Tính toán một số chỉ tiêu tài chính

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP CTY GANG THÉP THÁI NGUYÊN (Trang 58 - 67)

- Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết

2.4.5.Tính toán một số chỉ tiêu tài chính

5. ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

2.4.5.Tính toán một số chỉ tiêu tài chính

2.4.5.1.Các hệ số về khả năng thanh toán.

a. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (Htq)

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng với tổng số nợ phả trả.

Công thức: Htq=

∑∑No TS

Thay số:

Năm 2013: Htq= (lần)

Hệ số thanh toán tổng quát của năm 2013 giảm, đây là một tín hiệu tương đối không vui cho Xí nghiệp, chứng tỏ đã có những biện pháp tài chính chưa được hợp lý, nhưng hệ số này tương đối cao chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp tương đối tốt

b. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời(Rc)

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời đo lường khả năng của các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này phụ thuộc vào tổng ngành nghề kinh doanh và tổng thời kì của doanh nghiệp

Công thức: Rc=no TSNH Thay số: Năm 2012: Rc= 4.6 (lần) Năm 2013: Rc= (lần)

Nhìn chung khả năng thanh toán hiện thời của xí nghiệp tương đối tốt, không quá cao mà cũng không rất thấp. Nếu tỉ lệ này rất thấp thông thường sẽ chở thành nguyên nhân lo âu, bởi vì các rắc rối về dòng tiền mặt chắc chắn sẽ xuất hiện. Trong khi đó một con số tỉ lệ quá cao lại nói lên rằng doanh nghiệp đang không quản lý hợp lý được các tài sản ngắn hạn có hiện hành của mình.

c. Hệ số khả năng thanh toán nhanh(Rq)

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn so với chỉ số khả năng thanh toán chung. Hệ số này thể hiện mối quan hệ giã tài sản có khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt (tiền mặt, chứng khoán có giá và các khoản phải thu) và tổng nợ ngắn hạn. Hệ

số này cho biết khả năng thanh toán thực sự của nhà máy và được tính tóan dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi thành tiền để đáp ứng những yếu cầu thanh toán cần thiết.

Công thức: Rq= ∑ − NoNH HHTK TSNH Thay số: Năm 2012: Rq= (lần) Năm 2013: Rq= (lần)

Nhìn chung hệ số này tương đối lớn, nó giúp cho Xí nghiệp thanh toán các công nợ được dễ dàng hơn, thềm vào đó xí nghiệp còn chớp được các cơ hội kinh doanh. Nhưng hệ số thanh toán nhanh của năm 2013 lại nhỏ hơn năm 2012.

d. Hệ số khả năng thanh toán tức thời( HSTTTT)

Công thức: HSTTTT = Thay số:

Năm 2012: HSTTTT = (lần)

Năm 2013: HSTTTT = (lần)

Hệ số thanh toán tức thời của xí nghiệp rất nhỏ và có xu hướng giảm dần. Nó thể hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của xí nghiệp không tốt.

2.4.5.2. Các chỉ số về khả năng hoạt động.

a. Số vòng quay hàng tồn kho (RI)

Hàng tồn kho là một loại tài sản dự trữ với mục đích nhằm đảm bảo cho sản xuất được tiến hành một cách bình thường, liên tục, và đáp ứng nhu cầu của thị trường . Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: loại

hình kinh doanh, chế độ cung cấp, mức độ đầu vào, mức độ tiêu thụ sản phẩm, thời vụ trong năm...Để đảm bảo sản xuất được tiến hành liên tục, đồng thời đáp ứng đủ cho nhu cầu của khách hàng, mỗi doanh nghiệp cần có một mức dự trữ tồn kho hợp lý. Là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chyển trong kì.

Công thức: RI = HTKbq GVHB Thay số: Năm 2012: RI = (vòng) Năm 2013: RI = (vòng)

Đây là chỉ tiêu phản ánh trình độ quản lý dự chữ của doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ giữa hàng hóa đã bán và vật tư hàng hóa của doanh nghiệp.

Trong 2 năm Xí nghiệp có vòng quay hàng tồn kho đều < 9 đây là dấu hiệu không được tốt cho thấy có thể doanh nghiệp bị ứ đọng vật tư hàng hóa, hoặc sản phẩm tiêu thụ châm. Trong những năm tiếp theo Xí nghiệp cần cải thiện tỉ lệ này sao cho no luôn > 9.

b. Vòng quay các khoản phải thu.

Đây là quan hệ tỉ lệ giứa doanh thu với số dư bình quân các khoản phải thu của khách hàng trong kì. Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vòng quay các

khoản phải thu =

Doanh thu thuần

Số dư bq các khoản phải

Năm 2013 = (vòng)

Như vậy với số vòng quay nhỏ như trên thể hiện tốc độ thu hồi các khoản phải thu là kém, chậm. Xí nghiệp phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu . Chứng tỏ nhà máy quản lý không tốt các khoản phải thu của mình

c. Vòng quay vốn lưu động.

Vòng quay vốn lưu động phản ánh trong 1 chu kỳ sản xuất vốn lưu động luân chuyển được bao nhiêu vòng. Nếu số vòng quay vốn lưu động càng cao chứng tỏ hiệu quả vốn lưu động càng cao

Vòng quy vốn lưu động =

VLDbq DTT

Năm 2012 = (vòng)

Năm 2013 = (vòng)

Như vậy: trong 1 chu kỳ sản xuất, kinh doanh dịch vụ Xí nghiệp vận tải đường sắt luân chuyển được 0.91 vòng vốn lưu động năm 2012 và 0.63 vòng năm 2013. Điều đó nói lên tình hình công tác cung ứng sản xuất, tiêu thụ của xí nghiệp không hợp lý.

d. Hiệu suất sử dụng vốn cố định (Hvcđ)

Phản ánh cứ đầu tư trung bình 1 đồng vào vốn cố định thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

Hvcđ=VCDbqDTT Thay số

Năm 2013: Hvcđ= (lần)

Năm 2012 khi xí nghiệp đầu tư 1 đồng vốn cố định sẽ thu được 1.54 đồng doanh thu, nhưng tỉ lệ này lại giảm xuống còn 0.89 đồng doanh thu vào năm 2013. Điều này chứng tỏ xí nghiệp chưa sử dụng tốt vốn cố định của mình. Xí nghiệp cần phải cải thiện tình hình này trong những năm tới

e. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của công ty, nó thể hiện 1 đồng vốn đầu tư vào công ty đã đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này làm rõ khả năng vận dụng vốn triệt để vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc cải thiện chỉ số này sẽ làm tăng lợi nhuận đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.

Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh = VKDbq

DTT

Năm 2012: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh = = 0.574 (lần)

Năm 2013: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh = = 0.368 (lần) Trong năm 2012 khi xí nghiệp đầu tư 1 đồng vốn thì sẽ thu được 0.574 đồng doanh thu, nhưng đã giảm xuống còn 0.368 đồng vào năm 2013. Nó thể hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ của xí nghiệp không tốt.

2.4.5.3. Chỉ số về đòn cân nợ.

Hệ số này phản ánh trong một đồng vốn mà công ty đang sử dụng có bao nhiêu đồng đi vay. Tỷ số này càng cao càng chứng tỏ mức độ rủi ro phá sản của doanh nghiệp càng lớn

Công thức: Hệ số nợ (RD)=

Năm 2012: RD= (lần)

Năm 2013: RD= (lần)

Năm 2012 trong 1 đồng vốn sử dụng có 0.14 đồng đi vay và trong năm 2013 thì có 0.25 đồng đi vay. Nhìn chung tỉ lệ này tương đối thấp, nó thể hiện cơ cấu vốn của xí nghiệp tương đối tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Hệ số tự tài trợ

Hệ số này phản ánh trong một đồng vốn mà công ty đang sử dụng có bao nhiêu đồng là vốn chủ sở hữu.

Hệ số tự tài trợ = 1- hệ số nợ

Năm 2012: Hệ số tự tài trợ = 1 – 0.14 = 0.86 (lần) Năm 2013: Hệ số tự tài trợ = 1 – 0.25 = 0.75 (lần)

Năm 2012 trong 1 đồng vốn sử dụng có 0.86 đồng vốn chủ sở hữu và trong năm 2013 thì có 0.75 đồng. Nhìn chung tỉ lệ này tương đối cao, nó thể hiện cơ cấu vốn của xí nghiệp tương đối tốt.

2.4.5.4. Các chỉ tiêu sinh lợi.

a. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

ROS

Năm 2012: ROS (%)

Như vậy trong năm 2012 cứ trong 1 đồng doanh thu thì nhà máy thu được 0.1 đồng lợi nhuận sau thuế. Sang năm 2013 cứ 1 đồng doanh thu thì xí nghiệp lỗ 0.005 đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là điều đáng buồn cho xí nghiệp, xí nghiệp cần có các biện pháp kịp thời để cải thiện tình hình này.

b. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE)

Chỉ số này cho biết 1 đồng vốn tự có bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn tự có và được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào kinh doanh

Công thức:

ROE=

Năm 2012: ROE= (%)

Năm 2013: ROE= (%)

Trong năm 2012 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thì xí nghiệp sẽ thu được 0.067đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2013 thì tỉ lệ này giảm mạnh, cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thì xí nghiệp bị lỗ 0.002 đồng lợi nhuận sau thuế. Xí nghiệp cần cải thiện tình hình trên bằng cách tăng tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu hoặc tăng vòng quay vốn kinh doanh lên.

c. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

ROA=

Năm 2012: ROA = = 0.0575 (%) Năm 2013: ROA = = -0.002 (%)

Trong năm 2012 cứ 1 đồng tổng tài sản thì xí nghiệp sẽ thu được 0.0575 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2013 thì tỉ lệ này giảm mạnh, cứ 1 đồng tổng tài sản thì xí nghiệp bị lỗ 0.002 đồng lợi nhuận sau thuế. Xí nghiệp cần nhanh chóng thực hiện các biện pháp để cải thiện tình hình trên.

2.4.6. Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của xí nghiệp Vận Tải

Đường Sắt

Nhìn chung trong 2 năm 2012 và 2013 tình hình tài chính của Xí nghiệp vận tải Đường Sắt có những mặt tốt và cũng có những mặt chưa được tốt, chưa được hợp lý

Hệ số thanh toán tổng quát năm 2012 là 7.33(lần) và năm 2013 là 3.4(lần) tuy hệ số này giảm xuống nhưng hệ số thanh toán tổng quát nhìn chung vẫn tương đối cao, nó đảm bảo khả năng thanh toán của Xí nghiệp.

Khả năng thanh toán hiện thời của xí nghiệp tương đối tốt, năm 2012 là 4.6(lần) và năm 2013 là 2.34(lần) nó giúp cho xí nghiệp không mắc phải các vướng mắc về dòng tiền mặt.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh tương đối lớn, hệ số này năm 2012 là 4.02(lần) và năm 2013 là 2.05(lần) nó giúp cho xí nghiệp thanh toán được các khoản nợ và chớp lấy được cơ hội kinh doanh.

Trong 2 năm Xí nghiệp có vòng quay hàng tồn kho đều < 9 đây là dấu hiệu không được tốt cho thấy có thể doanh nghiệp bị ứ đọng vật tư hàng hóa, hoặc sản phẩm tiêu thụ châm, cụ thể hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2012 là 5.76(vòng) và năm 2013 là 4.68(vòng)

Vòng quay các khoản phải thu nhỏ thể hiện tốc độ thu hồi các khoản phải thu là kém, chậm, cụ thể số vòng quay các khoản phải thu năm 2012 là 1.04(vòng) và năm 2013 là 0.71(vòng)

Trong 1 chu kỳ sản xuất, kinh doanh dịch vụ Xí nghiệp vận tải đường sắt luân chuyển được 0.91 vòng vốn lưu động năm 2012 và 0.63 vòng năm 2013. Điều đó nói lên tình hình công tác cung ứng sản xuất, tiêu thụ của xí nghiệp không hợp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu suất sử dụng vốn cố định của xí nghiệp chưa được tốt, cụ thể hiệu suất sử dụng vốn cố định của xí nghiệp năm 2012 là 1.54(lần) và năm 2013 là 0.89(lần)

Năm 2012 trong 1 đồng vốn sử dụng có 0.14 đồng đi vay và trong năm 2013 thì có 0.25 đồng đi vay, đây là điều tương đối tốt vì hệ số này tương đối nhỏ, điều này thể hiện qua hệ số đòn cân nợ, cụ thể hệ số đòn cân nợ của xí nghiệp năm 2012 là 0.14 và năm 2013 là 0.25.

Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu và tỉ suất lợi nhuân trên vốn chủ sở hữu trong 2 năm tương đối nhỏ, không hợp lý, nó có xu hướng giảm từ năm 2012 đến năm 2013, cụ thể tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2012 là 0.1% giảm xuống còn -0.005% năm 2013. Tỉ suât lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2012 là 0.067% và tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản là 0.0575% đều giảm xuống còn –0.002 năm 2013. Xí nghiệp cần có những biện pháp nhanh, kịp thời và chính sác để khắc phục những hạn chế đang tồn tại và cần phát huy những ưu điểm của xí nghiệp.

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP CTY GANG THÉP THÁI NGUYÊN (Trang 58 - 67)