sẳn câu văn cần luyện đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm cũ: 2.Dạy-học mới: 2.1-Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, y/c tiết học -Hs lắng nghe 2.2-Hướng dẫn Hs luyện đọc:

-Gv gọi Hs đọc -2 Hs đọc

-Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng từ ngữ quan trọng ý kiến nhân vật

-Hs laéng nghe

-Gv chia đoạn: đoạn -Hs dùng bút chì đánh dấu đoạn +Đoạn 1: Từ đầu đến sống không?

+Đoạn 2: Tiếp theo đến phân giải +Đoạn 3: Còn lại

-Cho Hs đọc đoạn nối tiếp -Hs đọc nối tiếp (2lần) *Luyện đọc từ khó:

-Cho Hs luyện đọc từ ngữ khó đọc:

(2)

2.3-Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài: *Đoạn 1, đoạn 2:

-Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs đọc thầm

đoạn 1, -Hs đọc thầm trả lời câu hỏi:Theo Hùng, Quý, Nam, quý đời gì?

-Hs trả lời: +Theo Hùng: quý lúa gạo

+Quý: vàng quý +Nam: q

-Gv gọi Hs nhận xét -Nhận xét

-Gv gọi Hs đọc tiếp câu hỏi mời bạn trả

lời -Hs đọc tiếp câu hỏi: Lí lẽ củamỗi bạn đưa để bảo vệ ý kiến nào?

-Hs trả lời: +Hùng: lúa gạo nuôi sống người

+Quý: có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo

+Nam: có làm lúa gạo, vàng bạc

-Gọi Hs nhận xét -Nhận xét

*Đoạn 3:

-Gv u cầu Hs đọc thầm đoạn trả lời

câu hỏi -Hs đọc thầm đoạn để trả lờicâu hỏi: Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất?

-Gv gọi Hs trả lời -Hs trả lời: Vì khơng có người lao động khơng có lúa gạo vàng bạc trôi qua cách vô vị

-Gv hỏi: Theo em tranh luận, muốn thuyết phục người khác ý kiến đưa phải nào? Thái độ tranh luận phải sao?

-Hs trả lời: Ý kiến đưa phải có khả thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn… 2.4-Đọc diễn cảm:

-Gv hướng dẫn thêm:

(3)

-Lời nhân vật: đọc to, rõ ràng thể khẳng định

-Gv chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng Gv đọc mẫu đoạn văn

-Hs lắng nghe -Gv yêu cầu Hs đọc nhóm -Các nhóm đọc

-Cho Hs thi đọc -Hs thi đọc

-Yêu cầu Hs đọc phân vai -Hs đọc phân vai -Gọi Hs nhận xét bạn đọc -Hs nhận xét 3.Củng cố-dặn dị:

-Gv nhận xét tiết học

-về chuẩn bị cho tiết sau: Đất Cà Mau

Tiết 3: KĨ THUẬT: (đ/c Chỉnh dạy) Tiết 4: TOÁN (tiết 41):

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

- Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân - BT cần làm: 1, 2, (a, c) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm cũ: 2.Dạy-học mới: 2.1-Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, y/c tiết học -Hs nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

2.2-Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

-Gv yêu cầu Hs đọc đề tự làm -1Hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm vào tập

a.35m23cm =

23

(4)

b 51dm3cm =

3

51 51,3

10dmdm

c.14m7cm =

7

14 14,07

100mm

-Gv gọi Hs chữa bạn bảng

lớp, sau nhận xét cho điểm Hs -1Hs chữa bạn Bài 2:

-Gv gọi 1Hs đọc đề -1Hs đọc yêu cầu trước lớp

-Gv yêu cầu Hs làm -1Hs lên bảng làm bài, Hs khác làm vào tập 243cm = 200cm + 34cm = 2m34cm

=

34

2 2,34

100mm

506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm =

6

5 5,06

100mm

34dm = 30dm + 4dm = 3m 4dm =

4

3 3, 10mm

-Gv chữa cho điểm Hs Bài 3:

-Gv yêu cầu Hs đọc đề - HS đọc đề bài, HS lên bảng làm bài, em khác làm vào

a 3km 245m =

245

3 3, 245

1000kmkm

b 5km 34 m =

34

5 5,034

1000kmkm

c 307m =

307

0,307 1000kmkm

- NX, cho điểm Baøi 4:

(5)

a 12,44m =

44

12 12 44

100mm cm

c 3,45km =

450

3 450

1000kmkm m =

3450m -Gv chữa

3.Củng cố-dặn dò: -Gv tổng kết tiết học

-Dặn Hs làm tập, c.bị sau

Tiết 5: CHÍNH TẢ (nhớ, viết):

TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ I MỤC TIÊU:

- Viết tả, trình bày khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự - Làm BT2a,b, BT3a,b, BT tả phương ngữ Gv soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm cũ: 2.Dạy-học mới: 2.1-Giới thiệu bài:

2.2-Hướng dẫn Hs viết tả:

-Gv: Em đọc thuộc thơ Tiếng

đàn ba-la-lai-ca sông Đà -3Hs đọc thuộc lòng khổ.-1Hs đọc thuộc lòng +Em cho biết thơ gồm

khổ? Viết theo thể thơ nào?

+Bài thơ gồm khổ, viết theo thể thơ tự

*Cho Hs vieát tả

-Gv: Các em nhớ lại thơ lời dặn bắt đầu viết tả

-Hs nhớ lại thơ viết tả -Chấm, chữa

-Gv đọc lượt tả -Hs rà soát lỗi

-Gv chấm 5-7 -Hs đổi cho nhau, sửa lỗi ghi bên lề

-Gv nhận xét chung tả vừa chấm

(6)

Baøi 2:

-Cho Hs đọc tập -1Hs đọc tập, lớp đọc thầm lại - HS làm

-Gv nhận xét chốt lại từ ngữ em tìm đúng, khen Hs tìm nhanh, viết đẹp, viết

-Lớp nhận xét -Ví dụ: la: la hét, la, lân la

-na: nu na nu nống, na, nết na Bài 3:

-Caâu 3a

-Cho Hs đọc BT 3a -1Hs đọc to, lớp đọc thầm -Gv giao việc: BT yêu cầu em tìm

nhanh từ láy có âm đầu viết l -Cho Hs làm việc theo nhóm (Gv phát

giấy khổ to cho nhóm) -Các nhóm tìm nhanh từ láy có âmđầu viết l Ghi vào giấy

-Cho Hs trình bày -Đại diện nhóm đem dán giấy

ghi kết tìm từ nhóm lên bảng lớp

-Gv nhận xét khen nhóm tìm nhiều từ, tìm đúng: la liệt, la lối, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng, lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lanh lợi, lanh lẹ, lạnh lẽo…

-Lớp nhận xét

-Hs chép từ vào

-Câu 3b: Cách tiến hành câu 3a: -Một số từ láy: loáng thoáng, lang thang, chàng màng, trăng trắng, sang sáng, lõng bõng, leng keng…

-Hs chép từ làm vào 3.Củng cố-dặn dị:

-Gv nhận xét tiết học

-Yêu cầu Hs nhà làm lại vào Mỗi em viết từ láy

Tiết 6: ĐẠO ĐỨC:

(7)

- Biết đượcbạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, hoạn nạn

- Cư xử tốt với bạn bè sống ngày - Biết ý nghĩa tình bạn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi tình (HĐ3-tiết 1). III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm cũ:

-Gv kiểm tra 2Hs -2Hs lên bảng trả lời câu hỏi 2.Dạy-học mới:

2.1-Giới thiệu bài:

Tiết học đạo đức hôm cô em học Tình bạn

-Hs lắng nghe 2.2-Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “Đôi bạn”

-Gv yêu cầu 1,2 Hs đọc câu chuyện

trong Sgk -1,2 Hs đọc cho lớp nghe

-Hỏi: Câu chuyện gồm có nhân vật nào?

-Câu chuyện gồm có nhân vật là: đơi bạn gấu

-Hỏi: Khi vào rừng, hai người bạn

gặp chuyện gì? -Khi vào rừng, hai người bạn đãgặp gấu -Hỏi: Chuyện xảy sau đó? -Khi thấy gấu, người bạn bỏ chạy leo tót lên ẩn nấp để mặc người bạn lại mặt đất -Hỏi: Hành động bỏ bạn để chạy thoát

thân nhân vật truyện cho thấy nhân vật người bạn nào?

- Nhân vật người bạn khơng tốt, khơng có tinh thần đồn kết, người bạn khơng biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn

-Hỏi: Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại nói với người bạn kia?

-Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ nói với người bạn “Ai bỏ bạn lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân kẻ tồi tệ”

-Hỏi: Em thử đoán xem sau chuyện

(8)

xấu hổ nhận lỗi Người bạn nhận lỗi mong bạn tha thứ

-Hỏi: Theo em, bạn bè cần cư xử với nào? Vì lại phải cư xử thế?

-Khi bạn bè, cần phải yêu thương, đùm bọc lẫn Khi làm bạn bè phải giúp đỡ vượt qua khó khăn Khi làm bạn bè đoàn kết, giúp đỡ tiến học tập Khi làm bạn bè phải yêu thương, giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn, hoạn nạn

*Kết luận: Khi bạn bè, cần biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ tiến bộ, vượt qua khó khăn

-Hs lắng nghe, ghi nhớ

*Hoạt động 2: Đàm thoại

-Gv tổ chức cho Hs làm việc lớp: -Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi -Hỏi: Điều xảy cho

xung quanh chuùng ta bạn bè?

-Khi xung quanh ta khơng có bạn bè ta cảm thấy đơn, làm công việc ta cảm thấy chán nản… -Hỏi: Em kể việc làm

sẽ làm để có tình bạn tốt đẹp -Tùy theo Hs -Hỏi: Hãy kể cho bạn lớp

nghe tình bạn đẹp mà em thấy?

-Hs kể -Theo em, trẻ em có quyền tự

kết bạn không? Em biết điều từ đâu? -Trẻ em có quyền tự kếtbạn Em biết điều từ bố mẹ, sách báo, truyền hình…

*Kết luận: Trong sống cần phải có bạn bè Và trẻ em cần phải có bạn bè, có quyền tự kết giao bạn bè

-Hs lắng nghe, ghi nhớ

3.Củng cố-dặn dò: -Dặn dò

(9)

Tiết 7: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:

PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA CHÀO MỪNG 20/10

I- Học tập:

- Giành nhiều hoa điểm 10 dâng lên thầy cô - Thực tốt nề nếp học tập

- Trong lớp ý xây dựng bài, nhà học thuộc làm tập đầy đủ - Đầy đủ đồ dùng học tập

II- Đạo đức:

- Thực tốt nhiệm vụ người HS III- Hoạt động khác:

- Thực tốt hoạt động nhà trường, đội TNTP Ngày soạn: ngày tháng 11 năm 2009 Ngày giảng: thứ ba ngày tháng 11 năm 2009 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN I.MUÏC TIÊU:

- Tìm từ ngữ thể so sánh, nhân hóa mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2)

- Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa miêu tả

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kieåm cũ:

-Kiểm tra 4Hs -Chấm tập Hs (BT2+BT3)

-HS3: Làm lại BT 3a

-Gv nhận xét cho điểm -Hs4: Làm lại BT 3b (tiết LTVC: Luyện tập từ nhiều nghĩa)

2.Dạy-học mới: 2.1-Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, y/c tiết học -Hs lắng nghe 2.2-Hướng dẫn Hs làm tập:

-Cho Hs đọc BT1+BT2 -1Hs giỏi đọc Bầu trời mùa thu

(10)

-Cả lớp đọc thầm theo -Gv giao việc:

-Các em đọc lại Bầu trời mùa thu -Tìm từ ngữ tả bầu trời vừa đọc rõ từ ngữ thể so sánh? Những từ ngữ thể nhân hóa?

-Cho Hs làm (Gv phát giấy cho 3Hs làm bài)

-Hs làm cá nhân Mỗi em ghi giấy nháp (VBT)

-Cho Hs trình bày kết -3Hs làm vào giấy

-3Hs làm vào giấy đem dán lên bảng lớp

-Gv nhận xét chốt lại lời giải -Lớp nhận xét -Những từ ngữ tả bầu trời thể

so saùnh:

-Bầu trời xanh mặt nước mệt mỏi trong ao.

-Những từ ngữ thể nhân hóa +Bầu trời rửa mặt sau mưa. +Bầu trời dịu dàng.

+Bầu trời buồn bã. +Bầu trời trầm ngâm.

+Bầu trời nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca.

+Bầu trời cúi xuống lắng nghe…

-Những từ ngữ khác: +Bầu trời nóng cháy lên những tia sáng lửa.

+Bầu trời xanh biếc.

-Gv gọi Hs nhận xét- Gv nhận xét chung

-Nhận xét Bài 3:

-Cho Hs đọc yêu cầu BT -1Hs đọc to, lớp đọc thầm -Gv giao việc:

-Các em cần dựa vào cách dùng từ ngữ mẫu chuyện để viết đoạn văn khoảng câu tả cảnh đẹp quê em nơi em sinh sống

(11)

đoạn văn viết trước lớp -Gv nhận xét khen Hs viết

đoạn văn đúng, hay

-Lớp nhận xét 3.Củng cố-dặn dị:

-Gv nhận xét tiết học

-u cầu Hs nhà viết lại đoạn văn

Tiết 2: THỂ DỤC:

BÀI 17: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI

TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN” I- Mục tiêu:

- Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh chóng, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm số

- Thực thẳng hướng vòng phải, vòng trái - Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi

- Tiếp tục ơn tập để hồn thiện kĩ đội hình đội ngũ học II- Địa điểm:

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: chuẩn bị còi

III- Nội dung

Nội dung định lượng Phương pháp

tổ chức Phần mở đầu

- GV phổ biến nhiệm vụ, y/c phương pháp ôn tập kiểm tra

- Đứng chỗ vỗ tay, hát

- Ơn động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp GV điều khiển lớp ôn tập

2 Phần

a, Ơn đội hình đội ngũ

- Nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau - Đi đều, vòng trái, vòng phải

b, Trò chơi

- Nêu tên trò chơi “chạy tiếp sức theo vòng tròn” - Hướng dẫn cách chơi

- Tổ chức cho HS chơi - NX, đánh giá

3 Phần kết thúc

6-10 phút 1-2 phút 1-2 phút

18-22 phút 14-16 phút

5-7 phút

5-6 phút

X xxxxxx xxxxxx xxxxxx

(12)

- Hát +vỗ tay - NX học - Dặn dị

xxxxxx xxxxxx xxxxxx Tiết 3: TỐN (tiết 42):

VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I.MỤC TIÊU:

- Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân - BT cần làm: 1, (a),

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẳn để trống phần ghi tên đơn vị đo phần viết quan hệ đơn vị đo liền kề:

Lớn kg kg Bé kg

tấn tạ yến kg hg dag g

1

= 10 tạ 1tạ= 10 yến = 10tấn 1yến = 10kg = 10tạ 1kg = 10hg = 10yến 1hg =10dag = 10kg 1dag = 10g = 10hg 1g = 10dag

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt

động dạy

Hoạt động học 1.Kiểm

bài cũ: -Gv gọi 2Hs lên bảng yêu cầu Hs làm tập hướng dẫn

luyện tập thêm tiết học trước

(13)

-Gv nhaän xét cho điểm Hs

2.Dạy-học bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

- Nêu

mục đích y/c tiết học

-Hs lắng nghe

2.2-Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng.

a Bảng đơn vị đo khối lượng.

-Gv yêu cầu Hs kể tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn

-1Hs kể trước lớp, Hs lớp theo dõi bổ sung ý kiến

-Gv goïi

(14)

bảng viết đơn vị đo kẻ sẵn

Lớn

kg kg Bé kg

tấn tạ yến kg hg dag g

b.Quan hệ đơn vị đo liền kề:

-Gv yêu cầu: em nêu mối quan hệ gam héc-tô-gam, ki-lơ-gam yến

-Hs nêu: 1kg = 10hg =

1 10yến.

-Gv viết lên bảng mối quan hệ vào cột ki-lô-gam

c.Quan hệ đơn vị đo thông dụng.

-Gv yêu cầu Hs nêu mối quan hệ với tạ, với ki-lơ-gam, tạ với ki-lơ-gam

-Hs nêu:

1tấn = 10 tạ; 1tạ =

1

10taán = 0,1 taán.

1taán = 1000kg; 1kg =

1

1000taán = 0,001taán.

1taï = 1000kg; 1kg =

1

100taï = 0,01taï.

2.3-Hướng dẫn viết số đo khối lượng dạng số thập phân

-Gv nêu ví dụ: Tìm số thập phân thích

hợp điền vào chỗ chấm: -Hs nghe yêu cầu ví dụ 5tấn 132kg =…

5taán 132kg =

132

1000taán = 5,132taán

2.4-Luyện tập-thực hành: Bài 1:

(15)

a.4taán 562kg =4

562

1000taán= 4,562taán.

b.3taán 14kg =

14

1000taán = 3,014taán.

c.12taán6kg =12

6

1000taán=12,006taán

d.500kg =

500

1000taán = 0,5taán.

-Gv chữa cho điểm Hs Bài 2:

-Gv gọi đọc đề toán -Hs đọc yêu cầu toán trước lớp

-Gv yêu cầu Hs làm -2Hs lên bảng làm bài, Hs làm phần, Hs lớp làm vào VBT

a.2kg50g =

50

2 2,05

1000kgkg

45kg23g =

23

45 45,023

1000kgkg

10kg3g =

3

10 10,003

1000kgkg

- NX, đánh giá

500g =

500

0,5 1000kgkg

Baøi 3:

-Gv gọi Hs đọc đề -1Hs đọc đề toán trước lớp -Gv yêu cầu Hs tự làm -1Hs lên bảng làm bài, Hs lớp

laøm vào VBT Bài giải

Lượng thịt cần để nuôi sư tử ngày là: x = 54 (kg) Lượng thịt cần để nuôi sư tử 30 ngày là:

54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,62tấn - NX, đánh giá Đáp số: 1.62tấn 3.Củng cố-dặn dị:

-Nhận xét tiết hoïc

(16)

Tiết 4: KỂ CHUYỆN:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MUÏC TIEÂU:

- Kể lại lần thăm cảnh đẹp địa phương (hoặc nơi khác); kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện

- Biết nghe nhận xét lời kể bạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh ảnh số cảnh đẹp địa phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kieåm cũ: -Kiểm tra 2Hs

-Gv nhận xét, cho ñieåm

-2Hs kể lại câu chuyện em nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

2.Dạy-học mới: 2.1-Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, y/c tiết học -Hs lắng nghe 2.2-Hướng dẫn Hs kể chuyện:

-Hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu đề

-Cho Hs đọc đề bài, gợi ý -2Hs đọc đề bài, 1Hs đọc gợi ý -Cho Hs giới thiệu cảnh đẹp

miêu tả -Một số Hs giới thiệu cụ thể cảnhđẹp mà em kể

-Cho Hs kể chuyện -Hs kể cá nhân

-Gọi Hs nhận xét lời bạn kể -Hs nhận xét

-Cho Hs đọc gợi ý -1Hs đọc, lớp đọc thầm -Gv: Bây cô cho em dựa vào gợi ý

câu hỏi mục b kể lại phần đầu câu chuyện

-2Hs kể -Gv nhận xét, khen Hs kể hay -Lớp nhận xét 3.Củng cố-dặn dị:

-Gv nhận xét tiết học

(17)

Ngày soạn: ngày tháng 11 năm 2009 Ngày giảng: thứ năm ngày tháng 11 năm 2009 Tiết 1: TOÁN (tiết 44):

LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:

- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân - BT cần làm: 1, 2,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm cũ:

-Gv gọi 2Hs lên bảng yêu cầu Hs làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước

-2Hs lên bảng làm bài, Hs lớp theo dõi nhận xét

-Gv nhận xét cho điểm Hs 2.Dạy-học mới:

2.1-Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, y/c tiết học -Hs lắng nghe 2.2-Hướng dẫn luyện tập:

Baøi 1:

- Gv yêu cầu Hs đọc đề

-Gv hỏi: Hai đơn vị độ dài tiếp liền lần?

-Hs: Với hai đơn vị độ dài tiếp thì:

-Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé -Đơn vị bé

1

10(hay 0,1) lần đơn

vị lớn

-Gv yêu cầu Hs làm -1Hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm vào VBT

a.42m34cm =

34

42 42,34

100mm

b.56m29cm =

29

56 56, 29 100mm

c.6m2cm =

2

6 6,02

100mm

(18)

= 4km352m =

352

4 4,352

1000kmkm

-Gv nhận xét cho điểm Hs Baøi 2:

-Gv yêu cầu Hs đọc đề

-Gv hỏi: Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền lần?

-Hs: Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp thì:

-Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé -Đơn vị bé

1

10(hay 0,1) lần đơn

vị lớn -Gv u cầu Hs làm

a.500g =

500

0,5 (0,500 ) 1000kgkg kg

b.347g =

347

0,347 1000kgkg

c.1,5taán =

500

1000taán = 1500kg

-Gv gọi Hs chữa -1Hs chữa bạn Bài 3:

-Gv yêu cầu Hs đọc đề -Viết số đo diện tích dạng số đo có đơn vị mét vng

-Gv yêu cầu Hs làm baøi 7km2 = 7.000.000m2.

4ha = 40.000m2.

8,5ha =

5000

85000 10000ham2.

30dm2 =

30

100m2 =0,3m2(hay 0,30m2).

300dm2 = 3m2.

515dm2 = 500dm2 + 15dm2

= 5m215dm2 = 5

15

100m2 = 5,15m2.

-Gv gọi Hs chữa bạn -Hs chữa Bài (khá, giỏi)

-Gv yêu cầu Hs khá, giỏi tự làm Đáp số: 5400m2; 0,54ha.

(19)

-Dặn dò Hs làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

ĐẠI TỪ I.MỤC TIÊU:

- Hiểu đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1,BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm cũ:

-Kiểm tra 4Hs -2 em đọc đoạn viết cảnh đẹp quê em

-Gv nhận xét, cho điểm -2Hs làm lại BT3 2.Dạy-học mới:

2.1-Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, y/c tiết học -Hs lắng nghe 2.2-Hướng dẫn Hs làm tập:

Baøi 1:

-Cho Hs đọc BT1 -1Hs đọc to, lớp đọc thầm -Gv giao việc: Em rõ từ tớ,

cậu câu a, từ câu b được dùng làm gì?

-Cho Hs làm bài, trình bày kết -Hs làm cá nhân

-Lớp nhận xét chốt lại ý đúng: -Một vài Hs phát biểu, lớp nhận xét -Trong đoạn a: Các từ tớ, cậu dùng để

xưng hô tớ- thứ nhất, tự xưng mình; cậu-chỉ ngơi thứ hai, người nói chuyện với

(20)

ở trước mặt)

-Gv: Những từ thay cho danh từ cho khỏi lặp lại Những từ gọi đại từ

Bài 2: cách tiến hành BT1 -Gv chốt lại:

a.Đoạn a: Cách dùng từ vậy giống cách dùng nêu BT1 từ thay thế cho từ thích (tính từ) để khỏi lặp lại từ đó.

b.Đoạn b: Từ thế giống cách dùng ở BT1 từ theá thay cho từ quý (động từ) để khỏi lặp lại từ đó.

-Gv: Những từ in đậm hai đoạn văn dùng thay cho động từ, tính từ câu cho khỏi lặp lại từ ấy; chúng gọi đại từ

2.3-Ghi nhớ:

-Gv hỏi: Những từ in đậm câu

được dùng làm gì? -Dùng để thay cho danh từ, độngtừ, tính từ câu cho khỏi lặp lại từ

-Hỏi: Những từ dùng để thay

được gọi tên gì? -Gọi đại từ -Cho Hs đọc phần Ghi nhớ Sgk -4,5 Hs đọc -Nhận xét

2.4-Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

-Cho Hs đọc yêu cầu BT -1Hs đọc to, lớp đọc thầm -Gv giao việc:

-Đọc đoạn thơ Tố Hữu

-Chỉ rõ từ in đậm đoạn thơ

chỉ ai? -Các từ in đậm đoạn thơ đượcdùng để Chủ tịch Hồ Chí Minh -Những từ viết hoa nhằm biểu

lộ điều gì?

-Những từ viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quý trọng, kính mến Bác

(21)

-Gv nhận xét chốt lại lời giải -Lớp nhận xét Bài 2: cách tiến hành tương tự

BT1

-Hs làm vào VBT cá nhân -Gv chốt lại lời giải đúng: Đại từ

khổ thơ là: mày, ông, tôi, Bài 3:

-Cho Hs đọc yêu cầu BT -1Hs đọc to, lớp lắng nghe

-Gv giao việc: -Hs lắng nghe

-Đọc lại câu chuyện vui

-Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột

-Chỉ thay đại từ câu 4,5 không nên thay tất câu thay tất câu đại từ em dùng để thay bị lặp lại nhiều lần

-Cho Hs làm việc -1Hs lên bảng làm baøi

-Gv nhận xét chốt lại: thay đại từ vào câu 4,5, câu chuyện hay

-Lớp theo dõi nhận xét 3.Củng cố-dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-u cầu Hs nhà làm lại BT vào vở, chuẩn bị cho tiết LTVC sau Tiết 3: LỊCH SỬ:

BÀI 9: CÁCH MẠNG MÙA THU I.MỤC TIÊU:

- Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng mít tinh Nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng xơng vào chiếm sở đầu não kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,… Chiều ngày 19-8-1945 khởi nghĩa giành quyền Hà Nội tồn thắng

- Biết Cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành quyền giành quyền Hà Nội, Huế, Sài Gịn

(22)

- HS giỏi:

+ Biết ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền Hà Nội

+ Sưu tầm kể lại kiện đáng nhớ Cách mạng tháng Tám địa phương II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm cũ: 2.Dạy-học mới: 2.1-Giới thiệu bài:

Ngày 19-8 ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám Diễn biến cách mạng sao, cách mạng có ý nghĩa lớn lao với lịch sử dân tộc ta Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

-Hs lắng nghe

2.2-Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Thời cách mạng -Gv yêu cầu Hs đọc phần chữ nhỏ đầu

tiên Cách mạng mùa thu -1Hs đọc thành tiếng phần “Cuốinăm 1940… giành thắng lợi định với khởi nghĩa thành phố lớn Huế, Sài Gòn, Hà Nội”

-Gv nêu vấn đề: Tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẩng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta Giữa tháng 8-1945, quân phiệt Nhật châu Á đầu hàng quân Đồng minh Đảng ta xác định thời để tiến hành tổng khởi nghĩa giành quyền nước Theo em, Đảng ta lại xác định thời ngàn năm có cho cách mạng Việt Nam?

-Hs thảo luận để tìm câu trả lời

-Gv gợi ý thêm: Tình hình kẻ thù dân tộc ta lúc nào?

-Hs dựa vào gợi ý Gv để giải thích thời cách mạng:

(23)

năm 1940, Nhật Pháp hộ nước ta tháng 3-1945 Nhật đảo Pháp để độc chiếm nước ta Tháng 8-1945, quân Nhật châu Á thua trận đầu hàng quân Đồng minh, lực chúng suy giảm nhiều, nên ta phải chớp thời làm cách mạng

*Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ngày 19-8-1945

-Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm, đọc Sgk thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ngày 19-8-1945

-Hs làm việc theo nhóm, nhóm 4Hs, Hs thuật lại trước lớp khởi nghĩa 19-8-1945 Hà Nội, Hs nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến

-Gv yêu cầu Hs trình bày trước lớp -1Hs trình bày trước lớp, Hs lớp theo dõi bổ sung ý kiến

-Khởi nghĩa giành quyền Hà

Nội ngày 19-8-1945 -Ngày 18-8-1945, Hà Nội xuấthiện cờ đỏ vàng, tràn ngập khí cách mạng

-Sáng 19-8-1945, hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng Họ mang tay vũ khí thơ sơ giáo, mác, mã tấu,… tiến quảng trường Nhà hát lớn thành phố Đến trưa, đại diện Uûy ban khởi nghĩa đọc lời kêu gọi khởi nghĩa giành quyền Quần chúng cách mạng có hỗ trợ đội tự vệ chiến đấu xông vào chiếm quan đầu não kẻ thù Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Sở Cảnh sát, Trại Bảo an binh,…

-Khi đồn biểu tình kéo đến Phủ Khâm sai, lính bảo an lệnh sẳn sàng nổ súng Quần chúng tề hô vang hiệu, đập cửa, đồng thời thuyết phục lính bảo an đừng bắn, nhiều người vượt hàng rào sắt nhảy vào Phủ

(24)

*Hoạt động 3: Liên hệ khởi nghĩa giành quyền Hà Nội với khởi nghĩa giành quyền địa phương

-Gv yêu cầu Hs nhắc lại kết khởi nghĩa giành quyền Hà Nội

-Hs: Chiều 19-8-1945, khởi nghĩa giành quyền Hà Nội toàn thắng

-Gv nêu vấn đề: Nếu khởi nghĩa giành quyền Hà Nội khơng tồn thắng việc giành quyền địa phương khác sao?

-Hs trao đổi nêu: Hà Nội nơi có quan đầu não giặc, Hà Nội không giành quyền việc giành quyền địa phương khác gặp nhiều khó khăn

-Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động đến tinh thần cách mạng nhân dân nước?

-Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội cổ vũ tinh thần nhân dân nước đứng lên đấu tranh giành quyền

-Gv tóm tắt ý kiến Hs -Hs lắng nghe -Gv hỏi: Tiếp sau Hà Nội, nơi

nào giành quyền?

-Hs đọc Sgk nêu: Tiếp sau Hà Nội đến lượt Huế (23-8), Sài Gòn (25-8) đến 28-8-1945, Tổng khởi nghĩa thành công nước

*Hoạt động 4: Nguyên nhân ý nghĩa thắng lợi cách mạng tháng Tám -Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp để tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa Cách mạng tháng Tám

-Hs thảo luận, trả lời câu hỏi gợi ý để rút nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa Cách mạng tháng Tám -Vì nhân dân ta giành thắng

lợi Cách mạng tháng Tám?Nhân dâ ta có truyền thống gì? Ai người lãnh đạo nhân dân làm Cách mạng thắng lợi?

-Nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám nhân dân ta có lịng u nước sâu sắc đồng thời lại có Đảng lãnh đạo, Đảng chuẩn bị sẳn sàng cho cách mạng chớp thời ngàn năm có

(25)

có ý nghĩa thắng lợi Cách mạng tháng Tám

Tám cho thấy lòng yêu nước tinh thần cách mạng nhân dân ta Chúng ta giành độc lập dân tộc, dân ta khỏi kiếp nơ lệ, ách thống trị thực dân, phong kiến 3.Củng cố-dặn dị:

-Gv nhận xét tiết học

-Dặn Hs nhà học thuộc chuẩnbị sau Tiết 4: ĐỊA LÍ:

BÀI 9: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I.MỤC TIÊU:

- Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam:

+ Việt Nam nước có nhiều dân tộc, người Kinh có số dân đơng + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển thưa thớt vùng núi

+ Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống nông thôn

- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư

*Hs khá, giỏi: Nêu hậu phân bố dân cư không vùng đồng bằng, ven biển vùng núi: nơi q đơng dân, thừa lao động; nơi dân, thiếu lao động

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm cũ:

-Gv yêu cầu 2Hs lên bảng trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm Hs

-2Hs lên bảng trả lời câu hỏi sau:

-Năm 2004, nước ta có dân? Dân số nước ta đứng thứ nước Đông Nam Á?

(26)

2.Dạy-học mới: 2.1-Giới thiệu bài:

-Hỏi: Hãy nêu điều em biết

các dân tộc đất nước Việt Nam -Một số Hs nêu trước lớp theo hiểubiết thân -Nêu: Việt Nam quốc gia có

nhiều dân tộc sinh sống Hơm tìm hiểu dân tộc phân bố dân cư nước ta 2.2-Các hoạt động:

*Hoạt động 1: 54 dân tộc anh em đất nước Việt Nam

-Gv yêu cầu Hs đọc Sgk, nhớ lại kiến thức học mơn Địa lí trả lời câu hỏi

-Hs suy nghĩ trả lời, Hs trả lời câu, Hs khác theo dõi bổ sung ý kiến

-Nước ta có dân tộc? -Nước ta có 54 dân tộc -Dân tộc có đơng nhất? Sống chủ

yếu đâu? Các dân tộc người sống đâu?

-Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đơng nhất, sống tập trung vùng đồng bằng, vùng ven biển Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi cao nguyên

-Kể tên số dân tộc người địa bàn sinh sống họ? (Gv gợi Hs nhớ lại kiến thức lớp Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn, Một số dân tộc Tây Nguyên,…)

-Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi phía Bắc là: Dao, Mơng, Thái, Mường, Tày,…

-Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi Trường Sơn: Bru-Vân Kiều, Pa-cô, Chứt,…

-Các dân tộc người sống chủ yếu vùng Tây Nguyên là: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ơi,…

-Truyền thuyết Con rồng cháu tiên

nhân dân ta thể điều gì? -Các dân tộc Việt Nam anh emmột nhà -Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung

*Hoạt động 2: Mật độ dân số Việt Nam

(27)

soá?

-Gv nêu: Mật độ dân số số dân trung bình sống 1km2 diện tích đất

tự nhiên

-Gv giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân thời điểm vùng, hay quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên vùng hay quốc gia

-Hs nghe giảng tính

Ví dụ: Dân số huyện A 52000 người, diện tích tự nhiên 250km2.

Mật độ dân số huyện A người /km2?

Mật độ dân số huyện A là: 52000 : 250 = 208 (người/km2).

-1Hs nêu kết quả, lớp nhận xét -Gv treo bảng thống kê mật độ dân số

của số nước châu Á hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?

-Hs nêu: Bảng số liệu cho biết mật độ dân số số nước châu Á

-Gv yêu cầu: -Hs so sánh nêu:

-So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số số nước châu Á

-Mật độ dân số nước ta lớn gần lần mật độ dân số giới, lớn lần mật độ dân số Cam-pu-chia, lớn 10 lần mật độ dân số Lào, lớn lần mật độ dân số Trung Quốc

-Kết so sánh chứng tỏ điều

về mật độ dân số Việt Nam? -Mật độ dân số Việt Nam cao *Kết luận: Mật độ dân số nước ta

rất cao, cao mật độ dân số Trung Quốc, nước đông dân giới, cao nhiều so với mật độ dân số trung bình giới

*Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư Việt Nam

-Gv treo lược đồ mật độ dân số Việt Nam hỏi: Nêu tên lược đồ cho biết lược đồ giúp ta nhận xét tượng gì?

-Hs đọc tên: Lược đồ dân số Việt Nam Lược đồ cho ta thấy ph6an bố dân cư nước ta

(28)

-Các vùng có mật độ dân số 1000

người/km2. -Nơi có mật độ dân số lớn 1000người/km2 thành phố lớn như

Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số thành phố khác ven biển -Những vùng có mật độ dân số từ

501-1000 người/km2? -Một số nơi đồng Bắc Bộ,đồng Nam Bộ, số nơi ở

đồng ven biển miền Trung -Các vùng có mật độ dân số từ

100-500 người/km2? -Vùng trung du Bắc Bộ, số nơi ởđồng Nam Bộ, đồng ven

biển miền Trung, cao nguyên Đắk Lắk, số nơi miền Trung

-Vùng có mật độ dân số 100 người/km2?

-Vùng núi có mật độ dân số 100 người/km2.

-Qua phần phân tích cho biết: Dân cư nước ta tập trung đông vùng nào? Vùng dân cư sống thưa thớt?

-Dân cư nước ta tập trung đông đồng bằng, đô thị lớn, thưa thớt vùng núi, nông thôn

-Việc dân cư tập trung đông đúc vùng đồng bằng, vùng ven biển gây sức ép cho dân cư vùng này? Dân cư có đủ việc làm khơng?

-Việc dân cư tập trung đông vùng đồng làm vùng thiếu việc làm

-Việc dân cư tập trung thưa thớt vùng núi gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế vùng này? Họ có đủ lao động để tham gia sản xuất khơng?

-Việc dân cư sống thưa thớt vùng núi dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế vùng

-Để khắc phục tình trạng cân đối dân cư vùng, Nhà nước ta làm gì?

-Tạo việc làm chỗ Thực chuyển dân từ vùng đồng lên vùng núi xây dựng vùng kinh té

3.Củng cố-dặn dò: - Gv nhận xét tiết học

- Dặn Hs học thuộc bài, chuẩn bị sau

(29)

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1, BT2)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm cũ:

-Kiểm tra 2Hs -2Hs trả lời, cho ví dụ H: Thế đại từ? Cho ví dụ

-Gv nhận xét cho điểm

-Đại từ từ dùng để xưng hơ hay thay cho danh từ, động từ, tính từ câu cho khỏi lặp lại từ 2.Dạy-học mới:

2.1-Giới thiệu bài:

Tiết tập làm văn hôm cô em luyện tập thuyết trình, tranh luận

-Hs lắng nghe 2.2-Hướng dẫn Hs làm tập:

Baøi 1:

-Cho Hs đọc yêu cầu tập -1Hs đọc to, lớp đọc thầm theo -Gv giao việc:

-Các em đọc thầm lại mẩu chuyện -Em chọn ba nhân vật

-Dựa vào ý kiến nhân vật em chọn, em mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận thuyết phục người nghe

-Cho Hs làm theo nhóm (hoặc cá

nhân) -Chọn nhân vật, nhóm trao đổi thảoluận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục nhân vật cịn lại

-Cho Hs trình bày kết -Đại diện nhóm trình bày -Gv nhận xét khen nhóm mở

rộng lí lẽ dẫn chứng đúng, hay, có sức thuyết phục

(30)

-Cho Hs đọc yêu cầu BT2 -1Hs đọc, lớp lắng nghe -Gv giao việc:

-Các em đọc thầm lại ca dao

-Các em trình bày ý kiến để người thấy cần thiết trăng đèn

-Cho Hs làm (Gv đưa bảng phụ

chép sẳn ca dao lên) -Hs làm

-Cho Hs trình bày -Một vài Hs trình bày ý kiến -Gv nhận xét, khen em có ý

kiến hay, có sức thuyết phục người nghe

-Lớp nhận xét 3 Củng cố-dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

-u cầu Hs nhà làm lại tập vào vở, xem lại học để chuẩn bị kiểm tra học kì I

Tiết 2: TỐN (tiết 45): LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:

- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân - BT cần làm: 1, 2, 3,

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm cũ:

-Gv gọi 2Hs lên bảng yêu cầu Hs làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

-2Hs lên bảng làm bài, Hs lớp theo dõi nhận xét

-Gv nhận xét cho điểm Hs 2.Dạy-học mới:

2.1-Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, y/c tiết học -Hs lắng nghe 2.2-Hướng dẫn luyện tập:

(31)

-Gv yêu cầu Hs đọc đề hỏi: tập yêu cầu làm gì?

-Hs: Bài tập yêu cầu viết số đo độ dài dạng số thập phân có đơn vị mét

-Gv yêu cầu Hs làm -1Hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm vào VBT

a.3m6dm =

6

3,6 10mm

b.4dm =

4

0, 10mm

c.34m5cm =

5

34 34,05

100mm

d.345cm = 300cm + 45cm = 3m45cm =

45

3 3, 45

100cmm

-Gv gọi Hs nhận xét làm bạn bảng, sau chữa cho điểm Hs

-1Hs chữa bạn, bạn làm sai sửa lại cho

-Hs lớp theo dõi tự kiểm tra

Bài 2:

-Gv u cầu Hs đọc đề nêu cách làm

-Hs đọc thầm đề Sgk, sau nêu cách làm

-Gv yêu cầu Hs làm -1Hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm vào VBT

Đơn vị đo Đơn vị đo ki-lô-gam

3,2 3200kg

0,502tấn 502kg

2,5taán 2500kg

0,021taán 21kg

-Gv gọi Hs chữa bạn bảng

lớp, sau nhận xét cho điểm Hs -1Hs chữa bạn Bài 3:

-Gv yêu cầu Hs đọc đề tự làm

-Hs lớp làm vào VBT, sau 1Hs đọc làm trước lớp để chữa bài, Hs lớp theo dõi nhận xét a.42dm4cm =

4

42 42,

(32)

b.56cm9mm =

9

56 56,9

10cmmm

c.26m2cm =

2

26 26,02

100mm

-Gv nhận xét cho điểm Hs Bài 4:

-Gv yêu cầu Hs đọc đề tự làm

-Hs laøm baøi vaøo VBT a.3kg5g =

5

3 3,005

1000kgkg

b.30g =

30

0, 03 1000kgkg

c.1103g = 1000g + 103g = 1kg103g =

103

1 1,103

1000kgkg

-Gv gọi 1Hs đọc làm trước lớp để chữa bài, sau nhận xét cho điểm Hs

-1Hs đọc làm trước lớp

-Hs lớp theo dõi, nhận xét tự làm kiểm tra lại

Bài 5( khá, giỏi) :

a.1kg800g = 1,8kg b.1kg800g = 1800g 3.Củng cố-dặn dò:

-Gv tổng kết tiết học

-Dặn dị Hs nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Tiết 3: KHOA HỌC:

BÀI 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI

I.MỤC TIÊU:

-Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại -Nhận biết nguy thân bị xâm hại

-Biết cách phòng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(33)(34)

1.Kieåm cũ:

-Gv gọi Hs lên bảng u cầu trả lời câu hỏi trước

-2Hs lên bảng trả lời câu hỏi 2.Dạy-học mới:

2.1-Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, y/c tiết học -Hs lắng nghe 2.2-Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Khi bị xâm hại?

-Yêu cầu Hs đọc lời thoại nhân vật hình minh họa 1,2,3 trang 38 Sgk

-3Hs tiếp nối đọc nêu ý kiến trước lớp

-Gv hỏi: Các bạn tình

trên gặp nguy hiểm gì? VD: Tranh 1: Nếu đường vắng haibạn gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất gây nghiện…

Tranh 2: Đi vào buổi tối đêm, đường vắng bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm khơng có người giúp đỡ,…

Tranh 3: Bạn gái bị bắt cóc, bị hãm hại lên xe người lạ,… -Gv nêu: Đó số tình mà

chúng ta bị xâm hại Ngồi tình em kể thêm tình dẫn đến nguy xâm hại mà em biết?

-Tiếp nối phát biểu:

Ví dụ: +Đi nơi vắng vẻ +Đi ban đêm, muộn

+Ở phòng với người lạ

-Nhận xét, kết luận trường hợp Hs nói

-Gv nêu: Trẻ em có nguy bị xâm

hại cao -Lắng nghe ghi nhớ

-Chia lớp thành nhóm -Nhận đồ dùng học tập hoạt động nhóm Ghi lại việc nên làm để phòng tránh bị xâm hại

-Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu

(35)

vắng vẻ -Gv nêu: Để đảm bảo an toàn cá nhân,

chúng ta cần đề cao cảnh giác để phòng tránh bị xâm hại Tuy nhiên, số trường hợp cụ thể, phải có kĩ cụ thể để ứng phó Lớp đóng kịch số trường hợp xem bạn có cách ứng phó nhanh, hiệu

-Hs laéng nghe

*Hoạt động 2: Ứng phó với nguy bị xâm hại

-Chia Hs thành nhóm theo tổ -Hoạt động tổ theo hướng dẫn Gv

-Tình 1: Nam đến nhà Bác chơi. Gần tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cố rủ lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mua cho hơm qua Nếu Nam em làm đó?

+Nam: Thôi, muộn rồi, tớ +Bắc: Còn sớm mà, đến đâu Ở lại xem nốt đĩa anh em siêu nhân Hôm qua bố tớ vừa mua cho tớ

+Nam: Mẹ tớ dặn phải sớm, khơng nên vào buổi tối

+Bắc: Cậu trai sợ chứ? +Nam: Con trai hay gái không nên muộn Nhỡ gặp kẻ xấu có nguy bị xâm hại +Bắc: Thế cậu nhé!Lúc khác bọn xem

-Tình 2: Thỉnh thoảng Nga lên mạng internet chát với bạn trai. Bạn giới thiệu học trường Giảng Võ Sau vài tuần bạn rủ Nga chơi. Nếu Nga, em làm gì?

+Nga: Chào bạn! Lâu gặp +Bạn: Chào! Cậu nào?

+Nga: Tớ bình thường +Bạn: À, chơi

+Nga: Đi chơi à? Ở đâu? Mà tớ biết mặt bạn đâu

(36)

+Bạn: Sao vậy? Đi Nhiều trò hay Cậu thích cho mà xem

+Nga: Xin lỗi, tớ không mà

-Tình 3: Trời mùa hè nắng chang chang Hơm mẹ công tác nên Hà phải nhà Đang trên đường xe gọi cho Hà đi nhờ Theo em, Hà cần làm đó?

+Hà: Đang đường, lấy tay quệt mồ hôi trán

+Lái xe: Cháu ơi! Cháu đâu? Để chở đoạn

+Hà: Cháu cảm ơn Cháu gần aï

+Lái xe: Gần lên chở Trời nắng nôi Chú không lấy tiền đâu mà sợ

+Hà: Cảm ơn Cháu Nhà cháu

-Tình 4: Minh học thì nghe tiếng gọi ngồi cổng Minh hé cửa nhìn thấy người lạ nói bạn bố muốn vào nhà đợi bố Minh Nếu Minh, em làm khi đó?

+A: Có nhà khơng?

+Minh: Cháu chào chú! Chú hỏi ạ? +A: Chú bạn bố cháu Chú vào nhà đợi bố cháu nhé? (Mắt nhìn ngang)

+Minh: Bố cháu làm, chiều tối

+A: Lát bố cháu về, để vào nhà

+Minh: Xin lỗi Cháu học Tối bố cháu đến -Gọi nhóm lên đóng kịch

-Nhận xét nhóm có sáng tạo, có lời thoại hay, đạt hiệu

*Hoạt động 3: Những việc cần làm bị xâm hại

-Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:

-2Hs ngồi bàn trao đổi, thảo luận cách ứng phó bị xâm hại -Khi có nguy bị xâm hại,

cần phải làm gì?

(37)

bảng ý kiến Hs.

*Kết luận: Trẻ em đối tượng dễ bị xâm hại Các em biết cách để phòng tránh

-Gv hỏi tiếp: -Hs tiếp tục trao đổi với bạn bên cạnh trả lời:

-Trong trường hợp bị xâm hại phải làm gì?

-Khi bị xâm hại, phải nói với người lớn để chia sẻ hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó -Theo em, tâm sự, chia

sẻ với bị xâm hại?

-Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị tổng phụ trách, cô, chú, bác,…

*Kết luận: Xung quanh em có nhiều người đáng tin cậy, ln sẳn sàng giúp đỡ em lúc khó khăn Các em chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…

-Lắng nghe

3.Củng cố-dặn dò: -Gv nhận xét tiết học

-Dặn Hs học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào sưu tầm tranh ảnh, thông tin vụ tai nạn giao thông đường

Tiết 4: LUYỆN TOÁN: THỰC HÀNH I- Mục tiêu:

- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân - BT cần làm: 1, 2, 3,

II- Lên lớp

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

- Đọc đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé Thực hành

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài (56) - NX, đánh giá

Bài (57)

(38)

- NX, đánh giá

Bài (57)

- NX, đánh giá

Bài (57)

- NX, đánh giá

- em nêu yêu cầu - Làm bài, chữa - 2, em đọc đề

- Nêu yêu cầu bài, làm 33 km = 33000 m

a, 33000 : 60 = 550(m) b, 550 x 12 = 6600 (m) 33000 + 6600 = 39600 (m)

ĐS: 39600 m - em đọc đề

- Nêu y/c đề - Làm bài, chữa 50 x 55 = 2750 (kg) = 2.75 (tấn) Củng cố, dặn dị:

- Về nhà ơn

Tiết 5: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP LÀM VĂN I- Mục tiêu:

- Thực hành luyện tập thuyết trình tranh luận II- Đồ dùng: BT

III- Hoạt động dạy - học Giới thiệu

2 Thực hành

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu Thực hành

Bài (62) - em nêu yêu cầu, lớp làm bài, chữa

Nhân vật Ý kiến Lí lẽ, dẫn chứng

Đất Cây cần đất Đất có chất màu nuôi Nhổ khỏi đất, chết

Nước Cây cần nước Nước vận chuyển chất màu Khi trời hạn hán dù có đất, cối héo khơ, chết rũ…Ngay đất, khơng có nước chất màu

(39)

khí, chết

Ánh sáng Cây cần ánh sáng Thiếu ánh sáng, xanh khơng cịn màu xanh Cũng người, có ăn uống đầy đủ mà phải sống bóng tối suốt đời khơng người Cả bốn

nhân vật

Cây xanh cần đất, nước, khơng khí ánh sáng Thiếu yếu tố không Chúng ta giúp xanh lớn lên giúp ích cho đời

Bài (63)

- Nhận xét, đánh giá

- em nêu y/c - Làm

- số em phát biểu ý kiến

- VD thuyết trình: SGV – trang 200 Củng cố, dặn dị

- Về ơn

Tiết 6: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu

- Học sinh biết ưu khuyết điểm - sửa sai - Mạnh dạn phê tự phê

- Có ý thức thực tốt nội quy trường, lớp II Hoạt động

1/ Đạo đức:

- Nhận xét lớp, tổ, cá nhân - Xếp loại tổ

2/ Nề nếp:

- Nhận xét học sinh thực nội quy trường lớp - Xếp loại tổ, nhắc nhở cá nhân chưa thực tốt

3/ Học tập

- Đa số em có ý thức học tập tốt - Chú ý nghe giảng tích cực xây dựng

- Một số em hay quên đồ dùng, chưa học trước đến lớp - Tuyên dương, động viên cá nhân

4/ Kế hoạch tuần tới

- Phát huy mặt được, khắc phục mặt tồn

(40)

Ngày đăng: 19/04/2021, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan