MỤC TIÊU:Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố nước trong cơ thể Mất nước: phân loại, nguyên nhân, cơ chế Phù: phân loại, nguyên nhân, cơ chế Nguyên nhân hạ natri máu và tăng natri máu... Tra
Trang 1RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA
NƯỚC
NƯỚC –– ĐiỆN GiẢI ĐiỆN GiẢI
BS.CKI Nguyễn Duy Thạch
Trang 2MỤC TIÊU:
Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố nước trong cơ thể Mất nước: phân loại, nguyên nhân, cơ chế
Phù: phân loại, nguyên nhân, cơ chế
Nguyên nhân hạ natri máu và tăng natri máu
Trang 3Bào thai: 97%
Sơ sinh: 85%
Người lớn: 60%
Trang 4Vai trò:
• Cấu tạo cơ thể
• Mt cho các PƯ hóa học, tham gia PƯ
• KL tuần hòan ® HA
• Vận chuyển, đào thải các chất
• Điều hòa nhiệt
• ¯ ma sát giữa các màng
Nhu cầu:
• Người lớn: 40ml/kg/24h
• Trẻ em: gấp 3-4 lần
Trang 5NƯỚC: Cân bằng:
Trang 6Trao đổi nước TB
Trao đổi nước TB mô kẻ: mô kẻ:
ALThẩm thấu (ion ít di chuyển)
Trao đổi nước lòng mạch
Trao đổi nước lòng mạch mô kẻ: mô kẻ:
AL thủy tĩnh
AL keo Tính thấm thành mạch (thoát HT + protein)
Mô kẻ
Tế bào
Lòng mạch
• Khái niệm
• Chiều
• Yếu tố qđịnh
NƯỚC:
Trang 7Đầu ĐM Đầu TM
(gian bào)
Bạch mạch
pTT > pK pTT = pK pTT < pK
40 > 28 28 = 28 16 < 28
NƯỚC:
Trang 8¯ Posm
Hết khát
¯ ADH
- Nước tiểu Ngưng uống
Thừa nước
- Posm
Giữ nước Uống
Thiếu nước
NƯỚC:
Điều hịa:
Trang 9MẤT NƯỚC:
Phân loại:
Theo tương quan nước – ion:
• Ưu trương (mất nước>mất ion): đái tháo nhạt, thở, mồ hôi, sốt
• Đẳng trương (mất nước = mất ion): nôn ói, tiêu chảy
• Nhược trương (mất nước < mất ion): bệnh Addison, rửa dạ dày kéo dài
Theo khu vực nước bị mất:
• Ngoại bào: HA¯, thiểu/vô niệu, suy thận ® nhiễm toan
• Nội bào: khát, khô miệng, RL tri giác
Ưu trương ngoại bào ® nước trong TB ra ngoài TB (Cushing, sốt, đái tháo nhạt)
Trang 10MẤT NƯỚC:
Nguyên nhân:
• Mồ hôi: bù nước (uống), mất >5L phải bù muối
• Sốt: -thông khí (thở nhanh), - nhiệt độ, mồ hôi
• Nôn ói : mất HCl ® nhiễm kiềm
• Do thận: đái tháo nhạt, thuốc lợi tiểu
• Tiêu chảy: dịch tiêu hóa có thể hấp thu/tiết 20L/ngày
ÞMất nước cấp tính, lượng nhiều (tả ) ÞMất kiềm nhanh chóng®nhiễm toan rất nặng ÞRối loạn chuyển hóa nặng
Trang 11Cơ chế -ALTTĩnh:
• Suy tim phải (phù toàn thân, vùng thấp), suy tim trái (phù phổi)
• Chèn ép tĩnh mạch (viêm tắc, có thai)
• Xơ gan (cản trở hệ tm cửa)
• Phù đáy mắt (tăng huyết áp)
• Đứng lâu (ứ trệ chi dưới), thắt garô
Phù = tích nước ở gian bào, các khoang tự nhiên
Cơ chế ¯AL keo huyết tương:
• Suy dinh dưỡng
• Suy gan, xơ gan
• H/c thận hư
Trang 12Cơ chế tăng tính thấm mạch với protein:
• Protein thoát mm ra gian bào® AL keo 2 bên cân bằng
• Phù do dị ứng, do côn trùng đốt, trong viêm, thiếu oxy, ngộ độc…
Cơ chế ứ tắc bạch huyết :
Viêm bạch mạch, tắc ống bạch huyết, giun chỉ…
Cơ chế tích muối - điện giải:
Phù do bệnh thận
Trang 13Phù viêm:
• Tăng ALTTĩnh (gđ xung huyết)
• Tăng thấm mạch (gđ hóa chất TG)
• Tăng thẩm thấu
Phối hợp các cơ chế:
Phù gan:
• Giảm AL keo
• Tăng AL tĩnh mạch cửa
• Giảm hủy hormon,-tiết aldosteron, tăng thấm mạch
Phù phổi:
• Tăng AL thủy tĩnh
• Tăng tính thấm
Phù tim:
• Tăng AL thủy tĩnh
• -tiết aldosteron, giảm bài tiết thận, tăng thấm mạch
Trang 14Phân loại:
• Phù toàn thân:
- suy tim P, suy tim toàn bộ
- SDD
- bệnh gan
- h/c thận hư…
• Phù cục bộ:
- dị ứng, côn trùng đốt, viêm
- phù chân voi, thắt garô, phù chi dưới khi có thai
- phù phổi
Trang 15PHÙ: Vòng xoắn bệnh lý:
Trang 16Vai trò:
• Chiếm 90% ALTT ngoại bào
Þ QĐ thể tích và áp suất TT dịch ngoại bào
• Bơm Na+/K+
Þ điện thế màng, dẫn truyền xung động TK
Þ tránh vỡ TB
• Can thiệp gián tiếp vào cần bằng kiềm toan
Na trong cơ thể:
• Nhu cầu Na tối thiểu 2g/ngày
• BT : 135 – 145 mEq/L
• Natri mất qua da, ống tiêu hóa, hệ niệu
Trang 17-¯ Na+
-¯ Posm
-¯ VECF
¯- Aldosterol
-¯ bài tiết Na+ qua nước tiểu
Điều hòa bilan nước (ADH, Khát)
Điều hòa VECF
Angiotensin II Điều hịa:
Trang 18HẠ NATRI MÁU
• Na máu: < 135 mEq/l
• Thường do thừa H2O hơn thiếu Na+
• 125 – 135 : ít triệu chứng, tự điều chỉnh
• <125 : có triệu chứng, cần điều trị
• <105 : 50% tử vong
Trang 19HẠ NATRI MÁU
Hạ Na, tăng ALTThấu máu
Chất hòa tan ththấu -cao (glucose, mannitol, glycin)
ĐH tăng 100mg Û Na giảm 1,6mEq/L
Hạ Na, ALTThấu máu bình thường:
Chất hòa tan ththấu làm -V htương Þ pha loãng Na (đa u tủy)
Hạ Na, ALTThấu máu giảm:
• Uống nhiều nước
• Truyền nhiều DD nhược trương
Trang 20TĂNG NATRI MÁU
Do mất H2O:
Mất H 2 O không nhận biết
Mất qua thận
• Đái tháo nhạt TW
• Đái tháo nhạt do thận
• Lợi tiểu thẩm thấu
• Thuốc lợi tiểu : lợi tiểu quai
Mất qua đường tiêu hóa
• Tiêu chảy thẩm thấu (Lactulose, Sorbitol)
• HC kém hấp thụ
• Nhiễm trùng ruột
Na máu >145mEq/L
Do nhập nhiều Na+:
• Dùng nhiều DD NaCl, NaHCO3
ưu trương
• Ăn nhiều muối