1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

2 phuong duoc tri lieu cd

135 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐH Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH GV: Ths Bs Võ Thị Ngọc Hà MỤC TIÊU Trình bày bước dùng thuốc YHCT Trình bày nguyên tắc dùng thuốc YHCT Có khái niệm tác dụng nhóm thuốc Lập phương thuốc trường hợp bệnh hàn nhiệt (có sử dụng bảng thuốc)  ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Định nghĩa: Thuốc cổ truyền vị thuốc sống chín hay chế phẩm thuốc phối ngũ lập phương bào chế theo phương pháp y học cổ truyền từ hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc từ thực vật, động vật, khống vật có tác dụng trị bệnh có lợi cho sức khoẻ người Một số khái niệm có liên quan đến thuốc cổ truyền: Cổ phương, Cổ phương gia giảm, Thuốc gia truyền, Tân phương TỨ KHÍ (TÍNH), NGŨ VỊ Tứ khí: hàn, nhiệt, ơn, lương  Ngũ vị: tân (cay), can (ngọt), toan (chua), khổ (đắng), hàm (mặn)  Mộc Chua Can Dấm Hỏa Đắng Tâm Than Thổ Ngọt Tỳ Mật ong Kim Cay Phế Rượu Thủy Mặn Thận Muối NGŨ VỊ Cay: dễ tán, dễ hành hành khí hoạt huyết Vd: trị ngoại cảm: Ma hồng, Bạc hà trị khí trệ huyết ứ: Mộc hương, Hồng hoa Ngọt: dễ bổ, dễ hịa, dễ hỗn  bổ suy nhược, điều hịa dược tính, hỗn cấp thống Vd: nhân sâm: đại bổ nguyên khí, thục địa: tư bổ tinh huyết, di đường: hỗn cấp thống, cam thảo: điều hịa dược tính NGŨ VỊ Chua: dễ thu, dễ sáp  thu liễm, cố sáp Dùng với bệnh mồ hôi nhiều, ho lâu, di tinh, di niệu, hoạt tinh, Vd: Sơn thù du, Ngũ vị tử: sáp tinh, liễm hãn; Ngũ bội tử: dừng kiết lỵ; Ô mai: dừng ho, dừng thổ tả (sáp: giống chua) Mặn: dễ mềm, dễ hạ  làm mềm, tả hạ Thường dùng với bệnh có hạch Vd: Miết giáp: làm mềm; Mang tiêu: tả hạ, thông tiện NGŨ VỊ Đắng: dễ tiết, dễ táo Thanh tiết hỏa nhiệt, tiết giáng nghịch khí, thơng đại tiện, táo thấp, kiên âm Vd: Đại hồng: tiết hạ thơng nhiệt táo bón Tỳ bà diệp: giáng tiết phế, vị khí trị nơn, ho Hạnh nhân: giáng tiết phế khí trị ho, suyễn Chi tử, Hoàng cầm: nhiệt, tiết hỏa hàn thấp: Thương truật, Hậu phác  khổ ơn táo thấp thấp nhiệt: Hồng liên, Hoàng bá  khổ hàn táo thấp Đạm (nhạt): dễ thẩm thấulợi thủy, lợi niệu CÁC BƯỚC DÙNG THUỐC  Các bước dùng thuốc y học cổ đại: “Lý, pháp, phương, dược” tìm nguyên nhân gây bệnh  Pháp: đề phương pháp chữa bệnh  Phương: tìm phương thuốc chữa bệnh  Dược: chọn dùng thuốc gia giảm cho thích hợp  Lý: CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG  Sau chẩn đoán, người thầy thuốc cứu vào tình trạng bệnh cụ thể mà thiết lập đơn thuốc điều trị YHCT thường gọi biện chứng luận trị (dựa vào bệnh - chứng người bệnh mà biện luận cách trị liệu) Có nhiều phương pháp kê đơn thuốc YHCT: Cổ phương gia giảm - theo lý luận YHCT Theo đối chứng trị liệu Theo kinh nghiệm dân gian Theo toa Kê đơn theo dược lý tân y CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG Vai trò vị thuốc đơn thuốc: Quân (Chủ dược): đầu vị thuốc dùng để chữa triệu chứng chính, nguyên nhân bệnh gây ra, tạng bệnh thể  Thần (Phó dược): vị thuốc có tác dụng hợp đồng hỗ trợ cho chủ dược  Tá (Tá dược): vị thuốc để chữa triệu chứng phụ ức chế độc tính tính mạnh bạo chủ dược  Sứ (Dẫn dược): vị thuốc để đưa vị thuốc khác đến thẳng tạng phủ bệnh điều hịa vị thuốc khác tính  BÁN HẠ     Vị cay, ôn, có độc Tác dụng: táo thấp (làm khơ ẩm thấp), hóa đờm, giáng nghịch (làm hạ đưa lên) hết nôn Chủ trị: nôn mửa, đờm thấp, hen suyễn, đầu nhức, đâu váng, khơng ngủ, dùng ngồi có tác dụng tiêu thũng Phụ nữ có thai dùng phải cẩn thận BÁN HẠ Bán hạ có tác dụng: táo thấp hóa đàm, giáng nghịch cầm nơn, tiêu bỉ tán kết  Khương bán ha: ngâm với nước gừng, có vị tê cay:  Pháp bán ha: khương bán hạ ngâm với cam thảo: chuyên táo thấp hòa vị, dùng tốt cho bệnh nhân tỳ hư thấp trệ, tỳ vị bất hòa  Thanh Bán hạ: khương bán hạ ngâm với bạch phàn khơng cịn vị tê cay: bớt táo cay chuyên hóa thấp đàm nên dùng cho bệnh nhân thể hư nhược đàm nhiều,  Trúc lịch bán hạ: pháp bán hạ tẩm trúc lịch: tính ơn táo giảm nhiều, dùng tốt cho chứng nôn vị nhiệt phế nhiệt đàm vàng dính chứng hóa thấp kiện tỳ, tiêu thực tả, nên dùng trị chứng tỳ vị hư nhược thấp trở thực trệ  CÁT CÁNH Vị ngọt, sau đắng, tính bình  Tác dụng: thơng khí phổi, tiêu đờm, làm cho mủ độc vỡ  Chủ trị: chữa ho có đờm tanh, ho máu, viêm đau họng, khản tiếng, hen suyễn, tức ngực, khó thở, nhọt phổi, kiết lỵ  BẠCH GIỚI TỬ (HẠT CỦ CẢI)  Vị cay, tính ơn  Lý khí trừ đờm, thơng kinh lạc thống  Chủ trị: Ho suyễn, đau tức ngực hàn đờm Khớp xương tê đau đàm thấp lưu trú, âm thư, thũng độc TÔ TỬ  Vị cay tính ơn  Cơng năng: khái bình suyễn, lợi tiểu tiêu phù  Chủ trị: Tô tử chữa ho, trừ đờm, hen suyễn , tê thấp TIỀN HỒ đắng, cay, tính hàn  Tác dụng: tuyên tán phong nhiệt, hạ khí ho, tiêu đờm  Chủ trĩ: Dùng chữa phong nhiệt sinh ho, đờm đặc, suyễn tức  Vị D2 NHÓM THUỐC THỔ VƯỢNG Bổ âm Thận thổ Bạch Tử uyển Bối mẫu x Tỳ Phế Tâmtâm bào X X x x Can BẠCH QUẢ Vị ngọt, đắng, sáp, tính bình, có độc  Tác dụng: liễm phế khí, xuyễn khái, thu súc tiểu tiện, bạch đới, lâm trọc  Chủ trị: dùng làm thuốc chống lão suy, tăng tuần hoàn não, hen suyễn, lao phổi, di tinh di niệu, khí hư bạch đới  Cây bạch gọi ngân hạnh (Ginkgo biloba L.) TỬ UYỂN  Tính vị: vị đắng, tính ơn  Tác dụng: thuốc ấm phổi, hạ khí, tiêu đờm, cắt ho  Chủ trị: trị ho thổ huyết, ho suyễn phong hàn E NHĨM THUỐC CHỮA BỆNH TÁO Gồm nhóm:  Nhóm thuốc chữa kim suy  Nhóm thuốc chữa kim vượng NHÓM THUỐC CHỮA KIM SUY  Triệu chứng: đầy bụng, tức trướng khó thở, tiêu chảy, tiểu nhiều, nhiều mồ hôi, nhiều đờm  Tác dụng: tăng cường hấp thu, trị ăn uống khó tiêu, no  Gồm nhóm:  dương kim suy  âm kim vượng NHĨM THUỐC BỔ DƯƠNG KIM Bổ dương kim Thận Ích trí nhân X Liên tử x Ngũ vị tử x Đỗ trọng x Hoàng kỳ x Tỳ Phế x Tâm Tâm bào Can X x X X x x NHÓM THUỐC TẢ ÂM KIM Tả âm kim Hậu phác Thận Tỳ Phế Tâm Tâm bào Can x x X X Hương nhu Trần bì x Thanh bì X Chỉ thực X Sa nhân x Mộc hương X Riềng x X X HẬU PHÁC đắng cay, mát, tính ấm  Tác dụng: hạ khí, tiêu đờm, ấm trung tiêu  Chủ trị: bụng đầy trướng đau, ăn uống không tiêu, nôn mửa, tả lỵ  Vị

Ngày đăng: 13/04/2023, 13:00

w