4 Thời gian vàng xử trí? Trong rắn cắn thì không có mô gì chết nên không cần thời gian vàng (???) 5 Nói về huyết thanh kháng nọc rắn thì truyền càng sớm càng tốt, vì khi lượng độc tốt trong cơ thể thấ[.]
4 Thời gian vàng xử trí? Trong rắn cắn khơng có mơ chết nên khơng cần thời gian vàng (???) Nói huyết kháng nọc rắn truyền sớm tốt, lượng độc tốt thể thấp hậu để lại Hiệu huyết kháng nọc rắn nhanh, triệu chứng chỗ cải thiện sau truyền 3-4p, cịn triệu chứng tồn thân cải thiện 3-6h, có cải thiện chưa hồn tồn bình thường nha Cạp nong cạp nia chưa có huyết kháng nọc rắn cải thiện? Sau ngày bệnh nhân có biểu thần kinh Thường bệnh nhân chết sớm suy hơ hấp (có thể chết sau 30p) khơng phải RL đông máu Tháo băng ép nào? Băng ép xài với rắn hổ Tháo băng ép truyền HT kháng nọc rắn Khi chưa truyền HT kháng nọc rắn mà gỡ băng ép độc tố bị ứ nhanh bệnh nhân có nguy nhiễm độc thần kinh => truyền HT xong tháo từ từ Cịn bệnh nhân có garrot trước nên nới nới chút cho máu ĐM tới đồng thời đánh giá xem rắn cắn, rắn hồ truyền kháng HT nới cịn mà rắn lục tháo đại ln garrot khơng có tác dụng có lợi Hoại tử chi cắt chi khơng? Cắt ln cứu mạng khơng cứu chi Làm cứu tế bào “hấp hối”? Các TB thiếu oxy => thở Oxy cao áp ngày lần sáng/chiều tuần Nếu sau 2g bệnh nhân khơng có triệu chứng chỗ 6g khơng có triệu chứng tồn thân khơng phải rắn độc Nếu sau 2h có triệu chứng chỗ khơng phải rắn hồ => khỏi băng ép 10 Băng ép băng nào? Thường băng từ chỗ vết thương tim, lực phải vừa đủ để lọt ngón tay vào, phải làm dấu chỗ bị cắn, phải nẹp chi bị cắn qua khớp để bất động chi Nếu cắn vô cổ, vô đầu nào? Băng có trọng điểm chỗ bị cắn PHÂN LOẠI • Rắn độc + Rắn lục (Viperidae) + Rắn hổ (Elapidae) + Rắn biển (Hydrophidae) • Rắn lành RẮN HỔ: ELAPIDAE chủ yếu gây tổn thương thần kinh Hổ chúa Ophiophagus hananh Hổ đất Naja kaouthia Hổ mèo Naja siamensis Cạp nong Bungarus fasciatus Cạp nia Bungarus candidus RẮN LỤC: VIPERIDAE: rối loạn đông cầm máu, xuất huyết Lục xanh đuôi đỏ Trimeresurus albolaris Lục xanh Trimeresurus stejnegeri 159 Chàm quạp Calloselasma rhodostoma • Rắn nước - khơng độc: đồng tử trịn, lỗ mũi trịn, đầu hình tam giác khơng bè bên, phần thân có vẩy kép • Rắn độc: đồng tử hình elip, có hốc mắt, đầu bự bên, cổ teo, thân có vẩy đơn Vài loại Nhóm rắn Bộ Dạng vết cắn thường gặp VN Độc Họ rắn lục: Nhóm có lục xanh, lục nọc độc hình tím, lục ống rãnh cườm, chằm (gây độc máu quặp Độc Rắn biển Nhóm có Họ rắn hổ: nọc độc đằng hổ đất, vú trước (độc nàng, cạp TK) nong, cạp nia,… Ít độc Họ rắn Nhóm có nước: rắn nọc độc đằng rồng, rắn roi, sau rắn bơng súng,… 160 Khơng độc Nhóm khơng móc độc Rắn học trò Rắn nước Trăn PHÂN BIỆT RẮN LÀNH – RẮN ĐỘC: • Dựa vào rắn (nhìn mặt hiền → không độc, → độc) + Màu sắc, hình thái + Móc độc • Dựa vào lâm sàng + Dấu mọc độc + Triệu chứng chỗ + Triệu chứng tồn thân ĐỘC TỐ • 90% nước • 10% polypeptide protein: protease, hyaluronidase (khuếch đại độc chất), phospholipase, collagenase, … • chức Cịn cắn người phụ thơi + Bất động + Giết chết + Tiêu hóa • Độc tố thần kinh rắn hổ + Tiền synapse: phá hủy acetylcholin, cần vài ngày, vài tuần hay lâu để hồi phục (cạp nia) + Hậu synapse: cạnh tranh thụ thể acetylcholin, hồi phục sớm neostigmine có hiệu (hổ mèo) LÂM SÀNG 4.1 Triệu chứng tồn thân • Tổng trạng tốt trừ số TH đắp thuốc gây nhiễm trùng huyết • Tim mạch • Thần kinh • Rối loạn đơng máu • Suy thận • Suy thượng thận • Ly giải 4.2 Tiếp cận chẩn đốn: Phân biệt rắn lành, rắn độc: • Triệu chứng chỗ • Triệu chứng tồn thân • Đặc điểm vùng miền • Đặc điểm rắn 161 • Đặc điểm vết cắn 4.3 Tiếp cận chẩn đoán: Phân biệt họ rắn lục hay rắn hổ Loại rắn Triệu chứng chỗ Rắn lục 4+ Rắn hổ 2+ Rắn cạp nong, cạp nia +/Rắn biển - Triệu chứng toàn thân RLĐM Liệt Liệt Suy thận, ly giải cơ, liệt 4.3.1 Chàm quạp: • Chàm quạp sau cắn thường cuộn trịn lại • Sang thương bóng nước, phù, viêm có xuất huyết bên trong, khơng đều, khơng độ tuổi 4.3.2 Lục xanh đuôi đỏ 4.3.3 Hổ mèo – rắn mắt kính 162 4.3.4 Hổ đất 4.3.5 Các loại khác Hổ mang chúa Cạp nia Cạp nong Rắn biển 163 ĐIỀU TRỊ 5.1 Xử trí trường 5.1.1 Làm chậm hấp thu nọc rắn • Trấn an nạn nhân tránh giẫy giụa để nọc đưa tim đến quan đường BH • Hạn chế vận động • Chi bị cắn thấp tim • Rửa vết cắn nước • Băng ép sử dụng họ rắn hổ cắn • Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện • Băng ép: ép tĩnh mạch với mạch bạch huyết • Garo ép động mạch: máu không tới → làm nặng 5.1.2 Khơng: • Rạch da • Hút • Đắp thảo dược • Garrot ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN: • Xử trí theo ABC • Xem xét dùng huyết • Điều trị hỗ trợ 6.1 Chỉ định truyền HTKNR: dấu hiệu (THI) 6.1.1 Toàn thân • Chảy máu • Liệt • Tim mạch: sốc, RLN • Suy thận • Tiểu Hgb, myoglobin 6.1.2 Tại chỗ • Triệu chứng chỗ lan nhanh (vài giờ) • Phự hn ẵ chi b cn 48 gi ã Sưng dọch hạch lympho 6.2 Huyết kháng nọc rắn: • Chống định tương đối: dị ứng với huyết ngựa • Hiện có: hổ đất, lục tre, chàm quạp 6.2.1 Tác dụng phụ • Sốc phản vệ • Dị ứng • Sốt • Bệnh huyết 164 6.2.2 Đáp ứng huyết • Ngưng chảy máu vịng 30 phút • ĐMTB bình thường 3-9 • Cải thiện liệt 30 phút • Tổng trạng + Khỏe + HA, thần kinh bắt đầu cải thiện sau 20-60 phút + Ly giải ngưng vài • NÊN làm đông máu lại sau 6h truyền HTKNR để kiểm tra lại 6.2.3 Cách sử dụng • Test dung dịch 1% TTD • Adrenalin 0.1% TDD 15 phút trước tiêm • Truyền 4-8 lọ/lần, pha NS đủ 50-10ml, TTM 6.2.4 Chỉ định truyền HTKNR thêm • Chảy máu, đông máu bất thường tiếp tục tái phát sau • Triệu chứng thần kinh/tim mạch xấu sau 1-2 6.3 Điều trị triệu chứng: • RLĐM: khơng có huyết thanh, bù yếu tố đông máu thiếu chế phẩm + Máu tươi: 10-20ml/kg + Huyết tương tươi đông lạnh: 10-20ml/kg + Kết tủa lạnh + Vitamin K • SHH: cung cấp oxy, thở máy • Sốc: truyền dịch, vận mạch • Nhiễm trùng: kháng sinh • SAT: 1500-3000 UI TB 6.4 Tiêm phòng uốn ván Vaccin dự phòng Vaccin SAT HAY TIG Không 15.000/mm3 Neu đa số 168