BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN HÀ NỘI NĂM 2021 Học viên thực hiện Phạm Văn Trung Ngày tháng năm sinh 24/08/1998 Lớp K24 2 QLGD Giảng viên hướng dẫn TS Trịnh Văn Cường Môn Q[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN Học viên thực : Phạm Văn Trung Ngày tháng năm sinh : 24/08/1998 Lớp : K24.2 QLGD Giảng viên hướng dẫn : TS Trịnh Văn Cường Môn : Quản trị chiến lược giáo dục HÀ NỘI - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN Xây dựng chiến lược cho phát triển nhà trường, tổ chức, đơn vị giai đoạn 2021- 2026 HÀ NỘI - NĂM 2021 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát nhà trường Chức nhiệm vụ Căn sở pháp lý xây dựng văn kế hoạch chiến lược I PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA PHƯƠNG 1.1 Bối cảnh nước quốc tế 1.1.1 Bối cảnh nước 1.1.2 Bối cảnh quốc tế 1.2 Đánh giá thực trạng trường Tiểu học Gia Phương 1.2.1 Điểm mạnh 1.2.2 Điểm yếu 11 1.2.3 Thời 12 1.2.4 Thách thức 12 1.3 Xác định vấn đề chiến lược nhà trường 12 II Sứ mạng, tầm nhìn hệ giá trị 13 2.1 Sứ mạng 13 2.2 Tầm nhìn 13 2.3 Các hệ giá trị 14 III Mục tiêu phát triển chiến lược nhà trường 14 3.1 Mục tiêu tổng quát 14 3.2 Các mục tiêu tiêu thể cụ thể 14 3.2.1 Đội ngũ cán bộ, giáo viên .14 3.2.2 Học sinh 14 3.2.3 Cơ sở vật chất 15 IV Các giải pháp thực chiến lược phát triển nhà trường 16 4.1 Xây dựng, củng cố phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 16 4.2 Nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục học sinh 18 4.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục 19 4.4 Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin 19 4.5 Huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục 19 4.6 Xây dựng hình ảnh, uy tín nhà trường 20 V Lộ trình thực giám sát đánh giá 21 5.1 Lộ trình thực 21 5.2 Phân công thực kế hoạch 29 5.3 Tổ chức giám sát đánh giá thực kế hoạch 31 VI Phụ lục 31 6.1 Các thông tin, tài liệu dự báo có liên quan 31 6.2 Các tài liệu, số liệu thống kê chất lượng giáo dục nhà trường năm gần 32 6.3 Các văn pháp quy cấp quản lý nhà trường có liên quan…………………………………………………………………………………… 32 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA PHƯƠNG HUYỆN GIA VIỄN TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2021-2026 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát nhà trường Trường Tiểu học Gia Phương tiền thân trường Phổ thông sở xã Gia Phương, địa bàn xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Để đảm bảo phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, ngày 08 tháng năm 1992, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình Quyết định số 03-QĐ/TC thành lập Trường Tiểu học Gia Phương Trường có điểm trường thơn Văn Hà, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn Qua 27 năm xây dựng trưởng thành, Trường Tiểu học Gia Phương bước có phát triển quy mô trường lớp chất lượng giáo dục, trở thành địa giáo dục có uy tín huyện Gia Viễn Từ ngơi trường ban đầu với sở vật chất thiếu thốn, thiết bị dạy học khơng có gì, chất lượng giáo dục cịn khiêm tốn, đến trường có sở vật chất khang trang gồm dãy nhà cao tầng với 30 phòng học phòng chức năng, phòng thư viện kiên cố đáp ứng tốt điều kiện dạy - học hoạt động giáo dục giáo viên, học sinh Năm 2000 trường công nhận trường chuẩn Quốc gia mức độ kiểm tra công nhận lại vào năm 2006; 2011; năm 2014 công nhận trường chuẩn Quốc gia mức độ Được Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình Quyết định số 188/QĐCT ngày 10 tháng năm 2015 công nhận đơn vị đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ Trong năm vừa qua trường Tiểu học Gia Phương chuyển mạnh mẽ cơng đổi đất nước với nhiều thử thách, khó khăn nhiều thuận lợi Nhà trường bước phát triển bền vững ngày trưởng thành, trở thành nhà trường có chất lượng giáo dục tốt, địa tin cậy nhân dân địa bàn xã Gia Phương vùng lân cận Chức nhiệm vụ Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Huy động trẻ em học độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em bỏ học đến trường, thực phổ cập giáo dục chống mù chữ cộng đồng Nhận bảo trợ giúp quan có thẩm quyền quản lí hoạt động giáo dục sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học theo phân công cấp có thẩm quyền Tổ chức kiểm tra cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh nhà trường trẻ em địa bàn trường phân công phụ trách Xây dựng, phát triển nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương Thực kiểm định chất lượng giáo dục Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Quản lí, sử dụng đất đai, sở vật chất, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật Phối hợp với gia đình, tổ chức cá nhân cộng đồng thực hoạt động giáo dục Tổ chức cho cán quản lí, giáo viên, nhân viên học sinh tham gia hoạt động xã hội cộng đồng Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Căn sở pháp lý xây dựng văn kế hoạch chiến lược Căn Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục ngày 25/11/2009; Căn Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo; Căn Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; Căn Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 Thủ tướng Chính phủ đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Căn Thông tư số 41/2010/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Điều lệ trường Tiểu học kèm theo Văn hợp số 03/VBHN-BGDĐT ngày 22/1/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; Căn tình hình thực tế địa phương đơn vị I PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA PHƯƠNG 1.1 Bối cảnh nước quốc tế 1.1.1 Bối cảnh nước Trong điều kiện kinh tế phát triển, nước ta trọng tăng cường đầu tư cho giáo dục với mong muốn giáo dục nước ta thực đủ sức gia nhập giáo dục giới Vài năm trở lại đây, nhà nước nhân dân xây thêm nhiều trường, đầu tư nhiều trang thiết bị phục vụ cho giáo dục, mở cửa với giáo dục nước (nhiều trường Quốc tế thành lập khắp nước, tất bậc) Giáo dục quốc dân khơng cịn độc quyền trước nữa, thêm vào nhiều loại hình giáo dục mới: dân lập, liên kết với nước ngoài…Các vấn đề cho thấy trường gặp phải nhiều thách thức không thay đổi nhận thức, đổi mơi trường giáo dục để thu hút học sinh giỏi vào học trường 1.1.2 Bối cảnh quốc tế Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế phát triển, nước phát triển Mỹ, Tây Âu, Úc,… có giáo dục tiên tiến phát triển, môi trường học tập tốt nhiều hội phát triển thu hút học sinh, sinh viên giởi khắp giới Đây hội thách thức lớn Ở Đông Nam Á, khu vực chủ yếu có nước có kinh tế phát triển, dốc sức đầu tư cho giáo dục nhiều Trong phải kể đến số nước có giáo dục tương đối phát triển, thu hút nhiều du học sinh nước Singapo, Thái Lan, Malaysia,… nhiên nước có trị khơng ổn định Trước tình hình giới khu vực trên, giáo dục Việt Nam nói chung trường Tiểu học Đơng Sơn nhận thấy nhiều hội để phát triển khơng thách thức, việc thực đổi giáo dục cách thức quản lý vấn đề cấp thiết Để thực nhiệm vụ này, cần xây dựng kế hoạch chiến lược đắn 1.2 Đánh giá thực trạng trường Tiểu học Gia Phương 1.2.1 Điểm mạnh a) Công tác quản lý điều hành Ban giám hiệu - Ban giám hiệu tập thể đoàn kết, có tầm nhìn khoa học, sáng tạo Trong cơng tác đạo, điều hành ln chủ động có kế hoạch cụ thể, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm - Công tác tổ chức triển khai kiểm tra đánh giá sâu sát, thực chất đổi Khi thực chủ động điều chỉnh kế hoạch kịp thời sát với thực tế Được tin tưởng cao cán bộ, giáo viên, công nhân viên cha mẹ học sinh nhà trường b) Đội ngũ giáo viên, nhân viên - Là tập thể đoàn kết, nhiệt tình, có trách nhiệm, u nghề, gắn bó với nhà trường, mong muốn nhà trường phát triển, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: 42 cán giáo viên (BGH: 03, Hành – văn phịng: 04, Giáo viên: 35), 02 lao động hợp đồng (gồm 02 bảo vệ) - Về chất lượng đội ngũ: 100% đạt chuẩn đào tạo, có 100% giáo viên có trình độ chuẩn - Trong Ban giám hiệu có 03 đồng chí đạt trình độ Đại học - Trong cơng tác ln chấp hành tốt kỷ luật lao động, qui chế chuyên mơn Năng động, sáng tạo có tinh thần chia sẻ hợp tác với đồng nghiệp, có ý thức đổi phương pháp giảng dạy theo phương châm lấy học sinh làm trung tâm phát huy tối đa sáng tạo người học c) Chất lượng đào tạo - Học sinh giỏi cấp tăng, học sinh đánh giá có phẩm chất lực đạt cao ổn định - Công tác bồi dưỡng mũi nhọn quan tâm mức, có kết cao, ổn định - Tỷ lệ hồn thành chương trình lớp học đạt 99% - Tỷ lệ hồn thành chương trình tiểu học đạt 100% d) Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất đầu tư nhiều đáp ứng yêu cầu tối thiểu việc dạy học giai đoạn + Diện tích đất đai khu : 11.000 m2 + Nhà cửa: - Khu 1: Gồm 02 dãy nhà 02 tầng dành cho phòng học học sinh:10 phòng học 01 phòng Tin học + Khu nhà 01 tầng dành cho điều hành: Phòng hiệu trưởng, hiệu phó, phịng chờ GV, văn phịng, phịng đội, phịng kế tốn, phịng vệ sinh GV + Khu Thư viện (30m2), 01 phòng bảo vệ + 02 dãy lán xe học sinh + Khu vệ sinh cho HS ( đủ nam nữ) - Khu 2: Gồm 02 dãy nhà 02 tầng dành cho phòng học học sinh: 16 phòng học 01 phòng Tin học, 01 phòng chờ cho GV + Khu Thư viện thân thiện + 01 dãy lán xe học sinh + Khu vệ sinh cho HS ( đủ nam nữ) + Khu vệ sinh cho GV ( đủ nam nữ) - Thiết bị dạy học: 02 thiết bị bóng Rổ 02 khu, 01 thiết bị đồ chơi vận động cho học sinh - Thiết bị văn phịng phục vụ cơng tác quản lý, dạy học: Máy phô tô 0, máy tính 07, máy in 6, ti vi 50 in 05 chiếc, máy chiếu 02 chiếc… e) Thành tích bật Đã khẳng định vị trí ngành giáo dục thành phố, học sinh cha mẹ học sinh tin cậy Trong năm học gần nhà trường đạt danh 10 - Tỉ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học 100% - Tỉ lệ học sinh hồn thành chương trình lớp học đạt 99% - Tỉ lệ học sinh khen thưởng 50% - Hiệu đào tạo đạt từ 95% trở lên Người phụ trách: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên môn 4.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục Xây dựng sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá Bảo quản sử dụng hiệu quả, lâu dài Người phụ trách: Phó Hiệu trưởng phụ trách sở vật chất; kế toán, nhân viên thiết bị 4.4 Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, giảng dạy, xây dựng kho học liệu điện tử, thư viện điện tử…Góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy học Động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tự học theo học lớp bồi dưỡng để sử dụng máy tính phục vụ cho cơng việc, có kế hoạch cán bộ, giáo viên, nhân viên mua sắm máy tính cá nhân Người phụ trách: Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, môn tin học 4.5 Huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục Xây dựng nhà trường văn hoá, thực tốt quy chế dân chủ nhà trường Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Huy động nguồn lực xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển Nhà trường + Nguồn lực tài chính: 19 - Ngân sách Nhà nước - Ngoài ngân sách “ Từ xã hội, cha mẹ học sinh…” + Nguồn lực vật chất: - Khn viên Nhà trường, phịng học, phịng làm việc cơng trình phụ trợ - Trang thiết bị giảng dạy, công nghệ phục vụ dạy - học - Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động có hiệu quả, thường xuyên kết hợp với nhà trường việc giáo dục học sinh - Có tổ chức tuyên truyền nhiều hình thức Đại hội cha mẹ học sinh, họp đoàn thể địa phương để tăng thêm hiểu biết cộng đồng mục tiêu giáo dục tiểu học nội dung, phương pháp, cách đánh giá học sinh tiểu học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực mục tiêu kế họach giáo dục tiểu học - Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho em học tập, đảm bảo mối liên hệ thường xuyên nhà trường, giáo viên gia đình thơng qua việc sử dụng hợp lý hình thức trao đổi thơng tin họp giáo viên – gia đình – ghi phiếu liên lạc - Trường kết hợp với cha mẹ học sinh tổ chức hoạt động giáo dục ngoại khóa như: giáo dục đạo đức, lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường, lối sống, pháp luật, văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao Người phụ trách: Ban giám hiệu, Ban chấp hành cơng đồn, Ban đại diện cha mẹ học sinh 4.6 Xây dựng hình ảnh, uy tín nhà trường Xây dựng hình ảnh tín nhiệm xã hội Nhà trường Xác lập tín nhiệm, hình ảnh cán giáo viên, nhân viên, học sinh cha mẹ học sinh 20