Nguyên nhân hạn chế

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP CTY GANG THÉP THÁI NGUYÊN (Trang 70 - 79)

- Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết

5. ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

3.2.2 Nguyên nhân hạn chế

Do là Xí nghiệp trực thuộc Công ty Cổ Phần Gang thép Thái Nguyên nên các hoạt động Marketing chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. Xí nghiệp không có một chiến lược marketing để định hướng hiệu quả. Chưa thực sự năng động, chủ

động trong việc tiếp cận khách hàng và công chúng. Chủ yếu các hoạt động Marketing đều được lập từ Tổng Công ty.

Khủng hoảng tài chính, lạm phát gia tăng kéo theo giá cả thị trường biến động, giá xăng dầu quốc tế và trong nước tăng, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

Một số nhân viên không làm đúng quy trình của tiêu chuẩn chất lượng nên vẫn còn khách hàng khiếu nại.

3.3. Đề xuất, kiến ngị, giải pháp

Năm 2007 Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và tổ chức thành công hội nghị APEC đem lại nhiều cơ hộ nhưng cũng không ít khó khăn, nhất là đối với thị trường thép xây dựng trên thế giới và trong nước vẫn đang có nhiều diễn biến phức tạp, cung lớn hơn cầu, cạnh tranh trong tiêu thụ ngày càng quyết liệt. Qua quá trình thực tập tại xí nghiệp vận tải đường sắt, bằng phương pháp khảo sát điều tra, quan sát thực tế tại xí nghiệp có thể thấy trong tình hình mới hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường diễn ra gay gắt làm cho Xí nghiệp gặp không ít khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Từ những phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, những ưu điểm và hạn chế của Xí nghiệp, nhằm cải thiện hiệu quả kinh doanh em có một số kiến nghị đến Xí nghiệp như sau:

Chú trọng tới hoạt động Marketing

Để nâng cao hiệu quả công tác Marketing của Xí nghiệp trước hết Xí nghiệp cần phải có đội ngũ nhân viên Marketing chuyên nghiệp, có kinh nghiệm, năng lực và đào tạo chính quy. Nhằm giúp Xí nghiệp nghiên cứu và ứng dụng một số các biện pháp sau:

- Trước hết Xí nghiệp cần bố trí hợp lýđội ngũ nhân viên Marketing để đảm bảo cho việc cung cấp dịch vụ và giải đáp những thắc mắc của khách hang.

- Thông tin về đối thủ cạnh tranh trực tiếp với xí nghiệp

- Thông tin về năng lực bản thân đơn vị như : tài chính, năng lực máy móc thiết bị, nhân lực, kinh nghiệm hoạt động.

- Thông tin về văn bản pháp quy Nhà nước liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

- Chiến lược giao tiếp và quảng cáo nhằm quảng bá hình ảnh của nhà máy, gặp gỡ giao tiếp với khách hàng để tìm hiểu và tạo mới quan hệ gắn bó lâu dài.

- Tìm kiếm thị trường: Ngay từ bây giờ xí nghiệp phải chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ để tránh tình trạng phụ thuộc vào một nhà phân phối như hiện nay, đồng thời thực hiện mở rộng thị trường nâng cao sản lượng tiêu thụ.

Về lao động tiền lương

Việc quản lý và sử dụng lao động hợp lý một mặt giảm chi phí do lao động dư thừa mặt khác tạo tâm lý thi đua làm việc, nâng cao năng xuất và hiệu quả kinh doanh. Muốn vậy xí nghiệp cần phải:

-Rà soát chất lượng lao động, sắp xếp bố trí lao động sao cho hợp lý, phù hợp với công việc, đảm bảo được năng suất lao động, nâng cao tính kỷ luật và trach nhiệm của CBCNV.

- Xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương, tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.

- Tổ chức thi đua và khuyến khích vật chất bằng các phong trào : Phong trào tiết kiệm, hạ giá thành; phong trào phát huy sáng kiến…

-Phải xây dựng được chiến lược tăng năng suất lao động phù hợp với từng điều kiện và giai đoạn cụ thể

- Tổ chức thi đua và khuyến khích vật chất bằng các phong trào : Phong trào tiết kiệm, hạ giá thành; phong trào phát huy sáng kiến…

Xí nghiệp nên chú ý đến việc cải tiến máy móc, thay thế những máy móc đã cũ từ đó giảm thiểu chi phí sửa chữa, hỏng hóc khi đang hoạt động gây ảnh hưởng đến công việc kinh doanh và sẽ đảm bảo cho hoạt động của Xí nghiệp được ổn định và hiệu quả, tạo uy tín và sự tin tưởng cho các đối tác kinh doanh.

Thực hiện các biện pháp đảm bảo đủ cơ số và chất lượng phụ tùng, vật tư chủ yếu phục vụ cho sửa chữa và thay thế.

Phải chú trọng khâu quản lý vận hành thiết bị, thực hiện nghiêm túc quy trình quy phạm, đảm bảo an toàn tuyệt đối trong khâu vận hành

Thực hiện việc nghiên cứu cải tiến, đổi mới thiết bị phụ tùng theo hướng tiết kiệm, giảm chi phí sửa chữa, ổn định và nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị phụ tùng.

Đẩy nhanh quá trình khấu hao TSCĐ theo tình hình sản xuất kinh doanh đồng thời đi đôi với công tác bảo quản, bảo dưỡng theo định kỳ TSCĐ nhằm tránh những sai hỏng, hiện trạng dừng máy đột ngột nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Chú trọng về tài chính.

Đẩy mạnh hơn nữa quá trình sản xuất kinh doanh, tăng sản lượng trong những năm tiếp theo nhằm tạo nguồn lực về tài chính như: tăng các khoản nguồn vốn quỹ đặc biệt là nguồn vốn kinh doanh, quỹ đầu tư phát triển để tăng nguồn vốn kinh doanh mà vẫn đảm bảo đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.

Tiến hành phân bổ các khoản nợ phải trả một cách hợp lý cho những kỳ tiếp theo tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh. Cụ thể là kế hoạch sản lượng sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tăng thì phải phân bổ khoản nợ phải trả tăng vào chi phí sản xuất trong kỳ để tránh sự tăng giá thành một các đột biến, đồng thời có thể đẩy nhanh quá trình trả nợ. Các khoản nợ phải trả không tính vào chi phí sản xuất tiến hành trả bằng những khoản lợi nhuận thu được hàng năm.

KẾT LUẬN

Hiện nay môi trường kinh doanh ngày càng biến động, đặc biệt từ khi việt nam ta gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO. Vì vậy để có thể tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp nhà nước phải luôn có tư tưởng đổi mới, tìm ra cho mình một hướng đi thích hợp với những thay đổi. Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy không những là mong mỏi của các cấp lãnh đạo mà còn của tập thể cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp

Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp vừa qua em nhận thấy rằng: Về phía ban lãnh đạo Xí nghiệp luôn cố gắng quản lý tốt công việc , không ngừng áp dụng các biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế. Về phía cán bộ công nhân viên luôn lỗ lực phấn đấu thi đua sản xuất kinh doanh.

Với những kiến thức được các thầy cô giáo giảng dậy trong nhà trường, em đã phân tích đánh giá các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của xí nghiệp và đưa ra một số ý kiến về các biện pháp nâng cao, thúc đẩy sản xuất kinh

doanh ở xí nghiệp. Đây là vấn đề khó tuy nhiên dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nông Thị Dung và các cô, chú, anh chị trong ban lãnh đạo xí nghiệp, sau ba tháng thực tập đến nay em đã hoàn thành bài báo cáo của mình. Nhưng do trình độ còn hạn chế, kiến thức cũng như kinh nghiệm chưa nhiều nên trong bài báo cáo của em có thể có những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự giúp đỡ của cô giáo Nông Thị Dung, và sự góp ý của các cô, chú , anh chị trong nhà máy để bài viết của em hoàn thiện hơn.

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành đến cô giáo hướng dẫn Nông Thị Dung và các anh chị trong công ty đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiêp của mình, trường Đại học Kinh tế và QTKD đã tạo điều kiện tổ chức đợt thực tập tốt nghiệp này cho sinh viên chúng em.

Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Tháng 4 Năm 2014 Sinh viên: Đinh Xuân Hoàn

BẢNG BIỂU PHỤ

Bảng cân đối kế toán năm 2012-2013 Tài sản

Năm 2012 Năm 2013

A- TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN

HẠN 53,193,626,444 55,109,520,153

(100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160)

I. Tiền 54,220,643 39,447,067

1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 16,677,313 7,866,184

2. Tiền gửi Ngân hàng 37,543,330 31,580,883

3. Tiền đang chuyển

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 2. Đầu tư ngắn hạn khác

III. Các khoản phải thu 46,279,374,553 48,371,078,661

1. Phải thu của khách hàng 2. Trả trước cho người bán

3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

4. Phải thu nội bộ 46,169,755,840 48,350,335,433

- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 40,855,361,186 42,738,789,356 - Phải thu nội bộ khác 5,314,394,654 5,611,546,077

5. Các khoản phải thu khác 109,618,713 20,743,228

6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)

IV. Hàng tồn kho 6,849,949,400 6,698,994,425

1. Hàng mua đang đi trên đường

2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 6,746,227,003 5,835,380,344

3. Công cụ, dụng cụ trong kho 98,235,004 89,898,573

4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 72,925,379

5. Thành phẩm tồn kho 1,233,943 697,124,688

6. Hàng hóa tồn kho 4,253,450 3,665,441

7. Hàng gửi đi bán

8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

V. Tài sản lưu động khác 10,081,848

1. Tạm ứng 10,081,848

2. Chi phí trả trước

3. Chi phí chờ kết chuyển 4. Tài sản thiếu chờ xử lý

5. Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn

VI. Chi sự nghiệp

2. Chi sự nghiệp năm nay

B- TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, ĐẦU TƯ DÀI HẠN

31,453,319,740 38,774,685,898 (200 = 210 + 220 + 230 + 240) I. Tài sản cố định 31,453,319,740 38,774,685,898 1. Tài sản cố định hữu hình 31,450,819,740 38,774,685,898 - Nguyên giá 190,491,241,86 9 207,875,172,79 4

- Giá trị hao mòn luỹ kế -

159,040,422,12 9

- 169,100,486,89 6 2. Tài sản cố định thuê tài chính

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế

3. Tài sản cố định vô hình 2,500,000

- Nguyên giá 38,265,765

- Giá trị hao mòn luỹ kế -35,765,765

II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 2. Góp vốn liên doanh

3. Đầu tư dài hạn khác

4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200) 84,646,946,184 93,884,206,051 NGUỒN VỐN A- NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320 + 330) 11,540,306,331 23,528,550,326 I. Nợ ngắn hạn 11,540,306,331 23,528,550,326 1. Vay ngắn hạn 2. Nợ dài hạn đến hạn trả

4. Người mua trả tiền trước 115,314,986 234,987,439 5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

6. Phải trả công nhân viên 1,978,938,620 1,867,075,371 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 8,299,480,623 20,583,788,814 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 233,611,854 149,876,119

II. Nợ dài hạn 1. Vay dài hạn 2. Nợ dài hạn III. Nợ khác 1. Chi phí phải trả 2. Tài sản thừa chờ xử lý

3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn

B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 +

420) 73,106,639,853 70,355,655,725

I. Nguồn vốn, quỹ 73,106,639,853 70,355,655,725

1. Nguồn vốn kinh doanh 68,073,628,777 71,020,697,632

2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3. Chênh lệch tỷ giá

4. Quỹ đầu tư phát triển 5. Quỹ dự phòng tài chính

6. Lợi nhuận chưa phân phối 5,033,011,076 -665,041,907 7. Nguồn vốn đầu tư XDCB

II. Nguồn kinh phí, quỹ khác

1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi

3. Quỹ quản lý của cấp trên 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp

- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay

5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP CTY GANG THÉP THÁI NGUYÊN (Trang 70 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w