SINH LÝ BỆNH HỒNG CẦU - THIẾU MÁUThiếu máu là tình trạng giảm dưới mức bình thường tổng lượng hemoglobin chức năng lưu thông trong tuần hoàn Định nghĩa Hồng cầu... - Thiếu máu do vỡ hồ
Trang 1RỐI LOẠN CẤU TẠO MÁU
ThS Đỗ Hoàng Long
Bộ môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch
Trang 2MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1 Trình bày được định nghĩa thiếu máu,
cách tính và ý nghĩa của các chỉ số.
2 Trình bày và giải thích được cơ chế và
đặc điểm biểu hiện của ba dạng thiếu máu.
3 Liệt kê và giải thích được những biện
pháp thích nghi của cơ thể khi bị thiếu máu.
Trang 3MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
4 Trình bày được cách tính và ý nghĩa
của chỉ số chuyển nhân.
5 Trình bày và giải thích được cơ chế
tăng giảm các loại bạch cầu trong máu.
6 Trình bày được đặc điểm, định tên và
xếp loại của bệnh bạch cầu
7 Trình bày cơ chế và hậu quả của các
trạng thái tăng đông và giảm đông do
Trang 4thuốc chống
đông
quay ly tâm
Trang 5tương
Trang 61 SINH LÝ BỆNH HỒNG CẦU - THIẾU MÁU
Thiếu máu là tình trạng giảm dưới mức bình thường tổng lượng hemoglobin chức năng lưu thông trong tuần hoàn
Định nghĩa
Hồng cầu
Trang 7Hb’/HC’
CSNS = = 0,85 - 1,15
- Thiếu máu nhược sắc: CSNS < 0,85
Chỉ số nhiễm sắc (CSNS)
Trang 8Hct MCV = x 10 = 80 – 105 fl
HC
- Thiếu máu hồng cầu bình thường: MCV = 80 – 105 fl 80 – 105 fl
(mean corpuscular volume)
Trang 9Hb
MCH = x 10= 27 – 32 pg
HC
- Thiếu máu đẳng sắc: MCH = 27 – 32 pg 27 – 32 pg
- Thiếu máu nhược sắc: MCH < 27 pg
- Thiếu máu ưu sắc: MCH > 32 pg
cầu
(Mean corpuscular hemoglobin)
Trang 10Hb MCHC = x 100 = 30 – 35 g/dl Hct
Trang 11Phân loại thiếu máu
Trang 121.1 THIẾU MÁU DO CHẢY MÁU
- do chấn thương, xuất huyết tiêu hóa, …
Thiếu máu cấp
- thiếu máu đẳng sắc và đẳng bào
Thiếu máu mãn
- do trỉ, rong kinh, rong huyết và nhiễm giun móc
sắc, đa cỡ khổ và hồng cầu còn nhân
Trang 131.2 THIẾU MÁU DO VỠ HỒNG CẦU
Trang 14Hồng cầu hình trái banh, thể tích bình thường nhưng đường kính nhỏ và dễ vỡ
Bệnh hồng cầu hình cầu
- lớp phospholipid màng hồng cầu này dễ thấm natri
- màng hồng cầu nhám do tác động qua lại một cách bất thường giữa protein màng với ATP và calcium
Rối loạn màng hồng cầu
Cơ chế
Trang 15- Thiếu máu do vỡ hồng cầu kinh diễn
- Về đêm nước tiểu có hemoglobin
Hemoglobin niệu về đêm
giảm hô hấp về đêm, pH máu thấp
Cơ chế
màng hồng cầu tăng nhạy cảm với bổ thể
ly giải màng hồng cầu
Trang 16 Bệnh β-Thalassémie
Rối loạn tạo hemoglobin
• Rối loạn gen điều hòa
Rối loạn gen điều hòa tổng hợp chuỗi β
Rối loạn gen điều hòa tổng hợp chuỗi α
Bệnh α -Thalassémie
Trang 17HbF (2α, 2γ) : bào thai
Bệnh β-Thalassémie
HbA (2α, 2β) : sau sinh
Có hai dạng bệnh là β0 -Thalassémie và β + -Thalassémie
Hội chứng Mông Cổ: sọ lớn, gò má dô, mắt sếch,
gan to và xuất hiện hồng cầu hình bia
hồng cầu
Trang 18 Bệnh α -Thalassémie
Hb Bart (4γ) HbH (4β)
Trang 19• Rối loạn gen cấu trúc
Do đột biến hoặc sao chép nhằm làm thay đổi vị trí acid amin trong cấu trúc bậc 1
Bệnh hồng cầu hình liềm (HbS)
HbA (2α, 2β)
Trang 20- Bình thường, người thiếu men không bị vỡ
hồng cầu hoặc bị vỡ rất ít
Thiếu men glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD)
Thiếu men
- Khi hồng cầu tiếp xúc với những chất oxy hóa mạnh và
không được cung cấp đủ hệ thống khử NADPH 2 thì Hb
sẽ biến tính thành thể hème, không hòa tan và gắn vào
mặt trong của hồng cầu
- Chất oxy hóa mạnh cũng gây tổn thương trực
tiếp màng hồng cầu
Trang 21- thiếu ATP
Thiếu men pyruvat kinase
- hồng cầu thấm natri và kéo theo nước gây vỡ hồng cầu
Trang 221.2 THIẾU MÁU DO VỠ HỒNG CẦU
1.2.2 Do yếu tố ngoài hồng cầu
Trang 23 Đặc điểm chung của thiếu máu tán huyết
- Thiếu máu đẳng sắc và đẳng bào
- Tủy xương tăng sinh với nhiều hồng cầu lưới, nhiều nguyên hồng cầu ưa acid và đa sắc
- Tiểu Hb, bilirubin tự do trong máu tăng, vàng
da nhẹ và sắt huyết thanh tăng
Trang 241.3 THIẾU MÁU DO GIẢM SINH SẢN HỒNG CẦU
- Đặc điểm: thiếu máu đẳng sắc, số lượng hồng cầu giảm, hồng cầu lưới giảm, tủy nghèo tế bào
Suy giảm về số lượng
- Biểu hiện: + suy tủy giảm 3 dòng
+ suy tủy chỉ giảm một dòng hồng cầu
- Nguyên nhân: cốt hóa tủy xương, di căn của u
ác tính, ngộ độc thuốc và hóa chất,…
Trang 25- Giảm tổng hợp ADN (giảm sự phân bào)
Suy giảm về chất lượng
- Giảm tổng hợp Hb
+ do thiếu vitamin B12 và acid folic + hậu quả là số lần phân bào giảm + thiếu máu ưu sắc và hồng cầu khổng lồ + bệnh thiếu máu ác tính Biermer
bệnh thiếu máu giả ác tính + do thiếu protid, thiếu sắt và nhân porphyrin
+ tổng hợp Hb giảm nhưng phân bào vẫn bình thường
Trang 26 Những biện pháp thích nghi của cơ
thể khi thiếu máu
- Phân bố lại máu
- Tăng cung lượng tim
- Tăng hô hấp
- Giảm ái lực của Hb đối với oxy tại mô
- Tăng tận dụng oxy tại mô
- Tăng sinh ở tủy
+ thiếu oxy, chuyển hóa yếm khí tạo nhiều acid lactic làm cho ái lực của Hb đối với oxy giảm
+ thiếu oxy, kích thích hồng cầu tăng chuyển hóa tạo ra 2,3 diphosphoglycerate gắn vào Hb làm Hb giải phóng oxy
Trang 272 SINH LÝ BỆNH BẠCH CẦU
Chỉ số chuyển nhân (CSCN)
2.1 Những trạng thái tăng giảm bạch cầu có hồi phục
% bạch cầu non CSCN =
% bạch cầu già
CSCN = 0,03 - 0,08 : bình thường
CSCN < 0,03 : - công thức bạch cầu chuyển phải
- tủy đáp ứng xấu
Trang 28T
(chuyển trái)
P (chuyển
Trang 29 Bạch cầu trung tính
- tăng trong viêm cấp như nhiễm trùng Gr+ (abcès, viêm
ruột thừa, nhiễm trùng huyết), thấp khớp cấp, viêm đa khớp, nhồi máu cơ tim, viêm thận cấp, giai đoạn đầu bệnh bạch cầu, chảy máu cấp, tán huyết cấp, nhiễm độc hoặc nhiễm tia xạ liều ít, hút thuốc, sử dụng cortisol,…
- giảm trong nhiễm trùng Gr- , nhiễm vi rút, suy
dinh dưỡng, thiếu vitamin B12, acid folic,
Trang 30 Bạch cầu ưa acid
- tăng trong nhiễm ký sinh trùng (giai đoạn ấu trùng qua phổi), dị ứng,
suyển, chàm, bệnh Hodgkin,…
- giảm trong giai đoạn đầu của nhiễm trùng mũ cấp
hoặc sau khi dùng ACTH hoặc cortisol
Trang 31 Lymphocyte
lao, giang mai, thời kỳ lành bệnh của nhiễm trùng mũ cấp
- giảm sau khi dùng ACTH
Trang 32 Monocyte
- tăng trong nhiễm trùng mãn như lao, thời kỳ
hồi phục của nhiễm trùng mũ cấp
- giảm trong nhiễm trùng huyết
Trang 33 Đặc điểm của bệnh bạch cầu
2.2 Bệnh bạch cầu (ung thư máu)
- quá sản
- dị sản
- loạn sản
- hội chứng nhiễm trùng
- hội chứng thiếu máu
- hội chứng chảy máu
Trang 34 Định tên và xếp loại bệnh
- tổ chức bệnh
- tiến triển của bệnh
+ cấp: khoảng trống bạch huyết
Trang 35KHOẢNG TRỐNG BẠCH HUYẾT
Trang 37Bệnh bạch cầu mãn
Trang 38 Định tên và xếp loại bệnh
- tổ chức bệnh
- tiến triển của bệnh
+ cấp: khoảng trống bạch huyết
+ mãn: không có khoảng trống bạch huyết
- số lượng bạch cầu ở máu ngoại vi
Bệnh bạch cầu cấp dòng lympho thể tăng bạch cầu
Trang 393 SINH LÝ BỆNH TIỂU CẦU
- tăng (> 400.000/mm 3 ) phối hợp với sự tăng
fibrinogen gây viêm tắc mạch
3.1 Thay đổi về số lượng
- giảm (< 50.000/mm 3 ) máu khó đông, cục máu không co,
thành mạch kém co thắt khi cầm máu, thường có biến chứng chảy máu dưới da và niêm mạc
suy tủy, bệnh bạch cầu cấp, nhiễm độc nhiễm khuẩn nặng, nhiễm phóng xạ,
Trang 40- số lượng tiểu cầu vẫn bình thường nhưng hình thái thay đổi
3.2 Thay đổi về chất lượng
- nhiều tiểu cầu chưa hoàn chỉnh, nguyên sinh chất có lổ hổng, có hạt bất thường và cở khổ không đều
- xét nghiệm máu, số lượng tiểu cầu bình thường nhưng thời gian chảy máu kéo dài
- + bệnh suy nhược tiểu cầu Glanzmann
+ rối loạn tính bám dính tiểu cầu (bệnh Von Willebrand)
+ khiếm khuyết chức năng tiểu cầu do thuốc hoặc bệnh
+ rối loạn chức năng tiểu cầu do tăng uré huyết