1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các rối loạn phát triển ở trẻ em 2018

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các rối loạn phát triển trẻ em PGS TS BS Trần Diệp Tuấn Bộ Môn Nhi Đại Học Y Dược TPHCM Thể chất Vận động (thô, tinh) Ngôn ngữ Hành vi Giao tiếp xã hội Khả tư duy… 10 tháng tháng tháng 18 tháng 12 tháng Sơ sinh tháng Sơ sinh  Cân nặng tăng lần tuổi  Chiều cao tăng gấp rưỡi Dịch tễ học (Mỹ) Rối loạn phát triển (~15% trẻ) Tần suất lưu hành/1.000 Chậm phát triển tâm thần 25 Kém khả học tập 75 RL khiếm khuyết tập trung 30-50 RL phổ tự kỷ Bại não 2-3 Phương hại thính thị giác 1-3 Ca lâm sàng Bé Huy, trai, 13 tháng tuổi Bé sinh thường đủ tháng, CNLS = 3,2kg Mẹ bé có thai kỳ bình thường Lúc tháng tuổi, đợt khám định kỳ bs ghi nhận trẻ kiểm soát đầu không tốt Hiện tại, bé gọi “mama” với người và thực mệnh lệnh bước Trẻ uống nước bằng ly Bé lăn tròn được, chưa thể ngồi và đứng CN = 8,4 kg, CC = 75 cm, VĐ = 46 cm; Phản xạ trương lực cổ bất đối xứng (+) Tăng trương lực cơ, đặc biệt là chi dưới Tăng phản xạ gân xương RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: BẠI NÃO Phát triển vận động – năm đầu Lưu ý đánh giá vận động • Quan sát trẻ nhiều tư – – – – – – ngửa sấp kéo ngồi lên ngồi đứng có trợ giúp treo trẻ vùng bụng • Chú ý bàn tay của bé • Nhìn tư tự nhiên – chân ếch – chân bắt chéo • Khơng là nào trẻ thực được, mà còn là thực nào Dấu hiệu sớm của bại não Dấu hiệu sớm của bại não Nhận diện – Dấu gợi ý của bại não Tháng tuổi Dấu hiệu gợi ý Lật trước tháng gợi ý hypertonia Kém kiểm soát đầu, chân bắt chéo Tồn phản xạ nguyên phát Ngồi W gợi ý: co cứng khép hypotonia Không tự ngồi 12 Không thể tự kéo và đứng lên NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ • Hỏi trước bạn giúp • Cần nhạy cảm với tiếp xúc thể • Suy nghĩ trước nói • Đừng giả định điều gì Đối với người ngồi xe lăn • • • • • • • Xe lăn là phần không gian cá nhân Nhìn và nói trực tiếp là qua người khác Thoải mái và nói cách tự nhiên Nói mức ngang tầm mắt Suy nghĩ trước đường Dùng từ ngữ thích hợp Chào hỏi thích hợp ví dụ: bắt tay họ có hạn chế Đối với trẻ tự kỷ • • • • • • • Cần rõ ràng, không mơ hồ Đừng giả định họ hiểu qui tắc xã hội Dùng hình ảnh, checklist Giải thích bước Tập tính kiên nhẫn với họ Đừng dễ dàng bực tức Ghi nhớ gì họ nghe và thấy KẾT LUẬN • Phần lớn rối loạn phát triển biểu trước tuổi học • Có thể nhận diện thơng qua hình thái học qua ghi nhận chậm phát triển lĩnh vực nào đó • Nhận diện sớm quan trọng để có kế hoạch và can thiệp sớm Mục tiêu bài giảng • Nêu định nghĩa của rối loạn phát triển (RLPT) • Biết lĩnh vực phát triển của trẻ/các rối loạn tương ứng • Nêu nguyên nhân của RLPT • Nhận diện số RLPT thường gặp • Nêu cách tiếp cận đối với trẻ có vấn đề phát triển • Biết số cơng cụ tầm sốt cho RLPT tương ứng • Biết ngun tắc xử trí và ứng xử với trẻ RLPT Đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh • • • • • • • • • • • • • Chậm nói Speech delay Rối loạn phát triển Developmental disorder Thiểu trí tuệ Mental retardation Điếc / nghe Hearing loss Trẻ nói muộn Late talker Môi trường TL-XH nghèo nàn Psychosocial deprivation ngôn ngữ Bilingualism Tự kỷ Autism Bại não Cerebral palsy Câm chọn lọc Elective mutism RL ngôn ngữ chuyên biệt Specific language disorders (SLD) RL ngôn ngữ thể Expressive language disorder (ELD) RLNN cảm thụ-thể Mixed receptive-expressive LD XIN CÁM ƠN! Phần tham khảo thêm months months Một ví dụ • Bé trai tháng tuổi đến khám định kỳ Bé chưa biết ngồi lật dễ dàng Mẹ bé lo lắng việc bé chưa biết ngời • Bạn muốn biết thêm điều gì? Trẻ này bình thường? Tuổi vận đông DQ = Tuổi niên biểu 83 x 100 = tháng tháng x 100 = Nhận diện rối loạn phát triển • Chỉ số phát triển (Developmental Quotient) DQ = (Tuổi phát triển / tuổi niên biểu) X 100 >= 85 làm an lòng cha / mẹ (bình thường) 71 – 84 theo dõi sát (chậm nhẹ đến vừa)

Ngày đăng: 13/09/2022, 21:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN