Giải thích được cơ chế bệnh sinh của tình trạng mất nước trong cơ thể 2.. Giải thích được cơ chế bệnh sinh của tình trạng tích nước trong cơ thể 3.. Trình bày được sinh lý bệnh về rối
Trang 1RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN
GIẢI
ThS Đỗ Hoàng Long
Bộ môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch
Trang 2MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1 Giải thích được cơ chế bệnh sinh của tình
trạng mất nước trong cơ thể
2 Giải thích được cơ chế bệnh sinh của tình
trạng tích nước trong cơ thể
3 Trình bày được sinh lý bệnh về rối loạn
cân bằng Na trong cơ thể
4 Trình bày được sinh lý bệnh về rối loạn
cân bằng K trong cơ thể
Trang 31 ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA NƯỚC -
ĐIỆN GIẢI
Điều hòa tức khắc
gian bào
Na +
Cl
-lòng mạch
nước
Na +
Cl
-ưu trương
ưu trương
nước
tế bào mất nước
+
trung tâm khát
khát và uống nước
Điều hòa thần kinh
Trang 4 Điều hòa nội tiết
- Aldosterone
- ADH (antidiuretic hormone).
Trang 5- Rối loạn cân bằng nước
2 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
- Rối loạn cân bằng điện giải.
Trang 62.1 Rối loạn cân bằng nước
Mất nước Tích nước
Trang 7Mất nước là tình trạng giảm thể tích nước
trong toàn bộ cơ thể, cả dịch ngoại bào lẫn nội bào
Định nghĩa
- ước đoán số lượng nước mất Phân loại
- lượng điện giải mất
- dịch cơ thể.
2.1 Mất nước
Trang 8 Biểu hiện lâm
sàng - Cảm giác khát
- Da nhăn nheo
- Thiểu niệu
- Mạch nhanh, HA
giảm
- Thần kinh kém nhạy
cảm
- Trụy tim mạch và hôn
mê.
Trang 9 Nguyên nhân và cơ chế
bệnh sinh
-Mất nước ra ngoài do thận
Chức năng thận bình thường
+ sử dụng thuốc lợi tiểu quá mức
+ thiếu hormone:
* thiếu
ADH
Đái tháo nhạt thể trung tâm
* thiếu
aldosterone
Bệnh Addison + bệnh làm tổn thương mô kẽ của
thận: cao HA,
tiểu đường, Gout, thuốc giảm đau.
Trang 10-Mất nước ra ngoài do thận
Bệnh thận
+ đái tháo nhạt do thận
+ nhiễm toan do ống thận
+ hội chứng Bartter
+ lợi tiểu sau khi hết tắc nghẽn đường tiểu
+ giai đoạn hồi phục của hoại tử ống thận cấp
+ thận giảm khả năng cô đặc và pha loãng nước tiểu
Trang 11- Mất nước do các cơ chế ngoài thận
+ mạch máu: xuất huyết
+ đường tiêu hóa:
* tiêu
chảy
* nôn
* dẫn lưu qua đường tiêu
hóa
Trang 12Tích nước là tình trạng tăng thể tích nước trong cơ thể và thường kèm theo tăng natri.
Định nghĩa
2.2 Tích nước
Trang 13 Nguyên nhân và cơ chế
bệnh sinh
Mao động mạch Mao tĩnh mạch
p thủy tĩnh = 40 mmHg p thủy tĩnh = 16 mmHg
p keo = 28 mmHg p keo = 28 mmHg
ptt > pk ptt < pk
9/10
CÂN BẰNG STARLING
Trang 14Mao động mạch Mao tĩnh mạch
ptt > pk ptt < pk
9/10
1) Tăng áp suất thủy tĩnh
Trang 15Mao động mạch Mao tĩnh mạch
ptt > pk ptt < pk
9/10
2) Giảm áp lực keo
Trang 16Mao động mạch Mao tĩnh mạch
ptt > pk ptt < pk
9/10
3) Tắc mạch bạch huyết
Trang 171) Tăng áp suất thủy tĩnh
Các cơ chế gây phù
2) Giảm áp lực keo
3) Tắc mạch bạch huyết
4) Tăng tính thấm thành mạch 5) Tăng áp suất thẩm thấu.
Trang 18 Ứ đọng natri nguyên phát do thận
- Viêm vi cầu thận cấp : ống thận tăng tái hấp thu natri
5) Tăng áp suất thẩm thấu
muối đưa vào
Tăng hormone nguyên phát
- tăng aldosterone nguyên phát: hội chứng Conn, hội
chứng Cushing
- tăng ADH nguyên phát
Trang 192.1 Rối loạn cân bằng điện giải
Natri
Kali
Giảm natri huyết
Tăng natri huyết
Tăng kali huyết Giảm kali huyết