Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ NỘI NGOẠI KHOA BỆNH VAN TIM VÀ BỆNH TIM BẨM SINH PGS TS Phạm Nguyễn Vinh Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Bệnh viện Tim Tâm Đức Viện Tim Tp HCM Chỉ định đt nội ngoại khoa bệnh van tim BTBS Giai đoạn bệnh nên điều trị nội khoa Loại thuốc thích hợp loại bệnh van tim? Thời điểm mổ? Khi khơng mổ được? Mổ có tăng sống cịn? Chỉ định đt nội ngoại khoa bệnh van tim BTBS Điều trị nội khoa Phòng thấp – Phòng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng Giải yếu tố làm giảm thời gian tâm trương (sốt, thiếu máu, cường giáp) Lợi tiểu Nitrate Digitalis, Diltizem, Propranolol Sốc điện; Amiodarone; Quinidine Chỉ định đt nội ngoại khoa bệnh van tim BTBS Rung nhĩ/ Hẹp Rung nhĩ vòng 24-48 giờ: Heparin Sốc điện Kháng đông uống Rung nhĩ > 48 giờ: Kháng đông uống tuần => sốc điện Heparine + SATQTQ => sốc điện Amiodarone liều thấp : trì nhịp xoang (200- 300 mg/ngày) Chỉ định đt nội ngoại khoa bệnh van tim BTBS N/c Olesen: Hẹp có NYHA 3: điều trị nội (1962) => sống 62% sau năm 38% sau 10 năm N/c Rapaport: 133 bệnh nhân hẹp điều trị nội (1975) => sống 80% sau năm 60% sau 10 năm Phẫu thuật: sống lâu Nong van kín: khơng máy tim phổi nhân tạo Nong van theo mổ tim hở Nong van bóng (Percutaneous balloon commissurotomy) Chỉ định đt nội ngoại khoa bệnh van tim BTBS Chỉ định nong van Hẹp khít van (DT ≤ cm2 ≤ 0.6 cm2/m2) Hẹp nặng van có biến chứng rung nhĩ Hẹp nặng van + NYHA ≥ khó đáp ứng sinh hoạt ngày Có thuyên tắc Hẹp kèm tăng áp ĐMP Chỉ định đt nội ngoại khoa bệnh van tim BTBS Quyết định mổ tim kín hay mổ tim hở Tính chất van (dầy, sợi hố, vơi hố) Bộ máy van Hẹp đơn hay có kèm hở van Có cục máu đơng Tổn thương phối hợp van khác Chỉ định đt nội ngoại khoa bệnh van tim BTBS Hẹp van lá/ Phụ nữ có thai Yếu tố nguy : * NYHA 3,4 * Tăng áp ĐMP Điều trị nội : * Chẹn bêta * Lợi tiểu liều thấp * Nằm nghiêng trái Lúc sanh : Theo dõi Swan- Ganz Nong van tim kín : * Tháng thứ * Tử vong : - Mẹ 2% - Thai nhi 10% Nong van tim hở : - Mẹ 3% - Thai nhi 30% Chỉ định đt nội ngoại khoa bệnh van tim BTBS Hở van mãn Điều trị nội khoa: • Hạn chế gắng sức – Phịng ngừa viêm nội tâm mạc nhiễm trùng • Triệu chứng rối loạn chức : ức chế men chuyển • Lợi tiểu: Digitalis • Kháng đông • Dùng dãn mạch trước suy tim có lợi khơng? Chỉ định đt nội ngoại khoa bệnh van tim BTBS Chỉ định điều trị nội ngoại khoa bệnh van tim/ Hở van Độ nặng hở van (độ 1,2,3,4): lâm sàng, siêu âm, chụp buồng tim Triệu chứng Rối loạn chức thất trái Sự tiến triển hở van 10