Trường ĐH KT & QT KD Khoa Quản trị Kinh doanh VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Kinh tế & QTKD MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG 6 1 1 Động lực lao động 6[.]
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa: Kinh tế & QTKD MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG 1.1 Động lực lao động 1.1.1 Khái niệm tạo động lực lao động .6 1.1.2 Vai trò tạo động lực lao động hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động 1.1.3.1 Các yếu tố thuộc cá nhân người lao động 1.1.3.2 Các yếu tố thuộc tổ chức .8 1.1.3.3 Nội dung tạo động lực lao động 11 1.2 Các học thuyết tạo động lực .12 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Abraham Maslow .12 1.2.2 Học thuyết hai yếu tố Herzberg 13 1.2.3 Thuyết nhu cầu E.R.G R.Alderfert 14 1.2.4 Thuyết nhu cầu thúc đẩy David Mc Clelland 14 1.3 Mối quan hệ suất lao động, kết hoạt động sản xuất kinh doanh với động lực lao động 15 1.3.1 Khái niệm suất lao động kết hoạt động sản xuất kinh doanh .15 1.3.1.1 Năng suất lao động 15 1.3.1.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 15 1.3.2 Mối quan hệ suất lao động, kết hoạt động sản xuất kinh doanh với động lực lao động 15 CHƯƠNG 17 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THÔNG QUA CÔNG TÁC KHUYẾN KHÍCH VẬT Khóa luận tốt nghiệp 1 SV: Trần Thị Mơ - K18QT2 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa: Kinh tế & QTKD CHẤT VÀ TINH THẦN TẠI CÔNG TY TNHH TƯỜNG VÂN VIỆT NAM 17 2.1 Giới thiệu Công ty TNHH Tường Vân Việt Nam 17 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 17 2.1.1.1 Tên địa Công ty .17 2.1.1.2 Thời điểm thành lập mốc lịch sử quan trọng trình phát triển 17 2.1.1.3 Quy mô Công ty .18 2.1.2 Hệ thống tổ chức máy, chức nhiệm vụ phịng ban Cơng ty 21 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức máy .21 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 22 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 23 2.1.5 Phân công lao động công ty TNHH Tường Vân Việt Nam 26 2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực lao động cơng ty TNHH Tường Vân Việt Nam 27 2.2.1 Hệ thống thang, bảng lương 27 2.2.2 Các hình thức trả lương 31 2.2.3.Tiền thưởng 34 2.2.4 Chế độ thời làm việc thời gian nghỉ ngơi 38 2.2.5 Phúc lợi đãi ngộ 39 2.2.5 Chính sách đào tạo phát triển nhân .40 2.2.6 Môi trường làm việc 41 2.3 Đánh giá hoạt động tạo động lực cho người lao động công ty 44 2.3.1 Đánh giá hoạt động tạo động lực lao động yếu tố phi vật chất 44 2.3.2 Đánh giá hoạt động tạo động lực lao động mặt tinh thần 46 2.3.3 Thành công nguyên nhân 48 2.3.4 Hạn chế nguyên nhân 49 CHƯƠNG 51 Khóa luận tốt nghiệp 2 SV: Trần Thị Mơ - K18QT2 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa: Kinh tế & QTKD MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY TNHH PHỊNG SẠCH TƯỜNG VÂN VIỆT NAM 51 3.1 Cơ hội thách thức .51 3.1.1 Cơ hội 51 3.1.2 Thách thức .53 3.2 Một số biện pháp cụ thể tạo động lực lao động Cơng ty TNHH Phịng Sạch Tường Vân Việt Nam 54 3.2.1 Đẩy mạnh phát huy vai trò tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp phúc lợi xã hội 54 3.2.2 Tuyển dụng cân nhắc đề bạt, tổ chức thi nâng bậc, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề, chun mơn cho người lao động 56 3.2.3 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp .58 KẾT LUẬN 60 Lời Cảm Ơn! 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Khóa luận tốt nghiệp 3 SV: Trần Thị Mơ - K18QT2 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa: Kinh tế & QTKD Danh mục bảng biểu Sơ đồ 1.1: Quá trình tạo động lực lao động .6 Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ suất lao động, kết hoạt động sản xuất kinh doanh với động lực lao động 14 Bảng 2.1 Một số hạng mục cơng trình thi công .17 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Tường Vân việt Nam 19 Bảng 2.2 Một số tiêu thể kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Tường Vân Việt Nam .22 Bảng 2.3: Bảng Tổng hợp số lượng chất lượng lao động Tường Vân Việt Nam năm 2011 2012 24 BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Lương cố định) 27 Bảng 2.4: Danh sách khen thưởng cho cá nhân, phòng ban xuất sắc năm 2011 32 Bảng 2.5 Mức thưởng tháng 13 cho CBCNV năm 2012 34 Bảng 2.6: Danh sách nhân viên khen thưởng sáng kiến năm 2011 35 Bảng 2.7: Thống kê khóa học chi phí Cơng ty TNHH Tường Vân Việt Nam năm 2011 .39 PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯỜNG VÂN VIỆT NAM …….………………………………… 63 BẢNG TỔNG KẾT PHIẾU ĐIỀU TRA ……………………………………… 67 Khóa luận tốt nghiệp 4 SV: Trần Thị Mơ - K18QT2 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa: Kinh tế & QTKD LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, để cạnh tranh Cơng ty phải tìm cách giảm chi phí đầu vào, đồng thời nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Chất lượng sản phẩm phụ thuộc hoàn toàn vào người lao động, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty phụ thuộc nhiều vào trình độ tay nghề, chuyên môn hăng say người lao động Mỗi người lao động có tiềm định tồn người họ, biết phát huy tối đa nội lực thân Để khai thác nguồn lực vơ giá ấy, người lãnh đạo phải có cách thức quản trị nhân lực thực hiệu Như cơng tác quản trị nhân lực nói chung, tạo động lực nói riêng có vai trị quan trọng Điều quan trọng làm để trì khuyến khích động viên người lao động làm việc làm việc cách hứng thú Tổ chức tập thể người lao động mà học làm việc cơng hiến mục đích chung làm cho tổ chức ngày phát triển có vị thị trường Ngược lại người lao động nhận phần thưởng vật chất lẫn tinh thần từ tổ chức mang lại Như xét thực chất công tác tạo động lực hoạt động đầu tư mà hai bên có lợi Qua thời gian thực tập Cơng ty TNHH Phịng Sạch Tường Vân Việt Nam em nhận thấy công tác tạo động lực cho người lao động thực hiện, chưa đạt kết mong muốn chưa kích thích người lao động làm việc cho tổ chức, suất lao động chưa cao Với vướng mắc trên, em mạnh dạn chọn nghiệp vụ : “ Tạo động lực cho người lao động Cơng ty TNHH Phịng Sạch Tường Vân Việt nam” làm nghiệp vụ thực tập tốt nghiệp phát triển, hoàn thành đầy đủ thành khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp 5 SV: Trần Thị Mơ - K18QT2 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa: Kinh tế & QTKD CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG 1.1 Động lực lao động 1.1.1 Khái niệm tạo động lực lao động Là hệ thống sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực công việc Như vậy, tạo động lực lao động trách nhiệm mục tiêu tổ chức Tổ chức mong muốn người lao động cống hiến hết lực, trình độ kinh nghiệm cho nhu cầu phát triển cơng ty Ngược lại, người lao động mong muốn từ cống hiến thu lợi ích mặt vật chất tinh thần, giúp họ tìm niềm vui lao động Quá trình tạo động lực lao động thực theo mơ hình sau: Sơ đồ 1.1: Quá trình tạo động lực lao động Nhu cầu Sự căng Các Hành vi Nhu cầu Giảm không thẳng động tìm căng kiếm thỏa thẳng thỏa mãn mãn Trong đó: - Nhu cầu khơng thỏa mãn: việc người lao động không đáp ứng đầy đủ nhu cầu mặt vật chất hay tinh thần - Sự căng thẳng: trạng thái tâm lý diễn bên cá nhân, xuất phát từ việc nhu cầu không đáp ứng - Các động cơ: căng thẳng thường kích thích động bên cá nhân - Hành vi tìm kiếm: hành vi xuất động tạo tìm kiếm nhằm thỏa mãn mục tiêu cụ thể mà cá nhân tự đặt cho - Nhu cầu thỏa mãn: tức nhu cầu không thỏa mãn giai đoạn trước, đáp ứng theo mong muốn cá nhân Khóa luận tốt nghiệp 6 SV: Trần Thị Mơ - K18QT2 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - Khoa: Kinh tế & QTKD Giảm căng thẳng: từ việc nhu cầu thỏa mãn trạng thái tâm lý người lao động giảm bớt căng thẳng xuất trước 1.1.2 Vai trò tạo động lực lao động hoạt động sản xuất kinh doanh Người lao động thỏa mãn tất nhu cầu họ - bao gồm nhu cầu vật chất tinh thần – họ có động lực để phấn đấu công việc, giúp tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, tăng doanh thu 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động 1.1.3.1 Các yếu tố thuộc cá nhân người lao động Có yếu tố nằm thân người, có yếu tố nằm mơi trường sống làm việc học tập họ Giá trị cá nhân người lao động - Khi làm việc tổ chức doanh nghiệp, người lao động đặt mục tiêu cá nhân riêng để phấn đấu, để hồn thiện mơi trường làm việc Nếu mục tiêu họ đặt xa vời gây thất vọng sau này, họ nhận thấy kỳ vọng vào tổ chức không đáp ứng Ngược lại, có người đặt mục tiêu thấp Do đó, vào làm tổ chức, họ thấy việc đạt mục tiêu đề dễ dàng Việc làm cho người lao động không phát huy hết khả Hệ thống nhu cầu cá nhân người lao động - Mỗi cá nhân khác có nhu cầu khác mặt vật chất tinh thần Có người đặt yếu tố tiền lương – tiền thưởng quan trọng họ tham gia vào tổ chức, có người lại cho hội khẳng định quan trọng… Vì mà động lực cá nhân khác Tổ chức nhiều người việc tạo động lực lại khó khăn Các yếu tố thuộc khả năng, kỹ năng, kinh nghiệm người lao động - Người có kinh nghiệm thường tham gia vào tổ chức với mong muốn khẳng định vị trí cơng việc định, mong muốn người đánh giá lực Người chưa có kinh nghiệm tham gia vào tổ Khóa luận tốt nghiệp 7 SV: Trần Thị Mơ - K18QT2 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa: Kinh tế & QTKD chức với mong muốn học hỏi chút kinh nghiệm hệ trước Với họ, việc khẳng định vị trí khơng phải yếu tố quan tâm hàng đầu Sự khác biệt đặc điểm cá nhân - Điều thể rõ lối sống Tổ chức tập hợp lao động khác nhau: có tâm sinh lý khác nhau, tuổi, giới tính, cách làm việc, cách suy nghĩ, cách xử sự… tất yếu tố làm cho động lực lao động người hoàn toàn khác biệt 1.1.3.2 Các yếu tố thuộc tổ chức Chính sách nhân Phân cơng hiệp tác lao động: - Phân công chia nhỏ công việc tổ chức để giao cho người lao động hay nhóm người lao động thực Đó q trình gắn người lao động với nhu cầu phù hợp với trình độ lành nghề, khả năng, sở trường họ - Hiệp tác trình phối hợp dạng lao động chia nhỏ nhằm đảm bảo trình hoạt động doanh nghiệp diễn liên tục, nhịp nhàng Tiền lương Tiền lương số tiền trả cho người lao động cách cố định thường xuyên theo đơn vị thời gian định tuần , tháng trả theo năm Thực tế cho thấy tiền lương tiền trả cho người lao động, cịn phụ thuộc vào số lượng thực tế thời gian làm việc trình độ học vấn người lao động, kho phụ thuộc vào người thực cơng việc Tiền lương đồng nghĩa với thu nhập tức tất khoản tiền mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động Hay, tiền lương số tiền tối thiểu mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động Để tạo động lực cho người lao động, trả lương tổ chức phải đảm bảo ba yêu cầu sau: - Công trả lương: trả lương tương xứng với công sức người lao động bỏ Hay nói cách khác, phải đảm bảo cân nội cân bên ngồi Khóa luận tốt nghiệp 8 SV: Trần Thị Mơ - K18QT2 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - Khoa: Kinh tế & QTKD Tiền lương có vai trị thước đo giá trị sức lao động Giá trị hàng hóa sưc lao động phải lượng lao động xã hội cần thiết để tạo qua mối quan hệ cung cầu hàng hóa sưc lao động thị trường thể thành giá hay tiền lương người lao động - Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất, mở rộng sức lao động: có nghĩa phải đảm bảo cho đời sống người lao động gia đình họ cách đầy đủ, khơng đáp ứng nhu cầu mà cịn phải có tích lũy cho tương lai - Trả lương phải gắn với kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: tức phải phù hợp với quỹ lương doanh nghiệp Tiền thưởng: Tiền thưởng khoản tiền cho người lao động có thành tích cao so với mức quy định doanh nghiệp Tiền thưởng biện pháp khuyến khích vật chất công nhân nhằm thu hút quan tâm họ tới kết sản xuất công tác tiền thưởng khuyến khích cơng nhân quan tâm tiết kiệm lao động sống, lao động vật hóa, giữ gìn bảo quản máy móc thiết bị, đảm bảo khơng nghừng nâng cao chất lượng sản phẩm khuyến khích cơng nhân xây dựng doanh nghiệp tổ chức vững mạnh Mức thưởng: số lượng tiền thưởng cho người lao động hay nhóm người lao động có thành tích khác Chỉ tiêu thưởng: - Hồn thành cơng trình sớm thời gian - Phát minh – sáng kiến - Tiết kiệm chi phí thi cơng - Thưởng định kỳ, đánh giá nâng cao bậc lương - Hình thức thưởng: - Thưởng trực tiếp - Thưởng gián tiếp - Thưởng sau chu kỳ sản xuất kinh doanh Phúc lợi dịch vụ Phúc lợi phàn thù lao gián tiếp trả dạng hỗ trợ sống cho người lao động sở tự nguyện hay bắt buộc người sử dụng lao động Khóa luận tốt nghiệp 9 SV: Trần Thị Mơ - K18QT2 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa: Kinh tế & QTKD Phúc lợi đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo cược sống cho người lao độngnhư hỗ trợ tiền mua nhà, xe, tiền khám chữa bệnh… Phúc lợi làm tăng uy tín doanh nghiệp thị trường, làm gười lao động thấy phấn chấn, từ giúp tuyển mộ giữ gìn lực lượng lao động có trình độ cao - Phúc lợi bắt buộc: BHXH – khoản phúc lợi mà tổ chức phải đảm bảo cho người lao động Trên Thế giới có tất chín chế độ bảo hiểm Việt Nam thực năm chế độ bảo hiểm: trợ cấp ốm đau, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, chế độ thai sản, chế độ trợ cấp tử tuất Các chế độ nhằm mục đích giúp người lao động có trợ giúp họ gia đình gặp khó khăn đời sống - Phúc lợi tự nguyện: khám sức khỏe định kỳ, cho tham quan, du lịch danh lam thắng cảnh, trợ giúp gia đình có hồn cảnh khó khăn Tùy thuộc vào doanh nghiệp cụ thể mà tổ chức đưa sách phúc lợi tự nguyện hợp lý, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh chi phí mà doanh nghiệp chi trả thực thi sách thực tế Đào tạo - Có thể nói đào tạo sách để nâng cao chất lượng lao động, đồng thời cách để tạo động lực cho người lao động ngày cống hiến lực cho tổ chức nhiều Đối với người lao động, nhu cầu tâm sinh lý tối thiểu đáp ứng, theo thời gian, nhu cầu thay đổi theo xu tăng lên số lượng chất lượng Có nghĩa là, nhu cầu người ngày nhiều ngày nâng cao, đa dạng phức tạp Đào tạo nhu cầu bậc cao người - Tâm lý người lao động có ý thức vươn lên sống nâng cao địa vị tổ chức đào tạo mang lại hội cho họ Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa tổ chức phong tục, tập quán – nghi thức giá trị chia sẻ tạo thành chuẩn mực hành vi chi phối hành vi ứng xử cá nhân Văn hóa doanh nghiệp gồm: Khóa luận tốt nghiệp 10 SV: Trần Thị Mơ - K18QT2