1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an lop 4 tuan 26 chuan

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TuÇn 26 Tr­êng tiÓu häc §ång Du Gi¸o ¸n líp 4 TuÇn 26 So¹n ngµy / / 2013 D¹y tõ ngµy / ®Õn ngµy / / 2013 §¹o ®øc TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o A Môc tiªu Sau bµi nµy, HS biÕt Nªu ®­îc vÝ dô[.]

Trờng tiểu học Đồng Du Giáo án lớp Tuần 26 ngày / Soạn ngày / / 2013 Dạy từ ngày / / 2013 đến Đạo đức Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo A Mục tiêu: Sau này, HS biết: - Nêu đợc ví dụ hoạt động nhân đạo - Hiểu cần tích cực tham gia hoạt động nhân đạo - Biết thông cảm với ngời gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trờng cộng đồng - Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trờng, địa phơng phù hợp với khả vận động gia đình bạn bè tham gia - Nêu đợc ý nghĩa hoạt động nhân đạo * Các KNS đợc giáo dục bài: - Kỹ đảm nhận trách nhiệm nhận tham gia hoạt động nhân đạo B Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có bìa xanh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra theo mẫu C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức: - Hát II- Kiểm tra: III- Dạy mới: + HĐ1: Thảo luận nhóm - Cho HS đọc thông tin thảo - HS đọc thông tin SGK luận câu hỏi: - Em suy nghĩ khó khăn, - Ngời dân bị thiên tai thiệt hại mà nạn nhân đà phải hứng vùng có chiến tranh phải chịu chịu thiên tai, chiến tranh gây nhiều khó khăn, thiệt thòi - Em làm để giúp đỡ họ? - Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ Quyên góp tiền để - Gọi đại diện nhóm trình bày giúp đỡ họ - GV kết luận: Trẻ em nhân dân - Đại diện nhóm trình bày vùng bị thiên tai có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn thiệt - HS lắng nghe thòi Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền đỡ họ hoạt động nhân đạo + HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi Bài tập 1: Cho nhóm thảo luận - HS thảo luận theo nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm trình bày + Tình a, c Giáoviên : Phạm Thị Hơng Trờng tiểu học Đồng Du Giáo án lớp - GV kết luận + HĐ3: Bày tỏ ý kiến Bài tập 3: GV phổ biến cách chơi - GV lần lợt nêu ý kiến để HS bày tỏ - GV nhận xét - Gọi HS đọc phần ghi nhớ IV Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học + Tình b sai không xuất phát từ lòng cảm thông chia sẻ mà ®Ĩ lÊy thµnh tÝch - HS bµy tá ý kiÕn - Y kiến a, d đúng; b, c sai - HS đọc ghi nhớ Tập đọc Thắng biển I- Mục đích, yêu cầu Đọc lu loát toàn Biết đọc diễn cảm văn Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, từ tợng làm bật dội bÃo, tinh thần thắng niên xung kích vùng biển Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng ngời đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê giữ gìn sống yên bình * Các KNS đợc giáo dơc bµi: - Giao tiÕp : thĨ hiƯn sù cảm thông - Ra định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ chép đoạn III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động thầy Ôn định A.Kiểm tra cũ B.Dạy Giới thiệu bài: SGV 135 Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a)Luyện đọc - GV treo tranh minh hoạ, giúp HS hiểu từ mới, luyện đọc từ khó phát âm - GV đọc mẫu diễn cảm b)Tìm hiểu - Cuộc chiến đấu ngời với bÃo đợc miêu tả theo trình tự nào? - Từ ngữ nói lên đe doạ biển? - Cuộc tiến công dội bÃo Giáoviên : Phạm Thị Hơng Hoạt động trò - Hát - em đọc thuộc bài: Bài thơ tiểu đội xe không kính, nêu ý nghĩa - Nghe, mở sách - Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài,đọc - lợt, 1em đọc giải - Luyện phát âm luyện đọc theo cặp - em đọc - Nghe GV đọc - Theo đoạn: Đoạn biển đe doạ, đoạn biển công, đoạn ngời thắng biển Gió mạnh, nớc lên dữ, biển muốn nuốt tơi đê - Cách miêu tả rõ nét, sinh động Cuộc chiến đấu dội, ¸c liƯt Trêng tiĨu häc §ång Du Gi¸o ¸n lớp đợc miêu tả nh nào? - Trong đoạn 1-2 tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để tả? - Tác dụng biện pháp này? - Những từ ngữ hình ảnh thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng ngời? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn chọn đoạn, giọng đọc - Treo bảng phụ Thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau - So sánh: nh mập nh đàn cá voi - Nhân hoá: biển, gió giận điên cuồng - Tạo nên hình ảnh rõ nét, ấn tợng mạnh - Hơn chục niên nhảy xuống dòng nớc cuốn, khoác vai cứu đê sống lại - em nối tiếp đọc đoạn - HS đọc diễn cảm theo nhóm - Luyện đọc đoạn 3,mỗi tổ cử em thi đọc - Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng ngời đấu tranh chống thiên tai Chính tả (nghe- viết) Thắng biển I- Mục đích, yêu cầu Nghe- viết tả, trình bày đoạn Thắng biển 2.Tiếp tục luyện viết tiếng có âm đầu âm vần dễ viết sai tả: l/ n; in/ inh II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép nội dung tập III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Ôn định A Kiểm tra cũ GV đọc từ ngữ tập B Dạy Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC Híng dÉn häc sinh nghe- viÕt - Néi dung chÝnh ®o¹n 1? - Néi dung chÝnh ®o¹n 2? - HD học sinh viết chữ khó - GV đọc tả - GV đọc soát lỗi - GV chấm 10 bài, nhận xét Hớng dẫn làm tập tả Giáoviên : Phạm Thị Hơng - Hát Hoạt động trò - em viết bảng lớp, lớp viết vào nháp - em đọc đà viết - Nghe, mở sách - Biển đe doạ làm vỡ đê - Biển công dội vào đê - Häc sinh lun viÕt: lan réng, vËt lén, d÷ dội, điên cuồng - HS viết vào - Đổi vở, soát, ghi lỗi - Nghe, chữa lỗi Trờng tiểu học Đồng Du Giáo án lớp - GV nêu yêu cầu - Phần a yêu cầu gì? - Phần b yêu cầu gì? - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải a) Nhìn lại, búp nõn, khổng lồ,ngọn lửa, ánh nến, lóng lánh,lung linh, nắng,lũ lũ, lợn lên, lợn xuống b) lung linh thầm kín Giữ gìn lặng thinh Bình tĩnh học sinh Nhờng nhịn gia đình Rung rinh thông minh Củng cố, dặn dò - Đoạn văn a tả gì? nêu nhận xét cách tả? - GV dặn học sinh tìm viết từ bắt đầu l, từ bắt đầu n - Học sinh đọc thầm yêu cầu - Phân biệt l/n - em đọc phần a - Điền tiếng có vần in/ inh tạo từ có nghĩa.HS chọn , làm cá nhân học sinh chữa - em đọc đoạn văn đà hoàn chỉnh - em đọc từ vừa ghép - Tả gạo, dùng nhiều từ gợi tả hình ảnh đẹp TON LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: - Thực phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số *Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3* Bài 4* dành cho HS khá, giỏi III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra cũ: Phép chia phân số - Muốn chia phân số ta làm sao? - HS thực theo yc - Gọi hs lên bảng tính …; … - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) HD luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc yêu cầu - YC HS tự làm - 3HS làm bảng, lớp làm vào Bài 2: Bi yờu cu chỳng ta lm gỡ? Giáoviên : Phạm Thị Hơng Trờng tiểu học Đồng Du Giáo ¸n líp - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? - Muốn tìm số chia ta làm sao? - YC hs tự làm Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) Gọi 3HS lên bảng tính, lớp làm vào nháp - Em có nhận xét phân số thứ hai với phân số thứ phép tính trên? - Nhân hai phân số đảo ngược với kết mấy? Bài 4:(Dành cho HS khá, giỏi) Gọi hs đọc đề - Muốn tính độ dài đáy hình bình hành ta làm sao? - YC HS tự làm sau nêu kết trước lớp - Tìm x - Ta lấy tích chia cho thừa số - Ta lấy SBC chia cho thương - 2HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Tự làm - Phân số thứ hai phân số đảo ngược phân số thứ - Bằng - hs đọc đề - Ta lấy diện tích chia cho chiều cao - Tự làm Độ dài đáy hình bình hành là: C/ Củng cố, dặn dị: - Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học Đáp số: m Thø ba TOÁN LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU: Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số Bài tập cần làm 1, 3* dành cho HS giỏi III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A/Kiểm tra cũ: - 2HS lên bảng làm tập nhà - 2HS lên bảng lm bi - Nhn xột, ghi im Giáoviên : Phạm Thị Hơng Trờng tiểu học Đồng Du Giáo án lớp B/Bài mới: 1/ Giới thiệu 2/Luyện tập Bài 1: Bài tập yêu cầu làm gì? - Yc HS làm - GV nhận xét, chữa Bài 2: GV thực mẫu SGK/137 - YC hs lên bảng thực hiện, lớp tự làm - Cùng lớp nhận xét, chữa Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) Gọi 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - YC hs nêu cách tính C/ Củng cố, dặn dị: - Về nhà xem lại - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - Tính rút gọn - 3HS làm bảng, lớp làm vào - HS nhận xét làm bạn - HS theo dõi - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - Tự làm - Áp dụng tính chất: tổng nhân với số; mt hiu nhõn vi s Luyện từ câu Luyện tập câu kể Ai ? I- Mục đích, yêu cầu Tiếp tục luyện tập câu kể Ai gì?Tìm đợc câu kể Ai gì? đoạn văn, nắm đợc tác dụng câu, xác định đợc phận CN, VN câu Viết đợc đoạn văn có dùng câu kể Ai gì? II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép câu kể Ai gì? tập III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Ôn định A Kiểm tra cũ B Dạy Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC Hớng dÉn häc sinh lµm bµi tËp Bµi tËp - Gọi học sinh đọc đoạn văn - GV nhận xét, chốt ý - Câu 1, câu giới thiệu Giáoviên : Phạm Thị Hơng Hoạt động trò - Hát - em làm lại - em làm lại - Nghe, mở sách - Học sinh đọc yêu cầu - em đọc - Học sinh tìm câu kể Ai làm gì? - Lần lợt đọc câu tìm đợc Trờng tiểu học Đồng Du Giáo án lớp - Câu 2, câu nhận định Bài tập - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải Chủ ngữ Nguyễn Tri Phơng Cả hai ông Ông Năm Cần trục Bài tập - Tình đến nhà bạn Hà nh nào? - Gặp bố, mẹ Hà em cần làm gì? - Sử dụng kiểu câu gì? - GV nhận xét, cho điểm 5-7 Củng cố, dặn dò - Đóng vai tình thăm bạn ốm - Dặn hoàn chỉnh vào - Học sinh đọc yêu cầu, trao đổi cặp - Xác định phận CN,VN - em làm bảng phụ - Lớp nhận xét Vị ngữ Là ngời Thừa Thiên ngời Hà Nội Là dân ngụ c làng Là cánh tay kì diệu công nhân - Học sinh đọc yêu cầu - Đến lần đầu - Chào bố mẹ, nói lí đến nhà - Sau giới thiệu bạn - Câu kể Ai gì? - Học sinh làm cá nhân, đổi để sửa cho - Lần lợt nhiều em đọc Kể chuyện Kể chuyện đà nghe, đà đọc I- Mục đích, yêu cầu Rèn kĩ nói: - Biết kể tự nhiên lời câu ( đoạn) chuyện đà nghe, đà đọc có nhân vật, ý nghĩa nói lòng dũng cảm Hiểu chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa chuyện 2.Rèn kĩ nghe: - Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II- Đồ dùng dạy- học - GV học sinh su tầm số truyện viết lòng dũng cảm - Truyện đọc lớp - Bảng lớp chép đề KC III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Ôn định A.Kiểm tra cũ Giáoviên : Phạm Thị Hơng Hoạt động trò - Hát - học sinh nối tiếp kể: Những bé không chÕt, nªu néi dung chÝnh, nªu ý nghÜa cđa chun Trờng tiểu học Đồng Du Giáo án lớp B.Dạy bµi míi 1.Giíi thiƯu bµi: - GV kiĨm tra viƯc chuẩn bị HS - Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên 2.Hớng dẫn HS kể chuyện a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề - GV gạch dới từ ngữ: lòng dũng cảm, nghe đọc - Gợi ý chuyện đâu? - Gọi HS giới thiệu tên chuyện - HS đa chuyện đà su tầm - em đọc đề bài, lớp đọc thầm - em nối tiếp đọc gợi ý - Chuyện SGK - Lần lợt nhiều em giới thiệu chuyện đà đọc đà su tầm - Chia nhãm thùc hµnh kĨ b)HS thùc hµnh kể chuyện, trao nhóm đổi ý nghĩa câu chuyện - Lần lợt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa chuyện - Mỗi tổ cử em thực hành thi kĨ - Tỉ chøc thi kĨ chun chun tríc lớp sau nêu ý nghĩa chuyện - GV nhận xét, đánh giá chọn HS - Lớp bình chọn bạn kể hay kể hay 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau - Về nhà su tầm đọc thêm câu chuyện viết chủ ®Ị Dịng c¶m Mü tht :THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I- MỤC TIÊU - HiÓu néi dung tranh qua hình ảnh, cách xếp màu sắc - Biết cách mô tả , nhận xét xem tranh đề tài sinh hoạt II- THIT BỊ DẠY - HỌC GV: - Sưu tầm tranh đề tài HS lớp trước - Sưư tầm thêm tranh tranh phiên thiếu nhi HS: - SGK, sưu tầm tranh thiếu nhi sách, báo, tạp chí,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt độmh học sinh Giáoviên : Phạm Thị Hơng Trờng tiểu học Đồng Du Gi¸o ¸n líp - Giới thiệu HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh Thăm ông bà ( tranh sáp màu Thu Vân) - GV y/c HS chi nhóm: - GV y/c HS xem tranh gợi ý: + Cảnh thăm ông bà diễn đâu ? + Trong tranh có hình ảnh ? + Màu sắc ? + Cảm nhận em tranh ? - GV y/c HS bổ sung - GV tóm tắt: Chúng em vui chơi ( tranh sáp màu Thu Hà) - GV y/c HS xem tranh gợi ý: + Bức tranh vẽ đề tài ? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Các dáng hoạt động bạn nhỏ tranh ? + Màu sắc ? - GV y/c HS bổ sung Vệ sinh mơi trường chào đón Sea Game 22 - GV y/c HS xem tranh gợi ý: + Trong tranh có hình ảnh ? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Bạn Thảo vẽ tranh đề tài ? + Các hoạt động diễn đâu ? + Màu sắc ? + Cảm nhận tranh ? HĐ2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,… * Dặn dò: - Quan sát - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/ Thø t - HS chia nhóm - HS quan sát thảo luận N1: Diễn nhà ơng bà,… N2: Hình ảnh ông bà cháu,… N3: Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt, N4: Trả lời - HS bổ sung cho nhóm - HS lắng nghe - Các nhóm quan sát tranh thảo luận N1: Đề tài thiếu nhi N2: Các em thiếu nhi vui chơi,… N3: Các dáng hoạt động sinh động, N4: Màu sắc tươi sáng, rực rỡ,… - HS lắng nghe - HS quan sát tranh thảo luận N1:Các em thiếu nhi thu gom rác, N2: Trả lời N3: Vẽ đề tài sinh hoạt thiếu nhi N4: Trả lời N5: Màu sắc tươi sáng,… N6: Trả lời - HS quan sát lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dị TËp ®äc Ga - vrốt chiến luỹ I- Mục tiêu; Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc tên riêng ngời nớc ngoài(Ga-vrốt, Ănggiôn-ra, Cuốc-phây-rắc) lời đối đáp nhân vật với lời ngời dẫn chuyện Giáoviên : Phạm Thị Hơng Trờng tiểu học Đồng Du Giáo án lớp - Giọng đọc phù hợp thể tình cảm hồn nhiên tinh thân dũng cảm Ga- Vrốt chiến l HiĨu néi dung, ý nghÜa cđa bµi: Ca ngợi lòng dũng cảm bé GaVrốt * Các KNS đợc giáo dục bài: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Đảm nhận trách nhiệm; Ra định II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ chép đoạn III- Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ôn định A.Kiểm tra cũ B.Dạy Giíi thiƯu bµi - GV híng dÉn HS xem tranh minh hoạ SGK - Giới thiệu tác phẩm tiếng Những ngời khốn khổ nhà văn Pháp Huy-gô Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a)Luyện đọc - GV kết hợp viết bảng, hớng dẫn HS phát âm tên riêng nớc ngoài, đọc câu hỏi, câu cảm, câu khiến, giúp HS hiểu từ khó - GV đọc diễn cảm b)Tìm hiểu - Ga- Vrốt chiến luỹ để làm gì? Hoạt động trò - Hát - HS nối tiếp đọc Thắng biển - Trả lời câu hỏi 2, - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh - Nghe giáo viên giới thiệu tác phẩm, tác giả - HS nối tiếp đọc đoạn, đọc theo lợt, luyện phát âm, luyện đọc kiểu câu, - em ®äc chó gi¶i - Nghe GV ®äc - CËu nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu - Ga- Vrốt khong sợ nguy hiểm, lúc - Những chi tiết thể lòng ẩn, lúc đạn giặc, nh dũng cảm bé? chơi trò ú tim với chết - Vì hình ảnh cậu ẩn - Vì tác giả lại gọi cậu thiên đạn đẹp bé nh thiện thần thần? đạn giặc tránh - Nêu cảm nghĩ em nhân - Ga- Vrốt cËu bÐ anh hïng/ em rÊt vËt Ga- Vrèt chuyện? khâm phục lòng dũng cảm Gac)Hớng dẫn đọc diễn cảm Vrốt - GV hớng dẫn HS chọn đoạn đối thoại đọc theo cách phân vai - Chọn vai (4 vai) ®äc theo nhãm - Thi ®äc diƠn cảm đoạn - Mỗi tổ cử nhóm thi đọc Giáoviên : Phạm Thị Hơng Trờng tiểu học Đồng Du Giáo án lớp - Cho học sinh sếp dụng cụ vào hộp IV Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học Thứ năm TON LUYN TP CHUNG I/MỤC TIÊU: - Thực phép tính với phân số *Bài tập cần làm 1, , 3, 5* dành cho HS giỏi II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A/Kiểm tra cũ: - Lắng nghe - Gọi HS chữa BT nhà - 3HS lên bảng chữa - GV kiểm tra VBT HS - Nhận xét, ghi điểm B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài: 2/Luyện tập Bài 1: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm - 3HS lên bảng làm, lớp làm vào vào vở - N/xét làm bảng bạn - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: YC HS tự làm - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào - N/xét làm bảng bạn - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: YC HS tự làm - 3HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp - N/xét làm bảng bạn - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: (Thực tương tự BT3) Bài 5:(Dành cho HS khá, giỏi) Gọi hs đọc đề - 1HS đọc, lớp đọc thầm - GV HS phân tích tốn + Tìm số đường cịn lại + Tìm số đường bán vào buổi chiều + Tìm số đường bán hai buổi - YC hs làm vào ( hs lên bảng giải) Gii S ng cũn li l: Giáoviên : Phạm Thị Hơng Trờng tiểu học Đồng Du Giáo án lớp 50 - 10 = 40 (kg) Số đường bán buổi chiều: 40 x (kg) Số đường bán hai buổi: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg - Nhận xét, ghi điểm C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm tập VBT - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học _ Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm I- Mục đích, yêu cầu 1.Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm qua việc tìm từ cngf nghĩa, từ tráI nghĩa Biết số thành ngữ gắn với chủ điểm đặt đợc1 câu với thanhf ngữ theo chủ điểm Biết sử dụng từ đà học để đặt câu, chuyển từ vào vốn từ tích cực II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết ND 1,4 Bảng lớp viết từ ngữ tập 2, mảnh bìa viết từ cần điền III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Ôn định A.Kiểm tra cũ B.Dạy 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi tËp - ThÕ nµo lµ tõ cïng nghÜa ? - ThÕ nµo từ trái nghĩa ? Hoạt động trò - Hát - HS đóng vai giới thiệu với bố mẹ bạn Hà bạn nhóm (câu kể gì? ) - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Những từ có nghĩa gần giống - GV treo bảng phụ, so sánh làm - Những từ có nghĩa trái ngợc HS, chốt ý - HS chia nhóm, tìm ghi từ Bài tập - Đại diện nhóm đọc - GV nêu yêu cầu - em đọc - Muốn đặt câu em phải làm ? - Lớp đọc thầm Giáoviên : Phạm Thị Hơng Trờng tiểu học Đồng Du Giáo ¸n líp - GV ghi nhanh sè c©u lên bảng, - Phải hiểu nghĩa từ HS làm nhận xét việc cá nhân VD: Các chiến sĩ đặc công - chọn từ 1, đặt câu với từ gan Bạn Hà nhút nhát, rụt rè - Lần lợt đặt câu Bài tập - GV gắn mảnh bìa có từ lên - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bảng - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, - GV nhận xét, chốt ý đúng: em gắn từ vào bảng lớp - Dũng cảm bênh vực lẽ phải - em đọc - Khí dũng mÃnh - Hi sinh anh dịng Bµi tËp - em đọc yêu cầu, trao đổi cặp - GV giải thích nghĩa - HS lựa chọn thành ngữ nói lòng thành ngữ dũng cảm HS xung phong đọc - GV chốt lời giải đúng: hai thành thuộc thành ngữ vừa tìm đợc ngữ - em đọc yêu cầu - Vào sinh tử, gan vàng sắt - thành ngữ tìm đợc Bài tập - Đặt câu với thành ngữ ? - HS làm cá nhân, nối tiếp đọc - GV nhận xét, sửa câu cha 3.Củng cố, dặn dò - Nêu thêm số thành ngữ: dũng cảm - Học thuộc thành ngữ Thể dục Nhảy dây kiểu chân trớc , chân sau Trò chơi: Trao tín gậy I Mục tiêu: - Ôn tung bắt bóng theo nhóm 2,3 ngời; nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau - Biết cách chơi tham gia chơi đợc trò chơi: Trao tín gậy II Địa điểm phơng tiện - Địa điểm: Sân trờng - Phơng tiện: Còi, bóng, dây III Các hoạt động dạy học Nội dung hoạt động giáo viên A Phần mở đầu: Giáoviên : Phạm Thị Hơng Hoạt động học sinh Trờng tiểu học Đồng Du Giáo án lớp - Tập hợp hµng däc - GV phỉ biÕn nhiƯm vơ * Khởi động: Xoay khớp cổ * Ôn lại trò chơi vận động: GV tổ chức B Phần bản: a) Bài tập RLTTCB - Ôn tung bắt bóng theo nhóm 2,3 ngời: GV nêu tên động tác, làm mẫu giải thích động tác sau tổ chức cho HS tập đồng loạt - Ôn tung bóng bắt bóng theo nhóm ngời - Ôn tung bóng bắt bóng theo nhóm ngời b)Nhảy dây kiểu chân trớc chân sau: + Cho HS dàn hàng triển khai đội hình tập + Cho HS nhảy tự trớc để HS nắm đợc cách thực động tác nhảy sau tập thức +) Trò chơi: Trao tín gậy -GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, luật chơi, giải thích kết hợp dẫn sân chơi làm mẫu, cho HS chơi thử, sau cho HS chơi thức C Phần kết thúc: - Tập động tác điều hoà: hồi tĩnh - HS thực - HS chuyển đội hình hàng ngang, dÃn cách cự li & tập - HS nghe làm theo GV híng dÉn - HS tËp theo tỉ HS tham gia chơi trò chơi theo hớng dẫn GV -HS tËp theo híng dÉn cđa GV - GV n/x đánh giá học -dặn dò: tập động tác đà đợc học - Giao nhà: _ Khoa học Nóng, lạnh nhiệt độ (Tiếp theo) Giáoviên : Phạm Thị Hơng Trờng tiểu học Đồng Du Giáo án lớp A Mục tiêu : - Nhận biết đợc chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhannj biết đực vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên, vật gần vật lạnh tỏa nhiệt nên lạnh B Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung : phích nớc sôi, - Chuẩn bị nhóm : hai chậu, cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh ( Hình C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra : h·y cho biÕt nhiƯt ®é - Hai häc sinh trả lời nớc sôi, nớc đá tan, - Nhận xét bổ xung thể ngời khoẻ mạnh III- Dạy + HĐ1: Tìm hiểu sù trun nhiƯt B1: Cho häc sinh lµm thÝ nghiƯm trang 102 B2: Các nhóm trình bày kết - Häc sinh tiÕn hµnh lµm thÝ thÝ nghiƯm nghiƯm theo nhãm - Gäi häc sinh lÊy thªm vÝ dơ - Häc sinh b¸o c¸o : cèc níc nãng sÏ B3: Giúp học sinh rút nhận xét : lạnh đi, chậu nớc ấm lên vật gần vật nóng thu - Học sinh lấy ví dụ : đun nớc, nhiệt nóng lên Các vật gần - Học sinh lắng nghe vật lạnh toả nhiệt lạnh - Các nhóm làm thí nghiệm ®i - NhiÖt kÕ ®o vËt nãng chÊt láng + HĐ2: Tìm hiểu co giÃn nớc ống nở lên cao; Đo vật lạnh nóng lên lạnh chất lỏng co lại tơt xng B1: Cho häc sinh lµm thÝ nghiƯm - Không đổ đầy sôi nớc nở trang 103 vµ sÏ trµn ngoµi B2: Häc sinh quan sát nhiệt kế trả lời : mức chất lỏng ống nhiệt kế lại thay đổi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác B3: Hỏi học sinh giải thích : đun nớc không nên đổ đầy nớc Giáoviên : Phạm Thị Hơng

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:40

Xem thêm:

w