TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị rối loạn phát âm ở trẻ đã phẫu thuật khe hở vòm miệng bằng phân tích ngữ âm” Mã số: 62720155 Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Nghiên cứu sinh: Đặng Hanh Biên Người hướng dẫn: PGS.TS Quách Thị Cần Cơ sở đào tạo: Trường Đại Học Y Hà Nội Những kết luận mới của luận án: - Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt nam ứng dụng phần mềm phân tích âm PRAAT-SA và bảng thử từ chuẩn hóa tiếng Việt của GS. Nguyễn Văn Lợi để nghiên cứu về bệnh lý rối loạn phát âm ở trẻ em Việt nam bị khe hở vòm miệng, nên kết quả nghiên cứu rất khoa học. - Việc sử dụng phần mềm để phân tích âm đưa lại kết quả khách quan, chính xác và có độ tin cậy cao. Luận án cũng đã chỉ rõ mối tương quan giữa thoát khí mũi và các loại tổn thương khe hở vòm miệng, cũng như mối tương quan giữa các lỗi cấu âm với các loại khe hở vòm miệng. - Kết quả luận án đánh giá chính xác mức độ rối loạn phát âm trên từng phụ âm tiếng Việt (20 phụ âm đầu). Đây là cơ sở khoa học đề tác giả nghiên cứu xây dựng bài tập giảm thoát khí mũi và sủa lỗi cấu âm trên từng phụ âm đầu (20 phụ âm đầu) cho trẻ khe hở vòm miệng sau phẫu thuật. - Kết quả của nghiên cứu chỉ ra Sau 9 tháng sự can thiệp có hiệu quả rõ rệt ở gần tất cả các phụ âm, đặc biệt kết quả tốt ở các phụ âm: /p /b/ m/ gần như phát âm đúng, trừ các phụ âm: /k/, /ŋ/, /c, /, /g/ vẫn còn từ 11% đến 17% số lỗi phát âm.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐẶNG HANH BIÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN PHÁT ÂM Ở TRẺ ĐÃ PHẪU THUẬT KHE HỞ VỊM MIỆNG BẰNG PHÂN TÍCH NGỮ ÂM Chuyên ngành : Tai-Mũi -Họng Mã số : 62720155 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Quách Thị Cần GS.TS NGuyễn Văn Lợi Phản biện 1: PGS.TS NGHIÊM ĐỨC THUẬN Phản biện 2: PGS.TS LÊ VĂN SƠN Phản biện 3: GS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp trường tổ chức Trường Đại học Y Hà Nội Thời gian tổ chức: ….giờ…….ngày……tháng… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Khe hở mơi - vịm miệng (KHMVM) dị tật bẩm sinh hay gặp vùng đầu mặt cổ Theo nghiên cứu số tác giả, tỉ lệ mắc Việt Nam 1/700 - 1/1000, Châu Á :1,3/1000 Khe hở mơi vịm miệng làm thay đổi cấu trúc giải phẫu, thẩm mĩ vùng mặt, gây rối loạn chức ăn uống, hô hấp, phát âm trẻ, tác động nặng nề tâm lý bệnh nhân gia đình, nhu cầu điều trị cần thiết Tại Việt Nam, nhiều năm qua có nhiều chương trình phẫu thuật nhân đạo tiến hành mổ tạo hình khe hở mơi vịm miệng cho hàng chục nghìn trẻ em, sửa chữa biến dạng giải phẫu, giúp cho trẻ em quay lại hoà nhập vào sống xã hội Tuy nhiên, sau phẫu thuật rối loạn lời nói, ngơn ngữ, giao tiếp nên trẻ thường có tâm lý mặc cảm, khó hồ nhập hồn tồn vào mơi trường sống Đặc biệt, lứa tuổi mầm non độ tuổi trẻ học nói, nhận thức mơi trường xung quanh, hình thành nhân cách Nghiên cứu phát âm trẻ sau phẫu thuật khe hở mơi vịm miệng Việt nam tính đến chưa nhiều, nghiên cứu dùng công cụ đánh giá chủ quan (nghe) chủ yếu chưa sử dụng phần mềm phân tích âm PRAAT-SA để phân tích âm cách khách quan, chưa đánh giá hết rối loạn phát âm 20 phụ âm đầu tiếng Việt Từ lý nghiên cứu đề tài phạm vi rộng hơn, toàn diện bao gồm đánh giá chức phát âm sau phẫu thuật, xây dựng tập can thiệp trị liệu lời nói dựa sở khoa học phân tích đặc điểm rối loạn phát âm với công cụ đánh giá phần mềm phân tích âm PRAAT-SA ứng dụng phổ biến giới Đề tài luận án “Đánh giá kết điều trị rối loạn phát âm trẻ phẫu thuật khe hở vịm miệng phân tích ngữ âm" thực nhằm hai mục tiêu sau : Mô tả đặc điểm rối loạn phát âm trẻ phẫu thuật khe hở vòm miệng phân tích âm Nghiên cứu xây dựng tập đánh giá kết điều trị rối loạn phát âm phân tích âm *Những đóng góp mặt khoa học: - Đây nghiên cứu Việt nam ứng dụng phần mềm phân tích âm PRAAT-SA bảng thử từ chuẩn hóa tiếng Việt GS Nguyễn Văn Lợi để nghiên cứu bệnh lý rối loạn phát âm trẻ em Việt nam bị khe hở vòm miệng, nên kết nghiên cứu khoa học khách quan, xác có độ tin cậy cao Kết luận án đánh giá xác mức độ rối loạn phát âm phụ âm tiếng Việt (20 phụ âm đầu) Đây sở khoa học để tác giả nghiên cứu xây dựng tập giảm khí mũi sủa lỗi cấu âm phụ âm đầu (20 phụ âm đầu) cho trẻ khe hở vòm miệng sau phẫu thuật Kết nghiên cứu sau tháng can thiệp có hiệu rõ rệt gần tất phụ âm, đặc biệt kết tốt phụ âm: /p /b/ m/ gần phát âm đúng, trừ phụ âm: /k/, /ŋ/, /, /, // từ 11% đến 17% số lỗi phát âm Giá trị thực tiễn đề tài: Là Luận án ứng dụng phần mềm phân tích âm PRAAT-SA nghiên cứu bệnh lý khe hở vòm miệng giúp cải thiện rối loạn ngơn ngữ trẻ KHVM Về mặt lí luận, kết luận án góp phần củng cố vấn đề lý thuyết thực hành ngữ âm bệnh học liên quan đến bệnh lý khe hở vòm miệng đóng góp cho chuyên ngành Tai Mũi họng, Phẫu thuật Hàm mặt- tạo hình, bệnh lí ngơn ngữ học Cấu trúc luận án Luận án có 120 trang: đặt vấn đề trang; tổng quan tài liệu 30 trang; đối tượng phương pháp nghiên cứu 20 trang; kết nghiên cứu 40 trang; bàn luận 25 trang; kết luận trang; kiến nghị trang; 42 bảng, biểu đồ; 22 hình; có 122 tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng Anh Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu rối loạn phát âm trẻ khe hở mơi vịm miệng Trên giới, rối loạn phát âm trị liệu lời nói trẻ em nói chung trẻ KHVM nói riêng nhiều tác giả giới nghiên cứu từ kỷ XIX Năm 1969, Darley nghiên cứu thiết kế bảng từ thử để đánh giá lỗi phát âm Năm 1979, Bzoch người đưa đặc điểm phân loại lỗi phát âm gồm dạng bản: Âm biến dạng (distortions); Âm thay (substitutions); Mất phụ âm (omissions) Năm 1989, Golman - Fristoe nghiên cứu phát âm trẻ KHMVM đưa trắc nghiệm gồm 44 từ đơn, có ưu điểm so sánh lỗi cấu âm trẻ bị KHVM với trẻ bình thường lứa tuổi Năm 1977, Pigott áp dụng lần ống soi cứng ống soi mềm hãng Olympus đưa vào mũi, vòm giúp quan sát hoạt động chức vòm miệng lúc nghỉ phát âm Nội soi mũi họng cho phép phát thiểu vòm miệng nhiều nguyên nhân Từ 1998 đến 2012, Kummer, A.W có nhiều cơng trình nghiên cứu thiểu vòm miệng (VDP) đánh giá khả phát âm trẻ KHVM, mối liên hệ thiểu vòm miệng (VDP), rối loạn giọng mũi hở (hypernasality) ảnh hưởng đến khả phát âm trẻ KHVM Tác giả chia giọng mũi hở làm mức độ: Mức độ nặng (several HP): phát âm phụ âm yếu, có cấu âm bù trừ, thay thế; Mức độ vừa (modarate HP): phụ âm bị yếu, có phát âm bù trừ, thay thế; Mức độ nhẹ: khí mũi khơng thốt: khơng ảnh hưởng nhiều đến phát âm Nghiên cứu Cavalhero M.G năm 2006 đặc trưng phát âm âm tạo từ vị trí cấu âm đề xuất phác đồ trị liệu âm ngữ cho trẻ Những nghiên cứu đặc điểm phát âm nói riêng đặc điểm ngơn ngữ trẻ KHMV nói chung tiếp tục nghiên cứu Đồng thời có liên hệ nghiên cứu với dạng tật khác khiếm thính Nghiên cứu Development of Community-Based Speech Therapy Model For Children with Cleft Lip/Palate in Northeast Thailand Benjamas Prathanee cộng (2006) tập trung vào phân tích phát triển mơ hình trị liệu ngơn ngữ dựa vào cộng đồng trẻ KHMV khu vực Đông Bắc Thái Lan Nghiên cứu rõ việc trị liệu ngữ âm cho trẻ KHMV cần thiết phương pháp trị liệu ngữ âm phù hợp với trẻ KHMV chậm nói dựa giao tiếp cộng đồng Việc nghiên cứu đặc điểm ngữ âm, âm vị học thành tố âm tiết trẻ KHMVM phát âm quan tâm, nghiên cứu, từ ứng dụng việc trị liệu ngôn ngữ cho trẻ Ở Việt Nam: Những nghiên cứu lĩnh vực hạn chế Năm 2016 Lê Ngọc Tuyến nghiên cứu vấn đề “Khe hở mơi vịm miệng phục hồi ngữ âm cho trẻ khe hở mơi – vịm miệng” tác giả tập trung mô tả đặc điểm giải phẫu chức quan phát âm; phân loại mức độ khuyết tật, đặc điểm rối loạn phát âm trẻ dị tật mơi vịm hướng điều trị ngữ âm, chăm sóc cho trẻ sau phẫu thuật Năm 1999, Vũ Thị Bích Hạnh có nghiên cứu rối loạn phát âm, mối tương quan biến dạng xương hàm rối loạn lời nói trẻ KHVM Do tiến khoa học kỹ thuật y học, có phương tiện nghiên cứu đại, xác, khách quan so với mà thời điểm 1999 Vũ Thị Bích Hạnh như: Dụng cụ Nasal metrie (See scape-Đức) đo khí mũi phát âm, thiết bị nội soi mềm chuyên dụng (Olympus-Nhật) để khám chức hầu (VPD), phần mềm phân tích âm PRAAT-SA dùng để phân tích đánh giá khách quan lỗi phát âm, công nghệ thông tin quản lý, hướng dẫn tập luyện trực tuyến cho trẻ KHVM nhà 1.2 Bệnh lý khe hở mơi vịm miệng 1.2.1 Khái niệm KHMVM (hay cịn gọi sứt mơi, hở hàm ếch) loại dị tật bẩm sinh hay gặp vùng hàm mặt 1.2.2 Nguyên nhân Hiện chưa rõ nguyên nhân gây dị tật KHVM Có hai nhóm yếu tố nêu nhiều di truyền yếu tố liên quan đến môi trường: * KHMVM thuộc hội chứng: nguyên nhân di truyền * KHMVM không thuộc hội chứng: đa nguyên nhân, liên quan nhiều gen (# CHA, tiểu đường ) Liên quan nhiều yếu tố môi trường: rượu, thuốc lá, bệnh virus, thuốc: phenytoin, Acid folic… 1.2.3 Đặc điểm dịch tễ Tỉ lệ mắc dị tật nữ/nam = 1/2 Khác biệt đáng kể theo chủng tộc: da đỏ (3,7/1000) - Da đen (0,4); châu lục quốc gia: Châu Âu (1,7) Nhật (2,7) - Trung Quốc (2,0/1000) 1.2.4 Phân loại Có nhiều tác giả tiến hành phân loại KHMVM Hiện giới sử dụng phổ biến theo Kernahan (1971) với sơ đồ chữ Y Năm 1976, Millard cải tiến sơ đồ chữ Y: thêm hình tam giác ngược 1&6 đại diện cho cánh mũi Theo Veau-1931 khe hở vòm miệng: chia làm mức độ: KHVM độ I: có khe hở vịm miệng mềm KHVM độ II: có KHVM mềm phần vịm miệng cứng KHVM độ III: có khe hở vịm miệng toàn bên KHVM độ IV: khe hở vịm miệng tồn hai bên Trong đề tài nghiên cứu, chúng tơi xếp thành nhóm: I: KHVM khơng tồn bộ, nhóm II : KHVM tồn bên, nhóm III: KHVM tồn bên để đánh giá RLPÂ theo nhóm, sở xây dựng tập luyện phát âm cho nhóm dị tật 1.2.5 Các vấn đề rối loạn chức trẻ khe hở vòm miệng * Dinh dưỡng: trẻ ăn uống khó, hay sặc, trớ Nguyên nhân khoang miệng thông với khoang mũi * Tai mũi họng thính lực: Trẻ hay bị viêm mũi họng, viêm tai ứ dịch làm giảm sức nghe * Phát âm: Do biến dạng khoang miệng, mũi, dẫn đến RLPÂ biểu bằng: rối loạn cấu âm (phụ âm), rối loạn cộng hưởng giọng mũi hở * Hô hấp: hay bị viêm nhiễm đường hô hấp * Răng miệng: sâu răng, lệch lạc hàm * Phát triển xương hàm: thay đổi cân đối * Thẩm mĩ, tâm lý hịa nhập xã hội: Trẻ có nhiều mặc cảm dị tật nên khó hịa nhập vào cộng đồng 1.2.7 Điều trị Quan điểm điều trị toàn diện từ sinh đến lúc trưởng thành, nhóm chuyên gia: - Bác sĩ Nhi khoa tư vấn dinh dưỡng, di truyền - Phẫu thuật viên tạo hình - hàm mặt: mổ KHMVM - Bác sĩ Tai Mũi Họng: điều trị vấn đề tai, mũi, rối loạn phát âm - Bác sĩ Răng: chỉnh răng, hàm - Bác sĩ Tâm lý: điều trị vấn đề tâm lý 1.3 Cơ chế phát âm Cơ chế thuyết phục thuyết Khí động học Van den Berg 1959 Theo đó, hoạt động máy phát âm kết phối hợp nhiều trình: tạo luồng từ phổi ra, trình sinh âm (phonation) cấu âm (articulation) cộng hưởng âm (resonance) với tham gia nhiều quan môi, mũi, miệng, họng, quản, phổi, hoành, bụng vùng cổ Có hoạt động q trình phát âm: Cơ chế luồng Tạo (phonation): Cộng hưởng (resonance Cấu âm (articulation): Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu vào thay đổi cấu âm cộng hƣởng ảnh hưởng q trình tạo sản lời nói: 1.3.1 Cơ chế cấu âm: Có tham gia phận như: mơi, lưỡi, vịm cái, rang Cấu âm gồm q trình tạo thành tố quan trọng nhất: phụ âm nguyên âm: a Phụ âm: âm tạo cản trở giải phóng dịng khơng khí lối Hai yếu tố để xác định chân dung phụ âm là: vị trí cấu âm phương thức cấu âm - Âm tắc (stop): có tắc nghẽn hồn tồn luồng qua, phá vỡ cản trở để vượt qua, tạo âm tắc giống tiếng nổ: /p/, /t/, /k/ - Âm xát (fricative): có tắc nghẽn khơng hoàn toàn luồng qua cọ sát vào phận máy máy phát âm: /f/, /v/, /s/ - Cấu âm thứ phát: mơi hóa, hóa, hầu hóa, mũi hóa (nasal): /m/, /n/ - Phụ âm vô (voiceless): dây mở, luồng khơng khí qua mơn tự /s/ - Phụ âm hữu (voiced): dây khép rung tạo nên: /z/ b Nguyên âm: (Vowel) âm cấu tạo theo nguyên tắc cộng hưởng, luồng không bị tắc nghẽn Hai yếu tố để tạo nguyên âm gồm: Hình dạng khoang miệng & Dung tích khoang miệng 1.3.2 Cơ chế cộng hưởng: Có tham gia môi, lưỡi, mũi, họng xoang hàm tạo nên cân độ cộng hưởng lời nói Mơi lưỡi có ảnh hưởng nhiều đến cộng hưởng này, hai cấu trúc làm thay đổi chiều dài thể tích cột khơng khí máy phát âm làm thay đổi đặc tính cộng hưởng âm để tạo lời nói khác 1.4 Rối loạn phát âm trẻ KHMVM 1.4.1 Một số kiến thức ngữ âm tiếng Việt * Cấu tạo âm tiết tiếng Việt: Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, nghĩa cấu tạo từ âm tiết tách rời Âm tiết đơn vị phát âm nhỏ nhất, phân định tự nhiên lời nói người * Về ngữ âm: âm tiết vỏ ngữ âm hình vị thường vỏ ngữ âm từ đơn * Về ngữ pháp: âm tiết tiếng Việt tương ứng với ý nghĩa định Theo Đoàn Thiện Thuật: âm tiết tiếng Việt có cấu trúc thành phần xếp thành bậc: Thanh điệu, âm đầu, âm đệm, âm cuối, âm Hệ thống âm đầu 22 phụ âm đầu đảm nhiệm Hệ thống vần gồm phận: âm ngun âm đảm nhiệm + Âm chính: âm tiếng Việt gồm nguyên âm đơn nguyên âm đôi + Âm đệm: gồm âm đệm /w/ có tác dụng trịn hóa ngun âm sau + Âm cuối: gồm phụ âm cuối bán âm * Phụ âm tiếng Việt: Phụ âm có chức mở đầu âm tiết Tiếng Việt phương ngữ Bắc gồm 20 phụ âm Các phụ âm khu biệt theo tiêu chí vị trí cấu âm phương thức cấu âm Đối với trẻ KHVM cần ý đến phụ âm có vị trí cấu âm trước phụ âm cấu âm sau Đồng thời tiếng Việt có đối lập phụ âm mũi: /m/, /n/, /ɲ /, // phụ âm tắc vô thanh: /p/, /t/, /k/, /c/ tắc hữu /b/, /d/ * Nguyên âm tiếng Việt: chức nguyên âm tạo đỉnh âm tiết tiếng Tiếng Việt có nguyên âm đơn bản, đối lập theo tiêu chí vị trí độ nâng lưỡi 1.4.2 Rối loạn phát âm trẻ khe hở vòm miệng Đặc điểm rối loạn phát âm trẻ KHVM thể hình thái: - Tình trạng khí mũi (nasal air emission): âm yếu - Rối loạn cộng hưởng lời nói (resonance disorder): giọng mũi hở - Rối loạn cấu âm (articulation disorder): rối loạn phát âm phụ âm đầu 1.5 Công cụ đánh giá rối loạn phát âm 1.5.1 Ở Việt Nam: Từ trước đến tác giả nghiên cứu lĩnh vực sử dụng phƣơng pháp nghe phân tích chủ quan để đánh giá, dễ sử dụng lại khơng khách quan có độ tin cậy chưa cao 1.5.2 Nghiên cứu chúng tơi: Để đánh giá RLPÂ trẻ KHVM nói tiếng Việt, sử dụng bảng từ thử tác giả Nguyễn Văn Lợi (phụ lục 3) việc phân tích đặc trưng âm học dựa chương trình phân tích tiếng nói ( PRAAT-SA): - Bảng tử thử Nguyễn Văn Lợi gồm: 20 phụ âm đầu, 111 vần tiếng Việt điệu (phụ lục 3), chuẩn hóa tiếng Việt - Phần mềm phân tích âm PRAAT6.0 tác giả trường Đại hoc Amsterdam nghiên cứu cập nhật thường xuyên: nguyên lý phần mềm cho phép đánh giá xác lỗi phát âm: phụ âm nguyên âm dựa phân tích ngữ âm máy tính Phân tích phụ âm dựa vào ảnh phổ (Spectrogram) phổ đồ (Spectral) Sau ảnh phổ phổ đồ phụ âm /m/, /k/ tiếng Việt chương trình PRAAT-SA Hình 1.2 Ảnh phổ phổ đồ phụ âm /m/ âm tiết “ma” ( Phân tích PRAAT -SA.) 1.6 Phần mềm phân tích âm 1.6.1 Tổng quan nghiên cứu phần mềm phân tích âm Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm âm học phụ âm: - Cơng trình nghiên cứu ảnh phổ Potter (1947) nghiên cứu F2 F3 phụ Về phụ âm mũi, nhà nghiên cứu như: Stevens (1985, 2002), Phụ âm đầu mũi khác phụ âm cuối mũi kết nghiên cứu Repp Svastikula (1988), Redford Diehl 1.6.2 Phương pháp Âm ghi âm lưu lại dạng *.wav Bảng từ dùng để thu âm dựa vào tiêu chí sau: Xác định rõ điểm đầu cuối âm tố, đối lập âm vị Chẳng hạn như: để khảo sát phụ âm, chọn từ có ngữ cảnh chẳng hạn như: tata, đa đa, mama Cấu trúc âm tiết CV Chỉ sử dụng nguyên âm [a] cho tất từ thu âm Một từ lặp lại lần để giúp cộng tác viên phát âm tự nhiên rõ ràng Thời gian, cao độ, cường độ đo đạc dựa vào đoạn âm phân tích phần mềm PRAAT 1.6.3 Các tiêu chí xác định phụ âm Tác giả Nguyễn Trần Quý (2017) có nghiên cứu đặc điểm âm học phụ âm đầu tiếng Việt, số đo đạc phụ âm đầu tiếng Việt theo nhóm: phụ âm hữu thanh, phụ âm vô thanh, phụ âm tắc, phụ âm xát, phụ âm mũi Nếu số formant F1, F2, F3 sở để đo đạc nguyên âm phụ âm nhà nghiên cứu sử dụng số Voice onset time (VOT), độ chuyển dịch formant, tiền formant, tần số quỹ tích formant ý Phụ âm tắc, phụ âm xát phụ âm mũi có số tiêu chí chung đo đạc Tuy vậy, tuỳ vào phương thức cấu âm mà cần thêm số tiêu chí khác bổ sung cho việc kiểm tra đặc điểm âm học phụ âm Chúng đồng quan điểm với tác giả Nguyễn Trần Quý, sử dụng số để phân biệt phụ âm đầu tiếng Việt Các tiêu chí phân biệt bao gồm: -VOT (Voice onset time) - Sự dịch chuyển formant: Thông thường, formant: F1, F2, F3, F4 sử dụng để thống kê vị trí, phương thức nguyên âm Tuy thế, số bối cảnh phát âm xuất đoạn ngắn chuyển tiếp formant phụ âm Sự dịch chuyển formant tín hiệu quan trọng phương thức (F1) vị trí (F2, F3) phụ âm Trong đoạn chuyển hoá formant, F1 thay đổi phụ âm tắc, hữu âm mũi Đối với phụ âm tắc, vô thanh, F1 không thay đổi Một điều quan trọng hình dạng dịch 12 - Tất bệnh nhân cứu giải thích đầy đủ hồn tồn tự nguyện chấp nhận điều trị, lấy vào nghiên cứu bệnh nhân đồng ý tham gia nhóm đối tượng nghiên cứu Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm rối loạn phát âm trẻ phẫu thuật khe hở vòm miệng 3.1.1 Đặc điểm mẫu bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1.1 Tuổi: Nhóm chiếm phần lớn số BN nghiên cứu với tỉ lệ 78,11%, nhóm chiếm tỉ lệ nhỏ 21,87% 3.1.1.2 Giới Trong nghiên cứu tỉ lệ nam nhiều gầp rưỡi nữ 3.1.1.3 Phân loại KHVM nhóm bệnh nhân nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu, chúng tơi xếp thành nhóm: I : KHVM khơng tồn bộ, nhóm II: KHVM tồn bên, nhóm III:KHVM tồn bên để đánh giá RLPÂ theo nhóm, sở xây dựng tập luyện phát âm cho nhóm dị tật: nhóm (KHVM tồn bên) chiếm tỉ lệ nhiều 71,87%, đến nhóm 19,79%, nhóm 3: 8,34% 3.1.1.4 Đánh giá chức vòm miệng sau phẫu thuật: sau phẫu thuật cịn 27,08% số trẻ nghiên cứu có chức vịm miệng kém, ảnh hưởng đến trình phát âm 3.1.2 Đánh giá mức độ khí mũi Nhận xét: Nhóm I có biến dạng giải phẫu nhẹ so với nhóm II III Kết đo khí mũi cho thấy 19 trẻ chiếm tỉ lệ 100%, mức độ nhẹ ảnh hưởng đến rối loạn phát âm Nhóm II (KHVMTB bên) có khiếm khuyết giải phẫu tương đối nặng, nhóm trẻ hay gặp số trẻ nghiên cứu n=69 (71,87%) Trong nhóm có 55 trẻ (57,29%) bị khí mức độ vừa, 14 trẻ (14,58%) bị khí mức độ nặng Nhóm III: Đây nhóm trẻ có biến dạng giải phẫu nặng, ảnh hưởng đến khả nói, nuốt: Theo kết nghiên cứu có BN Trong đó:2 BN bị khí mức độ vừa =2,08%, BN bị khí mức độ nặng = 6,25% Bảng 3.1 Mối tương quan khí mũi loại khuyết tật khe hở vòm miệng Mức độ TKM Nặng (nhiều) Khơng nặng(ít) Khuyết tật KHVM KHVM tồn 70 (a) /b/ KHVM khơng tồn /k/ 17 (d) 13 0dds (OR) OKHVMTB = Oa/Ob OKHVMKTB = Oc/Od 0dds (OR) = OKHVMTB / OKHVMKTB = (70/7 ) / (2/17) = 85,47 >1 Nhận xét: OR >1: nhóm KHVM tồn có nguy khí mũi nặng nhóm KHVM khơng tồn 3.1.3 Đánh giá mức độ rối loạn cộng hưởng lời nói (resonace disorder) Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy nhóm BN nghiên cứu có giọng mũi hở mức độ khác theo tỉ lệ: Nhóm 1: chủ yếu mức độ nhẹ trung bình: 63,15%, 36,84% Nhóm 2: chủ yếu mức độ trung bình nặng: 79,17%, 17,39% Nhóm 3: chủ yếu mức độ nặng trung bình 75,00%, 25,00% 3.1.4 Đánh giá mức độ rối loạn cấu âm (Articulation disorder) 3.1.4.1 Tỉ lệ chung dạng lỗi cấu âm Bảng 3.2 Bảng thống kê chung lỗi cấu âm (nghiên cứu 96 BN) Các dạng lỗi cấu âm PÂĐ Âm gần bình thường (âm yếu) Âm biến dạng (âm lệch chuẩn, đồng cấu âm) Âm bị thay PÂĐ khác Âm bị thay PÂ / ʔ / (mất phụ âm) Tổng số lần phát âm 96 BN x 20 PÂĐ =1920 Tỉ lệ (%) 853 44,43 782 40,73 255 13,28 30 1,56 Nhận xét: Các dạng lỗi cấu âm PÂĐ trẻ KHVM + Âm gần bình thường (âm yếu): 44,43% + Biến dạng âm: 40,73% + Bị thay PÂ khác: 13,28% + Bị thay PÂ /ʔ / (tắc họng): 1,56% * Dưới số hình ảnh sóng âm ảnh phổ thể lỗi cấu âm đặc trưng phụ âm trẻ khe hở vịm miệng : 14 Hình 3.1: BN Ph Số (2Phụ âm /n/ > /n/ Lỗi biến dạng âm thay đổi sắc thái phát âm (vị trí cấu âm lùi sau) Hình 3.2: BN Ph số (26): Phụ âm /t/ > tắc họng /Ɂ /, (Lỗi: thay PÂ /ʔ /, phụ âm) Hình 3.3: dạng sóng âm, ảnh phổ Phụ âm /s/ > /ɲ / BN Ph Số (26) Lỗi: phát âm thay PÂĐ khác 15 3.1.4.2 Đánh giá lỗi cấu âm dạng khuyết tật khe hở vòm miệng nhóm tuổi Nhận xét: So sánh số liệu lần phát âm PÂ nhóm trẻ KHVM với (bao gồm trường hợp phát âm: âm gần bình thường, âm biến dạng, âm thay PÂ khác âm thay âm tắc họng /Ɂ /) ta thấy: + Về trƣờng hợp âm gần bình thƣờng: tăng dần từ 36,11% nhóm 3-6 tuổi lên 41,25% nhóm 16 tuổi giảm dần từ 53,16% nhóm KHV mềm xuống 10% nhóm KHVM toàn bên + Về trƣờng hợp âm biến dạng PÂĐ: tăng dần từ 37,89% nhóm KHV mềm lên 68,12% nhóm KHVM tồn bên + Về trƣờng hợp âm thay PÂ khác: Nhóm bị thay nhiều nhóm KHVM phức tạp nhóm KHVM nhỏ tuổi (< 6t) với 26/160 34/ 180 lần PÂ bị thay chiếm 16,25% 18,88% Ngược lại nhóm bị thay nhóm KHV mềm nhóm trẻ trưởng thành với tỉ lệ 8,95% 12% + Về trƣờng hợp âm thay PÂ /Ɂ /: Nhóm hay bị thay nhiều nhóm trẻ KHVM phức tạp nhóm trẻ nhỏ tuổi chiếm 5,62% 4,44% so với nhóm bị thay nhóm trẻ trưởng thành với tỉ lệ 2,17% nhóm KHV mềm 0% Bảng 3.3 Mối tương quan lỗi phụ âm đầu khuyết tật khe hở vịm miệng (tồn khơng tồn bộ) Mức độ RLPÂ Biến dạng âm Thay PÂĐ Khuyết tật KHVM Yếu Biến dạng KHVM toàn (77) 643(a) 651(a) Thay Thay thé PÂ PÂ/Ɂ / khác 216/b/ 30/b/ KHVM khơng tồn 202/k/ (19) 144/k/ 34(d) 0dds (OR) OKHVMTB = Oa/Ob 0(d) OKHVMKTB = Oc/Od -Odds đối tượng biến dạng âm thay âm nhóm KHVM tồn bộ: OKHVMTB= 1294/246=5,269 16 - Odds đối tượng biến dạng âm thay âm nhóm KHVM khơng tồn bộ: OKHVMTB=346/ 34=10,176 Odds (ratio) = OKHVMTB/OKHVMKTB =5,269 /10,176 = 0,517