1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TOÁN KỸ THUẬT Baigiang toankt chuong 10 1

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

Chapter 10: Lý thuyết thặng dư (Residue Theory) Chương 10: Nội dung 10.1 Điểm bất thường và phân loại 10.2 Zero cấp m và cực cấp m 10.3 Thặng dư 10.4 Tính thặng dư tại cực 10.5 Định lý thặng dư Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 10.1 Điểm bất thường và phân loại Điểm bất thường cô lập (isolated singularity) (H10.1):  Điểm z = a gọi là Điểm bất thường cô lập của f(z) nếu: f(z) không giải tích tại z = a f(z) giải tích miền lân cận của z = a R2 z2 z=a (H10.1) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM VD10.1.1 Điểm bất thường không cô lập Tìm điểm bất thường của hàm phức f(z) = 1/sin(/z) ?  Các điểm bất thường z = và z = 1/n, n = ±1, ±2, …  Với một giá trị  > ta tìm được 1/n <   Điểm bất thường z = 1/n nằm miền lân cận của z =  Điểm bất thường z = không phải bất thường lập Bài giảng Tốn kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM Phân loại điểm bất thường cô lập:  Nếu z = a là điểm bất thường cô lập, f(z) được khai triển thành chuổi Laurent quanh z = a sau: a m a1 n f(z)        a  a (z  a)    a (z  a)   (10.1) o n m za (z  a)  Phân loại điểm bất thường dựa dạng của 10.1 Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM Phân loại điểm bất thường cô lập: (ttheo) a) Điểm bất thường chủ yếu: a là Điểm bất thường chủ yếu của f(z) nếu (10.1) chứa vô số Lũy thừa âm b) Điểm bất thường khử (bỏ) được: a là Điểm bất thường bỏ được của f(z) nếu (10.1) không chứa Lũy thừa âm c) Điểm cực: a là Điểm cực của f(z) nếu (10.1) chỉ chứa số hữu hạn Lũy thừa âm Gỉa sử m là Lũy thừa âm cao nhất thì a = cực cấp m của f(z) Và Phần chính của f(z) quanh cực a cấp m sẽ có dạng: a m a 1 g(z)      m za (z  a) (z  a) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM a 2 (10.2) ● Tổng kết: z=a Chuổi Laurent miền < |z – a| < R2 a m a 1 Điểm bất n       a  a (z  a)    a (z  a)   o n m thường chủ yếu za (z  a) Điểm bất n a  a (z  a)    a (z  a)   n thường bỏ được o Cực cấp m a (m1) a m a 1      a o  a1 (z  a)   m m 1 za (z  a) (z  a) Cực đơn a 1  a o  a1 (z  a)    a n (z  a) n   za Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 10.2 Zero cấp m và cực cấp m: Định nghĩa zero cấp m:  Nếu hàm f(z) giải tích có thể biểu diễn dưới dạng: f (z)  (z  a) (z) m Với (z) giải tích và (a) ≠ Thì z = a gọi là zero cấp m của f(z)  Nếu m = thì z = a gọi là zero đơn của f(z) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM VD 10.2.1 Tìm điểm zero của hàm phức  Tìm zeros của hàm phức: (z 1) f (z)  (z2)(z3)2  Theo định nghĩa ta có z = 1: zero đơn của f(z)  Trong kỹ thuật không xét zero tại z =  Có thể có vô số zero hay không có zero nào Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM Định nghĩa cực cấp m:  Nếu hàm f(z) giải tích có thể biểu diễn: Thì z = a gọi là cực cấp m của f(z) f (z)  (z) (z  a)m với (z) giải tích và (a) ≠  Nếu m = thì z = a gọi là cực đơn của f(z) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 10 10.4 Tính thặng dư tại cực: a) Tính thặng dư tại cực đơn z0 : Chuổi Laurent:f(z)  a 1 (z z0 )  a  a1 (z  z0 )  Res{f (z),z 0}  a 1  lim f (z)(z  z ) zz0 Nếu f(z) có dạng: P(z) f(z)  Q(z) , thì thặng dư tại cực đơn tính dễ dàng theo công thức: P(z ) Res{f (z),z 0}  Q'(z ) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 17  VD 10.4.1: Tính thặng dư tại cực đơn Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 18 Tính thặng dư tại cực cấp m : b)  Giả sử z0 là cực cấp m của f(z), chuổi Laurent: f(z)  (zz )m   a m a 1 (z z0 )  a  a1 (z  z0 )  (z  z0 ) f(z)  a m   a 1 (z  z0 ) m d m 1 dzm 1 m1  a (z  z0 )  m (z  z0 ) f (z)   [(m  1)!]a 1  [m!]a (z  z )  m  Vậy: m 1 m     d f (z)(z  z )     Res{f (z),z 0}  lim   m 1 z  z (m  1)!  dz    Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 19  Qui trình tính thặng dư tại cực cấp m: i Nhân f(z) với (z – z0)m ii Đạo hàm (m – 1) lần iii Xác định lim cho z  z0 iv Chia cho (m – 1)! Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 20  VD 10.4.2: Tính thặng dư tại cực cấp m Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 21 c) Tính thặng dư dùng MATLAB: VD 10.4.3: Xác định cực và tính thặng dư tại cực của f(z): z2 4 f (z)  z3 2z2 2z num = [1 4]; den = [1 2 0]; (num < den) [r, p, k] = residue(num,den); disp(['poles = [',num2str(p.',' %0.5g'),']‘ ]); disp(['residues = [',num2str(r.',' %0.5g'),']‘ ]); disp(['constants = [',num2str(k.',' %0.5g'),']‘ ]); output1=p; output2=r; output3=k; poles = [-1+1i -1-1i 0+0i] residues = [-0.5+1.5i -0.5-1.5i 2+0i] constants = [] (Note: pole order m, pole = [ … (m-1) m ] Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 22  Using Function: resid2rhit(b,a) VD 10.4.4: Xác định cực và tính thặng dư tại cực của f(z): f(z)  (z1)2 (z2 4) % Tinh residues of B(z)/A(z) % = (z^2 - 2z)/(z+1)^2(z^2+4) b = [1 -2 0]; a1 = [1 1]; a2 = [1 4]; a = conv(a1,a2); [res,poles,mk,nail,thumb]=resid2rhit(b,a); disp(‘Poles:'); disp(poles); disp('Residues:'); disp(res); (Ans: Res z 2z Poles: -1.0000 -1.0000 -0.0000 - 2.0000i -0.0000 + 2.0000i Residues: 0.6000 -0.5600 0.2800 - 0.0400i 0.2800 + 0.0400i -1 ; 2j ; – 2j ; -0.56 ; 0.28 + j0.04 ;0.28 – j0.04 ) Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 23  VD 10.4.5: Calculate Residue Find the residues at the pole z  of f(z)  z2 (z 2) ?  z = : là cực đơn nên ta dùng công thức: Res{f (z),2}  lim{(z  2)f (z)}  limz  z2 Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM z3 24  VD 10.4.6: Calculate Residue Find the residues at the poles of f(z)  (z1)2 (z3) ? i z = : cực đơn, ta dùng: Res{f (z),3}  lim{(z  3)f (z)}  lim (z11)2  14 z3 z3 ii z = : cực cấp 2, ta dùng: Res{f (z),1}  lim z1  d 1 (21)! dz 1 Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM  (z 1)2 (z 1)2 (z 3)   lim 1 (z  3) z1  25  VD 10.4.7: Calculate Residue Find the residues at the poles of f(z)  (z411) ?  z4 = - → z = 1/4, 13/4 , 15/4 , 17/4 , đều là cực đơn nên ta dùng công thức: Res{f (z),1 / 4}  P Q' Res{f (z),13 / 4}   4z3  P Q' 1 3  /  4z3   0.25  1350 9  /  0.25  450 Res{f (z),15 / 4}  Q'P  4z13  4151  /  0.25450 Res{f (z),17 / 4}  P Q' Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM  4z3  1  21 /  0.25135 26  VD 10.4.8: Calculate Residue a) Res{ z2 z 2 4 ,2}  b) Res{ zz214 , j2}  12  j 14 c) Res{ z2 1 ,  j}  (cos1  jsin1) ez e z d) Re s{ z3 ,0}  j 2 j3 e) Res{ (z211)3 , j}    16 Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 27 10.5 Định lý thặng dư: Nếu hàm phức f(z) giải tích và bên đường kín C , ngoại trừ tại điểm bất thường z0, z1, …, zk bên (không phải trên) C, ta có:  n C f (z)dz  2j Res{f (z),z k } k 1 Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM (C hướng theo chiều CCW) 28 VD 10.5.1: Residue Theorem Compute a) C: |z| =  (5z 2) C (z 2)(z 4) dz = ? b) C: |z| = c) C: |z| = a) Khơng có điểm bất thường nào nằm bên C b) Chỉ có điểm z1 = nằm bên C c) Có hai điểm z1 = và z2 = nằm bên C Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 29 VD 10.5.2: Định lý thặng dư Tính  C (z 1) dz (z 2) , biết C : (i) |z| = 0,5 (ii) |z| = (iii) |z – 1| = 0,5 (iv) |z – 2| =  Hàm f(z) có cực đơn z = và cực cấp z = 1 Res{f (z),1}  (211)! lim dzd (z  1)2 f (z)   lim dzd  (z12)   lim (z2)  1 z1 z1 z1 2)  1 Res{f (z),2}  lim  (z(z2)(z 1)  z2  i f(z) không có cực nào bên C(0: ½):  C f (z)dz  ii f(z) có cực z = & z = bên C(0: 3) :  Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM C f (z)dz  2j.[(1)  (1)]  30 VD 10.5.2: (tiếp theo) Tính  (z  1) (z 2) C dz , biết C : (i) |z| = 0,5 (ii) |z| = (iii) |z – 1| = 0,5 (iv) |z – 2| =  Hàm f(z) có cực đơn: z = và cực cấp 2: z = 1 Res{f (z),1}  (211)! lim dzd (z  1)2 f (z)   lim dzd  (z12)   lim (z2)  1 z1 z1 z1 2)  1 Res{f (z),2}  lim  (z(z2)(z  1)  z2  iii f(z) có cực z = bên C(1: ½) :  C f (z)dz  2j.[(1)]  2j iv f(z) có cực z = & z = bên C(2: 3) :  Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM C f (z)dz  2j.[(1)  (1)]  31

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:43