1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định

81 960 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn thái dương hàm (Temporomandibular Disorder - RLTDH) hay gọi hội chứng đau - loạn hệ thống nhai (SADAM) hội chứng Costen nhóm rối loạn khớp thái dương hàm, hệ thống nhai cấu trúc liên quan mà biểu triệu chứng đau, hạn chế há ngậm miệng tiếng kêu khớp thái dương hàm [1] RLTDH ngày trở thành vấn đề ý hầu hết quốc gia giới Trong hai thập niên trở lại đây, nghiên cứu cho thấy RLTDH chiếm tỉ lệ cao cộng đồng Theo tác giả Keith, Scrivani (2008) tỷ lệ RLTDH vào khoảng 10 - 25% dân số, Mỹ có tới 22% dân số có triệu chứng rối loạn thái dương hàm [2] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Hồ Thị Ngọc Linh (2003) 1020 công nhân dệt Phong Phú cho thấy số người có biểu RLTDH lên tới 60,5% [3] Biểu lâm sàng RLTDH phong phú, thay đổi người bệnh Cơ chế bệnh sinh nhiều điểm chưa sáng tỏ, đặc biệt phương pháp điều trị đa dạng, thiếu thống bác sỹ lâm sàng Trong phương pháp điều trị RLTDH, máng nhai (Occlusal splint) phương pháp nhiều nha sĩ áp dụng Máng nhai ổn định (Stabilization Splint) đời năm 1966 loại máng nhai sử dụng phổ biến giới [1] Khi người bệnh đeo máng, lồi cầu đặt vị trí ổn định tạo khớp cắn tối ưu [1] Máng nhai ổn định có ưu điểm hiệu cao, chi phí thấp phương pháp điều trị bảo tồn, khơng có biến chứng Tuy nhiên, hiệu điều trị máng nhai ổn định vấn đề gây tranh cãi Hầu hết nha sỹ cho máng nhai có hiệu thực điều trị RLTDH Một số tác giả khác lại cho máng nhai có tác dụng giả dược [4] Ở Việt Nam, máng nhai sử dụng điều trị RLTDH, nhiên việc định, cách chế tạo, quy trình điều trị thiếu thống nha sỹ hiệu điều trị máng nhai chưa đánh giá xác Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Đánh giá kết điều trị rối loạn thái dương hàm máng nhai ổn định” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X-quang người bệnh rối loạn thái dương hàm điều trị máng nhai ổn định Đánh giá hiệu máng nhai ổn định điều trị rối loạn thái dương hàm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu-sinh lý hệ thống nhai Hệ thống nhai, chức nguyên thủy để nhai, cắn, nuốt thức ăn cịn đóng vai trò quan trọng hoạt động đa dạng người xã hội, xuất người, để biểu đạt tư lời nói, thể cảm xúc mối liên hệ khác tự nhiên, cộng đồng xã hội [5] Hệ thống nhai tổng thể, đơn vị chức bao gồm: nha chu, xương hàm, khớp thái dương hàm, liên hệ đến vận động xương hàm (cơ hàm), hệ thống môi-má-lưỡi, hệ thống tuyến nước bọt, cấu - thần kinh mạch máu nuôi dưỡng, chi phối trì chức quan [1] [5] 1.1.1 Thành phần xương hệ thống nhai Có hai thành phần để tạo nên hệ thống nhai: sọ xương hàm • Sọ thành phần cố định, gồm sọ mặt sọ não Sọ mặt với 13 xương (trừ xương hàm dưới) tạo nên khối xương hàm liên quan nhiều đến chức hệ thống nhai • Xương hàm dưới: xương hàm phần di động hệ thống, mang vận động cung Ở xương hàm dưới, có nhiều chỗ bám hàm Hình thể xương hàm chỗ uốn theo chiều ngang (của cành ngang) chiều đứng (góc hàm) tạo điều kiện cho hoạt động chức hai bên, cho hoạt động lưỡi cấu trúc khác: đường thức ăn, khí, việc cung cấp máu cho não…Nó làm cho xương hàm có độ đàn hồi đo [5] 1.1.2 Thành phần hệ thống nhai Cơ hàm có nguyên ủy bám tận xương hàm góp phần vào vận động hàm Các động tác chức hàm thường vận động phức hợp, nhiều vận động đơn giản tổ hợp lại • Các nâng hàm bao gồm:   Hai chân bướm  • Hai cắn Hai thái dương, đặc biệt phần trước Các hạ hàm bao gồm:  Hai chân bướm  Hai nhị thân  Các móng khác [5] 1.1.3 Khớp thái dương hàm Khớp thái dương hàm khớp động sọ khớp động phức tạp thể Đây khớp lưỡng lồi cầu, tạo nên lồi cầu xương hàm diện khớp xương thái dương, xen đĩa khớp Hình 1.1 Khớp thái dương hàm [1] 1.1.3.1 Lồi cầu xương hàm Lồi cầu với mỏm vẹt hai mỏm tận hết cành lên xương hàm Lồi cầu thn, kích thước theo chiều ngang (ngồi – trong) từ 15-20 mm, theo chiều trước sau 8-10 mm Đầu đầu lồi cầu tận hết cực: cực cực Đường nối hai cực lồi cầu kéo dài phía phía sau, gặp bờ trước lỗ chẩm, tạo thành góc khoảng 145-160 o Đường nối hai cực lồi cầu vừa mơ tả có hướng song song với đường nối múi tương ứng sau [1] [5] Diện khớp lồi cầu lồi theo chiều trước sau, thẳng lồi nhẹ theo chiều ngồi Đơi diện khớp lồi cầu bị phân chia gờ rãnh cạn thành hai phần, phần thường ngắn phần Diện làm việc lồi cầu phía trước trên, bờ trước diện khớp thường có gờ xương, bờ sau diện làm việc lồi cầu thường điểm cao xương hàm dưới, thường có gờ (gờ lồi cầu) mặt sau lồi cầu thuộc khớp diện làm việc Diện khớp lồi cầu xương thái dương phủ mơ sợi khơng có mạch máu săn chắc, chứa tế bào sụn proteoglycan dạng sụn (CPGs), sợi chun sợi kháng acid (sợi oxytalan) Đó khớp động thể mà diện khớp không bao sụn Như vậy, khớp thái dương hàm không cấu trúc nâng đỡ khối lượng tĩnh mà khớp biệt hóa cao để thích ứng với vectơ thay đổi lực hoạt động nhai Trong đời sống, hình dạng lồi cầu diễn thay đổi, có thay đổi để thích ứng với chức tình trạng khớp cắn [5] 1.1.3.2 Diện khớp sọ Phần diện khớp sọ khớp thái dương hàm thuộc phần xương thái dương, trước bờ trước xương ống tai rễ sau xương gò má Diện khớp gồm lồi phía trước (lồi khớp) lõm phía sau (hõm khớp), giới hạn hõm khớp nơi bám bao khớp Các diện khớp khớp thái dương hàm khơng khít sát với Các diện khớp không tiếp xúc với hàm cắn lại Khoảng cách hai diện khớp phía lớn so với phía ngồi, phía sau lớn phía trước, khoảng cách lấp đầy đĩa khớp mơ liên kết quanh đĩa [5] 1.1.3.3 Đĩa khớp Địi hỏi chức quan trọng đĩa khớp phải thay đổi vị trí hình dáng cho đĩa khớp với mô sau đĩa lấp đầy khoảng diện khớp xương ổn định xương hàm pha vận động • Đặc điểm hình thể cấu tạo Đĩa khớp có hình thấu kính lõm hai mặt Nửa sau đĩa dày nửa trước, phần dày phần ngoài, phần đĩa mỏng, phù hợp với khoảng cách hai diện khớp Các phần dày đĩa trước sau gọi dải trước dải sau, phần mỏng đĩa vùng trung gian Mặt đĩa lồi phần sau lõm phần trước, phù hợp với hình thể diện khớp sọ Mặt đĩa lõm Phần dày đĩa khớp phần sau, ứng với hõm khớp Khi hai hàm vị trí đóng, dải sau thường trước so với mào lồi cầu Đĩa khớp cấu tạo từ mô sợi keo săn mô sụn (trước đây, đĩa khớp gọi “sụn chêm”, tên ngày khơng cịn dùng) [5] • Đặc điểm chức Các vận động đĩa khe khớp nói chung bị động, nghĩa khơng có can thiệp trực tiếp Do mặt trơn có tính đàn hồi, đĩa khớp dịch chuyển cách bị động để chui vào chỗ vừa với có vận động hàm dưới, nghĩa hình dạng khe khớp thay đổi Đó nơi có tiếp xúc tối đa đĩa khớp diện khớp nơi đĩa khớp đáp ứng tốt việc nâng đỡ lồi cầu [1] [5] Bờ sau đĩa khớp dính vào mơ liên kết lỏng lẻo dạng đệm, giàu mạch máu, mô sợi đàn hồi sợi thần kinh tai thái dương Mô (mô sau đĩa) phủ mô hoạt dịch mặt mặt (lá sau đĩa sau đĩa dưới), tạo nên vùng kép Do bị dính vào đĩa, mơ sau đĩa theo vận động đĩa lấp đầy khoảng trống di chuyển lồi cầu vận động hàm [5] 1.1.3.4 Bao khớp Bao khớp hình phễu, rộng phía sọ thn lại phía lồi cầu, giống cổ tay áo Nguyên ủy bao khớp đường chu vi diện khớp sọ gồm: phía trước: bờ trước lồi khớp, phía sau: đáy hõm khớp, phía ngồi: bờ ngồi hõm khớp, phía trong: đường khớp bướm – trai Bám tận: bao khớp bám vào gờ diện khớp lồi cầu Các thớ sợi bao khớp nối với sợi bờ trước bờ sau đĩa khớp toàn chu vi đĩa khớp, hình thành hai buồng khớp: buồng khớp (đĩa khớp-xương thái dương) buồng khớp (đĩa khớp- lồi cầu) Các buồng khớp chứa dịch bao hoạt dịch (dịch khớp) [1] 1.1.3.5 Mô hoạt dịch Mô hoạt dịch mô liên kết giàu mạch máu, lót mặt bao khớp Vùng lớn mơ hoạt dịch phía mơ sau đĩa Ở đây, mô hoạt dịch tạo thành nếp gấp nhỏ hay nhung mao, nếp gấp nhỏ giúp mơ hoạt dịch dễ thay đổi hình dạng, chúng căng lồi cầu đĩa khớp dịch chuyển Diện làm việc xương thái dương, lồi cầu đĩa khớp ln có diện dịch khớp [1] [5] 1.1.3.6 Dịch khớp Dịch khớp có chất huyết khoảng gian bào, từ mao mạch thoát theo chế khuếch tán thụ động chuyển dịch mơ hoạt dịch Ngồi ra, có số phân tử lớn nhỏ có mặt theo chế vận chuyển thụ động Có hai chế bôi trơn khớp thái dương hàm: - Trong trình vận động điều kiện chịu tải, áp lực thủy tĩnh vượt áp lực mô hoạt dịch, làm cho dịch hoạt dịch bị vắt ra, đẩy phía bề mặt tiếp xúc khớp Đây chế bôi trơn rỉ (weeping lubriction) - Trong trình vận động điều kiện khơng chịu tải, khe khớp diện glycoprotein dính bề mặt sụn, gọi protein bôi trơn, hai mặt diện khớp, chế bôi trơn màng (boundary lubrication) [5] 1.1.3.7 Dây chằng bao khớp Bao khớp tăng cường sợi dày lên phía ngồi gọi dây chằng khớp thái dương hàm Dây chằng gồm sợi xiên sợi ngang Trong pha bắt đầu vận động há miệng, phần trước dây chằng tiên căng điểm bám cổ lồi cầu bị đưa sau, bị căng tới mức đó, dây chằng giữ cho cổ lồi cầu khơng đưa thêm phía sau nữa, lồi cầu dịch chuyển trước xuống dưới, trượt đĩa sườn nghiêng sau lồi khớp Đây thời điểm diễn uốn đường vận động há – lui sau hàm Sự căng dây chằng tiếp tục lan chuyển đế sợi phía sau hàm tiếp tục há [2], [5] 1.2 Sinh lý trình há – ngậm miệng 1.2.1 Sinh lý động tác há miệng Động tác há miệng thực móng (xoay) chân bướm (tịnh tiến) Khi lồi cầu vị trí trung tâm, sợi chun khớp thái dương hàm trạng thái cân Các hoạt động chu kỳ nhai đòi hỏi chế phát triển cao hệ thống vận động - cảm thụ (sensory - motor mechanism) [6] Pha của động tác há miệng chuyển động xoay mà thực yếu tố tịnh tiến Sự xoay mở lồi cầu làm cho đĩa khớp nằm vùng sau lồi cầu nơi mà ổn định Đĩa khớp tịnh tiến bị động phía trước Trong động tác mở miệng, căng tăng lên phần trước bao khớp Phần phía bao khớp hạn chế di chuyển trước đĩa khớp, khơng hạn chế mở hàm Đây giới hạn thực bao khớp dây chằng Trong động tác mở hàm, mơ sau đĩa khớp mở rộng kích thước khoảng 4-5 lần để tạo áp lực âm tính lịng [7] 10 Hình 1.2 Các pha trình há miệng [1] - Pha mở đầu: Lồi cầu chuyển động xoay chủ yếu, có tịnh tiến Vì lồi cầu chuyển động xoay nên đĩa khớp tiếp xúc với phần phía sau lồi cầu Chỉ có phần chân bướm hoạt động Các sợi chun dịch chuyển từ vị trí cân - Pha trung gian: Trong pha lồi cầu thực chuyển động ngang thực Đĩa khớp di chuyển phía trước so với hõm khớp, lại phía sau so với lồi cầu Sự căng tăng đều phần mô sau đĩa khớp IV KHÁM NGỒI MIỆNG Các tầng mặt có cân xứng: Mặt có đối xứng qua đường giữa: Khám động học hàm dưới: 3.1 Không tiếp xúc Vận động há ngậm LMTĐ Vận động sang bên Vận động trước Há tối đa Biên độ há:……………mm Biên độ:………….mm Độ lệch:……………….mm Biên độ P:…… mm T:…… mm Độ lệch:…………mm 3.2 Có tiếp xúc LMTĐ LMTĐ Phải trái Khám khớp thái dương hàm: 4.1 Tiếng kêu Có Giai đoạn Há Phải Đóng Phải Trái Trái Không Ra trước Phải Trái Sang phải Phải Trái Sang trái Phải Trái Lục cục Lạo xạo 4.2 Đau:  Khi vận động hàm Há Có Ra trước P T P  /Khi sờ nắn // Sang phải P T T Phải: Khơng P T Khơng đau Có đau Trái Có đau Sang trái Khơng đau Khám (Ghi nhận cảm giác khó chịu, đau…hay phì đại, teo ) Phải Trái Cơ thái dương Bó trước Bó Bó sau Cơ cắn Bó nơng Bó sâu Cơ chân bướm ngồi Cơ ức địn chum Cơ thang Các nghiệm pháp đặc hiệu: KHÁM TRONG MIỆNG Sơ đồ (Ghi nhận sâu, mất, trám, phục hình) V 1 8 1 Đường cong cắn khớp Đường cong Spee ( Ghi nhận trồi, lún,nghiêng gần hay nghêng xa…) Đường cong Wilson ( Răng lệch, nghiêng ngoai hay nghiêng trong…) Khớp cắn Xếp hạng Angle: I Cắn phủ: mm Cắn chìa: II III mm Khám tiếp xúc  Lồng múi tối đa Tiếp xúc q mức: Có Khơng Có Khơng Có Khơng  Tiếp xúc lui sau:  Tiếp xúc sớm:  Đưa hàm sang bên: • Răng hướng dẫn: Sang phải: Sang trái: • Cản trở: Bên khơng làm việc Bên làm việc  Đưa hàm trước • Răng hướng dẫn: • Cản trở: Bên không làm việc Bên làm việc Sơ đồ ghi cản trở cắn khớp diện mòn *Các ý đặc biệt: Khám nha chu Viêm lợi: Viêm quanh răng: VI PHIM X-QUANG VII CHẨN ĐOÁN VIII KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========== NGUYN MNH THNH ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị RốI LOạN THáI DƯƠNG HàM BằNG MáNG NHAI ổN ĐịNH Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60.72.28 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Phương PGS.TS Bùi Mỹ Hạnh HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại Học Y Hà Nội TS.Nguyễn Thị Thu Phương, Trưởng môn Nắn Chỉnh Răng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, cô giáo tận tình dạy bảo truyền thụ cho tơi kiến thức chuyên ngành lòng yêu nghề phương pháp học tập, nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn PGS.TS.Bùi Mỹ Hạnh, Trưởng Khoa Thăm dò chức năng- Bệnh Viện Đại học Y Hà Nội, cô giáo trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Các thầy cô hội đồng chấm luận văn đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Khoa Răng hàm mặt- Bệnh Viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho thực luận văn Tập thể người bệnh tự nguyện tham gia nghiên cứu Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè ln giúp đỡ động viên suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Học viên Nguyễn Mạnh Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu trình bày nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu trước Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2013 Người làm luận văn Nguyễn Mạnh Thành CÁC CHỮ VIẾT TẮT RLTDH : Rối loạn thái dương hàm VAS(Visual Analog Scale) : Thang điểm đau thực tế EAI (EMG activity Index) : Chỉ số điện đồ hoạt động TMD (temporomandibular Disorder): Rối loạn thái dương hàm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu-sinh lý hệ thống nhai 1.1.1 Thành phần xương hệ thống nhai 1.1.2 Thành phần hệ thống nhai 1.1.3 Khớp thái dương hàm 1.2 Sinh lý trình há – ngậm miệng .9 1.2.1 Sinh lý động tác há miệng .9 1.2.2 Sinh lý trình ngậm miệng 11 1.3 Nguyên nhân, dịch tễ học 13 1.3.1 Nguyên nhân RLTDH 13 1.3.2 Dịch tễ học RLTDH 14 1.4 Phân loại tiêu chuẩn chẩn đoán RLTDH 15 1.4.1 Phân loại RLTDH 15 1.4.1.1 Phân loại Dworkin Le Resche tiêu chuẩn chẩn đoán [7] 15 1.4.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán RLTDH 16 1.4.2.1 Tiên chuẩn RDC/TMD năm 1992 16 1.4.2.2 Tiêu chuẩn McNeil 1997 [9] 17 1.5 Khái quát phương pháp điều trị RLTDH 17 1.5.1 Điều trị không can thiệp thực thể 18 1.5.2 Điều trị can thiệp hệ thống nhai: 19 1.5.3 Tổng quan máng nhai ổn định 19 1.5.3.1 Khái niệm, định cấu tạo máng nhai ổn định 19 CHƯƠNG 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 24 2.3.3 Dụng cụ phương tiện nghiên cứu 24 2.3.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 25 2.3.5 Sai số biện pháp khống chế sai số 34 2.3.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 36 KẾT QUẢ .36 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1 Giới 36 3.1.2 Tuổi 37 3.1.3 Thời điểm đến khám từ xuất bệnh 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng, X-quang người bệnh RLTDH 39 3.3 Đánh giá kết điều trị máng nhai sau tháng tháng .45 CHƯƠNG 50 BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 51 4.1.1 Tuổi, giới thời điểm đến khám 51 4.1.2 Các yếu tố liên quan đến RLTDH 51 4.2 Triệu chứng lâm sàng, X-quang người bệnh RLTDH .53 4.3 Đánh giá kết điều trị máng nhai ổn định .55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán RLTDH theoRDC/TMD[7] 16 Bảng 3.1 Tỷ lệ đối tượng theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.2 Thời điểm người bệnh đến khám 38 39 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng người bệnh RLTDH 40 Bảng 3.4 Mối liên quan tiếng kêu khớp lệch đường há miệng 42 Bảng 3.5 Mối liên quan vị trí đau hạn chế há miệng 43 Bảng 3.6 Đánh giá tổn thương phần xương khớp thái dương hàm phim Panorama 44 Bảng 3.7 So sánh khác biệt số VAS trình điều trị 45 Nhận xét: Hai số VAS EAI có liên quan tuyến tính chặt chẽ với R= - 0,63 (p=0,001) Chỉ số VAS giảm số EAI tăng trình đeo máng nhai ổn định 49 Bảng 3.8 Đánh giá kết điều trị sau tháng tháng 50 Bảng 3.9 Kết điều trị sau tháng theo thời điểm đến khám 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới 36 Biểu đồ 3.2 Một số yếu tố nguy RLTDH 39 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi biên độ há miệng trình điều trị .46 Biểu đồ 3.4 So sánh tiếng kêu khớp trước sau điều trị 47 Biểu đồ 3.5 So sánh đường há miệng trước sau điều trị 48 Biểu đồ 3.6 Chỉ số EAI trước sau điều trị 49 Biểu đô 3.7 Mối liên quan thay đổi số EAI số VAS 49 Kết sau tháng .50 Đến khám trước tháng .50 Đến khám sau tháng 50 n .50 Tốt 50 .50 .50 Khá 50 .50 .50 Kém .50 .50 .50 Tổng 50 10 50 12 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khớp thái dương hàm [1] .5 Hình 1.2 Các pha trình há miệng [1] 10 Hình 1.3 Sinh lý trình ngậm miệng[1] .12 Hình 1.4 Máng nhai Michigan (máng ổn định) .20 Hình 2.1 Giá khớp Hanau-Whipmix 24 Sáp nha khoa, dao tạo hình sáp, silicon lấy dấu, composit đặc, đèn quang trùng hợp để lấy tương quan hai hàm chuyển vào giá khớp tạo mẫu sáp cho máng nhai ổn định 24 Các thông số EMG đo đạc tính tốn hệ thống máy điện VikingQuest hãng CareFursion – Mỹ Đo điện đồ bề mặt K6 – I, với hiệu điện 500 µV tốc độ ghi 1cm s-1 25 Bệnh án nghiên cứu (phụ lục) ghi lại thông tin người bệnh, theo dõi người bệnh trình điều trị 25 Hình 2.2 Người bệnh đo điện đồ EMG Bệnh Viện Đại học Y 27 27 Hình 2.3 Dùng cung mặt chuyển hàm vào giá khớp .27 Hình 2.4 Ghi tương quan hàm nút chặn Composite khóa Silicon 29 Hình 2.5 Chuyển hàm vào giá khớp tương quan tâm 29 Hình 2.6 Phác họa đường viền máng 30 Hình 2.7 Tạo máng sáp theo đường viền 30 Bên phải Bên trái .31 Hình 2.8 Xác định hướng dẫn nanh cho máng nhai .31 Hình 2.9 Lắp kiểm tra máng nhai cho người bệnh 31 Mài vùng lẹm mặt máng, để lắp máng dễ dàng vào hàm đảm bảo độ lưu giữ tốt, tránh di chuyển máng đeo miệng .31 Dùng giấy cắn đỏ để mài chỉnh cho tất hàm chạm đồng thời đặn vào máng vị trí tương quan tâm xác định theo phương pháp Dawson (như trình bày trên) .31 Kiểm tra hướng dẫn nanh: hàm chuyển động sang bên trước có tách khớp đồng thời vùng sau bên .32 Đánh bóng, kiểm tra hướng dẫn cách tháo lắp hàm cho người bệnh 32 Dặn dò người bệnh: .32 Đeo máng vào ban đêm .32 Dùng bàn chải mềm để vệ sinh máng, không ngâm máng vào nước 32 Quay lại kiểm tra có điểm đau nhói, khơng đeo máng khít sứt gãy máng 32 Khám lại định kì sau tháng tháng 32 Điều chỉnh máng sau tháng, tháng: .32 Hỏi người bệnh thời gian tần suất đeo máng, khó chịu đeo máng để chỉnh sửa 32 Thu thập thông tin nghiên cứu theo mẫu bệnh án .32 Kiểm tra độ khít sát máng 32 Điều chỉnh lại vị trí tương quan tâm máng vị trí tương quan tâm cũ bị thay đổi tương tự điều chỉnh máng lần hẹn lắp máng .32 ... tài ? ?Đánh giá kết điều trị rối loạn thái dương hàm máng nhai ổn định? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X-quang người bệnh rối loạn thái dương hàm điều trị máng nhai ổn định Đánh giá. .. thay đổi tương tự điều chỉnh máng lần hẹn lắp máng 33 2.3.3.3 Các tiêu đánh giá kết điều trị Các tiêu chí đánh giá kết điều trị sau tháng, tháng: - Đánh giá kết điều trị sau tháng Kết Tiêu chí Khả... hiệu máng nhai ổn định điều trị rối loạn thái dương hàm 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu-sinh lý hệ thống nhai Hệ thống nhai, chức nguyên thủy để nhai, cắn, nuốt thức ăn cịn đóng vai trị

Ngày đăng: 10/10/2014, 23:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Asbjorn JS, Arild MO (2005). Clinical comparison between two different splint design for temporomandibular disorder therapy .Acta Odontologica Scandinavica;63, p 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Odontologica Scandinavica
Tác giả: Asbjorn JS, Arild MO
Năm: 2005
14. Quran and Lyons (1999). The immediate effect of hard and soft splints on the EMG activity of the masseter and temporalis muscles. Journal of Oral Rehabilitation 1999 26; 559–563 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Oral Rehabilitation
Tác giả: Quran and Lyons
Năm: 1999
15. Klasser GD and Okeson JP (2006). The clinical usefulness of surface electromyography in the diagnosis and treatment of temporomandibular disorders. The Journal of dental association, 137 (6), p 763-771 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of dental association
Tác giả: Klasser GD and Okeson JP
Năm: 2006
16. Savabi and Nejatidanesh (2004). Effect of Occlusal Splints on the Electromyographic Activities of Masseter and Temporal Muscles During Maximum Clenching.Dental research Journal.2,p 46-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dental research Journal
Tác giả: Savabi and Nejatidanesh
Năm: 2004
18. Phạm Như Hải (2006). Nghiên cứu dịch tễ học loạn năng bộ máy nhai và đề xuất giải pháp can thiệp. Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiến sỹ Y học
Tác giả: Phạm Như Hải
Năm: 2006
19. Crow HC, Park E and Cambell JH (2005). The utility of panoramic radiography in temporomandibular joint assessment. Dentomaxillo facial Radiology,34, p 91-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dentomaxillo facial Radiology
Tác giả: Crow HC, Park E and Cambell JH
Năm: 2005
21. Melita VP (2010). Temporomandibular Disorders – Problems in Diagnostics. Medical Science,34, p11-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medical Science
Tác giả: Melita VP
Năm: 2010
17. Landulpho AB, Silva WA and Vitti M. (2004). Electromyography evaluation of masseter and anterior temporalis muscles in patients with temporomandibular disorders following interocclusal appliance treatment. The Journal of Oral Rehabilition,31, p 95-98 Khác
20. Peter Dawson (2007). Functional Occlusion: From TMJ to Smile design, Mosby Elsevier, p450-489 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Khớp thái dương hàm [1] - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Hình 1.1. Khớp thái dương hàm [1] (Trang 5)
Hình 1.2. Các pha của quá trình há miệng [1] - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Hình 1.2. Các pha của quá trình há miệng [1] (Trang 10)
Hình 1.3. Sinh lý quá trình ngậm miệng[1] - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Hình 1.3. Sinh lý quá trình ngậm miệng[1] (Trang 12)
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán RLTDH theoRDC/TMD[7] - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán RLTDH theoRDC/TMD[7] (Trang 16)
Hình 1.4. Máng nhai Michigan (máng ổn định) - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Hình 1.4. Máng nhai Michigan (máng ổn định) (Trang 20)
Hình 2.1. Giá khớp Hanau-Whipmix - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Hình 2.1. Giá khớp Hanau-Whipmix (Trang 24)
Hình 2.2. Người bệnh được đo điện cơ đồ EMG tại Bệnh Viện Đại học Y - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Hình 2.2. Người bệnh được đo điện cơ đồ EMG tại Bệnh Viện Đại học Y (Trang 27)
Hình 2.3. Dùng cung mặt chuyển hàm trên vào giá khớp - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Hình 2.3. Dùng cung mặt chuyển hàm trên vào giá khớp (Trang 27)
Hình 2.4. Ghi tương quan 2 hàm bằng nút chặn Composite và khóa Silicon - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Hình 2.4. Ghi tương quan 2 hàm bằng nút chặn Composite và khóa Silicon (Trang 29)
Hình 2.5. Chuyển hàm dưới vào giá khớp ở tương quan tâm - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Hình 2.5. Chuyển hàm dưới vào giá khớp ở tương quan tâm (Trang 29)
Hình 2.6. Phác họa đường viền của máng - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Hình 2.6. Phác họa đường viền của máng (Trang 30)
Hình 2.7. Tạo máng sáp theo đúng đường viền - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Hình 2.7. Tạo máng sáp theo đúng đường viền (Trang 30)
Hình 2.8. Xác định hướng dẫn răng nanh cho máng nhai. - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Hình 2.8. Xác định hướng dẫn răng nanh cho máng nhai (Trang 31)
Hình 2.9. Lắp và kiểm tra máng nhai cho người bệnh - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Hình 2.9. Lắp và kiểm tra máng nhai cho người bệnh (Trang 31)
Bảng 3.1. Tỷ lệ đối tượng theo nhóm tuổi - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Bảng 3.1. Tỷ lệ đối tượng theo nhóm tuổi (Trang 37)
Bảng 3.2. Thời điểm người bệnh đến khám - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Bảng 3.2. Thời điểm người bệnh đến khám (Trang 38)
Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng của người bệnh RLTDH - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng của người bệnh RLTDH (Trang 40)
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa tiếng kêu khớp và lệch đường há miệng - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa tiếng kêu khớp và lệch đường há miệng (Trang 42)
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa vị trí đau và hạn chế há miệng - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa vị trí đau và hạn chế há miệng (Trang 43)
Bảng 3.6. Đánh giá tổn thương phần xương của khớp thái dương hàm trên - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Bảng 3.6. Đánh giá tổn thương phần xương của khớp thái dương hàm trên (Trang 44)
Bảng 3.7. So sánh sự khác biệt về chỉ số VAS trong quá trình điều trị - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Bảng 3.7. So sánh sự khác biệt về chỉ số VAS trong quá trình điều trị (Trang 45)
Bảng 3.8. Đánh giá kết quả điều trị sau 1 tháng và 3 tháng - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Bảng 3.8. Đánh giá kết quả điều trị sau 1 tháng và 3 tháng (Trang 50)
3. Bảng câu hỏi - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
3. Bảng câu hỏi (Trang 66)
1. Sơ đồ răng (Ghi nhận các răng sâu, mất, trám, phục hình) - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
1. Sơ đồ răng (Ghi nhận các răng sâu, mất, trám, phục hình) (Trang 68)
Sơ đồ ghi cản trở cắn khớp và diện mòn - đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai ổn định
Sơ đồ ghi cản trở cắn khớp và diện mòn (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w