Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ - LÂM THỊ XUÂN NGUYỆT KẾT QUẢ ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU CHO BỆNH NHÂN CAO TUỔI GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ - LÂM THỊ XUÂN NGUYỆT KẾT QUẢ ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU CHO BỆNH NHÂN CAO TUỔI GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY CHUYÊN NGÀNH: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MÃ SỐ: NT 62 72 43 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS LÊ NGỌC QUYÊN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Các số liệu kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các trích dẫn tham khảo có dẫn chứng rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Lâm Thị Xuân Nguyệt năm 2021 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục đối chiếu Anh Việt ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ biểu đồ v Danh mục hình vi Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương gãy đầu xương quay 1.1.1 Giải phẫu sinh học .4 1.1.2 Chẩn đoán điều trị 1.1.3 Biến chứng sau gãy đầu xương quay điều trị bảo tồn 10 1.2 Phục hồi chức cho bệnh nhân gãy đầu xương quay 12 1.3 Hoạt động trị liệu cho bệnh nhân gãy đầu xương quay .14 1.3.1 Đại cương hoạt động trị liệu .14 1.3.2 Hoạt động trị liệu cho bệnh nhân gãy đầu xương quay 15 1.3.3 Lựa chọn tập hoạt động trị liệu .17 1.4 Lịch sử nghiên cứu .18 1.4.1 Trong nước 18 1.4.2 Ngoài nước 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn vào 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Công cụ nghiên cứu .23 2.2.3 Các bước tiến hành 23 2.2.4 Tổng hợp, xử lý phân tích số liệu 42 2.3 Liệt kê biến số 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 46 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ 46 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 47 3.1.3 Đặc điểm chức trước áp dụng chương trình hoạt động trị liệu 48 3.2 Kết áp dụng chương trình hoạt động trị liệu .54 3.2.1 Tầm vận động cổ tay 55 3.2.2 Lực nắm bàn tay 57 3.2.3 Mức độ đau theo thang điểm VAS .58 3.2.4 Tầm vận động gập ngón tay .58 3.2.5 Điểm QuickDASH 59 3.2.6 Thực hoạt động sống hàng ngày 60 3.2.7 Mức độ tuân thủ tập luyện 61 3.2.8 Biến chứng sau gãy xương 62 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết hoạt động chức 63 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến điểm QuickDASH 63 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến thực hoạt động sống hàng ngày 67 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 70 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ 70 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 71 4.1.3 Đặc điểm chức trước áp dụng chương trình hoạt động trị liệu 73 4.2 Kết áp dụng chương trình hoạt động trị liệu .76 4.2.1 Tầm vận động cổ tay 76 4.2.2 Lực nắm bàn tay 78 4.2.3 Mức độ đau theo thang điểm VAS .78 4.2.4 Tầm vận động gập ngón tay .79 4.2.5 Điểm quick DASH 79 4.2.6 Thực hoạt động sống hàng ngày 81 4.2.7 Mức độ tuân thủ tập luyện 82 4.2.8 Biến chứng sau gãy xương 82 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết hoạt động chức 83 4.3.1 Các yếu tố liên quan đến điểm QuickDASH 83 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến thực hoạt động sống hàng ngày 85 KẾT LUẬN 87 TÍNH ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT GĐDXQ Gãy đầu xương quay HĐTL Hoạt động trị liệu PHCN Phục hồi chức SHHN Sinh hoạt hàng ngày TVĐ Tầm vận động VLTL Vật lý trị liệu TIẾNG ANH COPM Canada occupational performance measure DASH Disabilities of the arm, shoulder, and hand QuickDASH Quick disabilities of the arm, shoulder, and hand VAS Visual analog scale ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG VIỆT TÊN TIẾNG ANH Chiều cao mặt khớp quay Radial length Độ chênh quay trụ Ulnar variance Góc nghiêng lịng Volar angulation Góc nghiêng quay Radial angulation Hội chứng đau vùng phức hợp Complex regional pain syndrome Lực nắm bàn tay Grip strength Nếp gấp xa lòng bàn tay Distal palmar crease Sinh hoạt hàng ngày Activities of daily living Sinh hoạt hàng ngày Basic activities of daily living Sinh hoạt hàng ngày nâng cao Instrumental activities of daily living Tầm vận động Range of motion Tầm vận động chủ động Active range of motion Tầm vận động chủ động có trợ giúp Active assisted range of motion iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 43 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Đặc điểm tầm vận động cổ tay 49 Bảng 3.4 Mối liên quan thời gian bó bột tầm vận động cổ tay 49 Bảng 3.5 Mối liên quan phân loại gãy xương tầm vận động cổ tay 50 Bảng 3.6 Đặc điểm lực nắm bàn tay .51 Bảng 3.7 Mối liên quan PHCN thời gian bó bột lực nắm bàn tay 51 Bảng 3.8 Mối liên quan phân loại gãy xương mức độ đau 52 Bảng 3.9 Đặc điểm hạn chế tầm vận động gập khuỷu, khớp vai 53 Bảng 3.10 Mối liên quan loại bột điều trị tầm vận động gập khuỷu khớp vai .53 Bảng 3.11 Mối liên quan PHCN thời gian bó bột tầm vận động gập ngón tay .54 Bảng 3.12 Tầm vận động cổ tay thời điểm lượng giá 55 Bảng 3.13 So sánh tầm vận động cổ tay trước sau can thiệp 56 Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ đạt tầm vận động cổ tay chức .56 Bảng 3.15 So sánh lực nắm bàn tay trước sau can thiệp 57 Bảng 3.16 So sánh điểm đau trước sau can thiệp 58 Bảng 3.17 So sánh hạn chế tầm vận động gập ngón tay trước sau can thiệp 58 Bảng 3.18 So sánh điểm QuickDASH trước sau can thiệp .59 iv Bảng 3.19 Mối liên quan mức tuổi, giới tính, nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình với số hoạt động cần can thiệp 60 Bảng 3.20 Khả thực ADLs công cụ COPM trước sau can thiệp 61 Bảng 3.21 Đặc điểm mức độ tuân thủ tập luyện đối tượng nghiên cứu .61 Bảng 3.22 Đặc điểm biến chứng sau gãy xương đối tượng nghiên cứu 62 Bảng 3.23 Mối liên quan biến chứng can lệch với loại gãy xương, điểm đau VAS, tầm vận động chức năng, lực nắm bàn tay sau can thiệp 62 Bảng 3.24 Mối liên quan PHCN bó bột, thời gian bó bột với điểm QuickDASH 63 Bảng 3.25 Mối liên quan tuân thủ, biến chứng can lệch, tầm vận động gập ngón tay với điểm QuickDASH sau can thiệp 64 Bảng 3.26 Mối tương quan tầm vận động cổ tay với điểm QuickDASH thời điểm sau can thiệp .66 Bảng 3.27 Mối liên quan tuân thủ, biến chứng can lệch, tầm vận động gập ngón tay sau can thiệp với điểm thay đổi thực điểm thay đổi hài lòng 67 Bảng 3.28 Tương quan điểm đau VAS, lực nắm bàn tay, tầm vận động cổ tay sau can thiệp với điểm thay đổi hoạt động điểm thay đổi hài lòng 68 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHÂN NHĨM CỦA CÁC DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG CẢM GIÁC VẬN MẠCH TIẾT MỒ HÔI/ PHÙ Tăng nhạy cảm đau (bằng kim châm) và/hoặc loạn cảm đau (chạm nhẹ và/hoặc ấn sâu và/hoặc di động khớp) Bất đối xứng nhiệt độ (>1oC) và/hoặc thay đổi màu da và/hoặc bất đối xứng màu da Phù và/hoặc thay đổi tiết mồ hôi và/hoặc bất đối xứng tiết mồ hôi Giảm tầm vận động và/hoặc rối loạn chức vận động VẬN ĐỘNG/DI (yếu, run, loạn trương lực cơ) và/hoặc thay đổi dinh dưỡng NH DƯỠNG (tóc, móng, da) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “KẾT QUẢ ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU CHO BỆNH NHÂN CAO TUỔI GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY” Nghiên cứu viên chính: Lâm Thị Xuân Nguyệt Số điện thoại: 0358258940 Địa liên lạc: 341/H6 Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Chấn Thương Chỉnh Hình Phục Hồi Chức Năng – Đại học Y Dược TP.HCM Chúng tơi mời Ơng/bà tham gia vào nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn tồn tự nguyện Ơng/Bà rút khỏi nghiên cứu thời điểm qua trình nghiên cứu mà khơng bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế tương lai Mọi thắc mắc liên hệ trực tiếp nghiên cứu viên Nếu Ông/bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu Ơng/bà ký tên vào giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Mục đích: Lượng giá kết áp dụng chương trình hoạt động trị liệu cho bệnh nhân cao tuổi gãy đầu xương quay khảo sát số yếu tố lâm sàng ảnh hưởng đến kết áp dụng chương trình hoạt động trị liệu cho bệnh nhân cao tuổi gãy đầu xương quay Tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu thực từ 12/2020 đến 07/2021 Ông/Bà có quyền từ chối tham gia nghiên cứu từ bỏ nghiên cứu thời điểm mà khơng ảnh hưởng đến quyền lợi chăm sóc điều trị Ông/Bà Thời điểm tuần sau cắt bột, nghiên cứu viên tôi, BS Lâm Thị Xuân Nguyệt đánh giá mức độ đau thang điểm, phù nề cổ bàn tay thước dây, đo tầm vận động khớp cổ tay chủ động Ông/Bà thực thước đo góc chỉnh hình, đo lực nắm tay, đánh giá chức vai, cánh tay bàn tay gồm 11 câu, vấn bảng đo lường thực mức độ hài lòng hoạt động với tổng thời gian 30-45 phút Sau kỹ thuật viên hoạt động trị liệu hướng dẫn tập Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh chương trình hoạt động trị liệu cho gãy đầu xương quay theo phác đồ khoa Phục hồi chức Thời gian trình tập luyện nhà, Ông/Bà phát phiếu tự đánh dấu số lần tập ngày thời gian tập Có nhóm tập cho: tăng tầm độ vận động, mạnh cơ, chức cổ tay, hoạt động sinh hoạt hàng ngày Ông/Bà tái khám theo lịch hẹn hàng tuần, để kỹ thuật viên kiểm tra lại kĩ thuật tập, tuân thủ tập luyện thay đổi điều chỉnh tập có Thời điểm tháng sau áp dụng chương trình hoạt động trị liệu, Ơng/Bà tái khám theo lịch hẹn bác sĩ Phục hồi chức đánh giá lại mức độ đau, phù nề cổ bàn tay, tầm vận động chủ động cổ tay, lực nắm bàn tay, chức vai, cánh tay bàn tay gồm 11 câu, đo lường thực mức độ hài lòng hoạt động, điểm đạt mục tiêu gồm mức độ vòng 30-45 phút Tóm lại, nghiên cứu viên đánh giá cho Ông/Bà lần, lần 30-45 phút Quy trình điều trị Ông/Bà theo phác đồ Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình, khơng khác bệnh nhân khác khơng tham gia vào nghiên cứu Bất lợi Ơng/Bà tham gia nghiên cứu: • Nghiên cứu tiến hành thông qua ghi nhận thông tin qua hỏi bệnh từ hồ sơ bệnh án nên nguy người tham gia nghiên cứu tối thiểu Thông tin ghi nhận phục vụ cho trình nghiên cứu khơng dùng cho mục đích khác • Ơng/Bà khơng cảm nhận lợi ích trực tiếp từ nghiên cứu kết thu góp phần vào phát triển y học • Ơng/Bà không nhận hỗ trợ tiền hay vật tham gia nghiên cứu Lợi ích Ơng/Bà tham gia nghiên cứu: Bằng việc tham gia vào chương trình, Ơng/Bà đội ngũ bác sĩ kỹ thuật viên khám, tư vấn, giải đáp thắc mắc, đồng thời theo dõi hướng dẫn sát chương trình phục hồi chức nhà Chúng tơi mong muốn tạo điều kiện tốt để trì hoạt động sinh hoạt hàng ngày theo nhu cầu ông/bà lấy lại vận động, sức tối đa khớp cổ tay, bàn ngón tay Sự tự nguyện tham gia: Nhóm nghiên cứu cam kết thực quyền sau ông/bà tham gia: • Quyền thơng tin: nhóm nghiên cứu tư vấn đầy đủ quy trình nghiên cứu với Ông/Bà Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh • Quyền tơn trọng: thơng tin Ông/Bà bảo mật suốt trình tham gia nghiên cứu, khơng nhận biết Ơng/Bà tham gia nghiên cứu, khơng lợi dụng thơng tin mục đích cá nhân, khơng phục vụ cho khoa học • Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu tự nguyện, việc không tham gia hay rút khỏi nghiên cứu quyền Ơng/Bà khơng ảnh hưởng đến việc tiếp tục điều trị tương lai Tính bảo mật: Tất thơng tin tham gia vào nghiên cứu Ơng/Bà giữ bí mật khơng tiết lộ cho khơng có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe Ơng/Bà Tên Ông/Bà viết tắt, dùng mã số, khơng sử dụng cho hình thức báo cáo kết nghiên cứu chưa có đồng ý Ơng/Bà II PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc nghe đọc “Bản thông tin nghiên cứu” chấp thuận tham gia nghiên cứu Tơi có hội hỏi thắc mắc nghiên cứu giải đáp cách thỏa đáng cho câu hỏi Tơi có đủ thời gian để cân nhắc kỹ định Tơi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này, tơi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu lúc mà không bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế tơi tương lai Tp HCM, Ngày .tháng .năm Người tham gia nghiên cứu (Ký tên ghi rõ họ tên) Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Tp HCM, Ngày .tháng .năm Người nghiên cứu viên (Ký tên ghi rõ họ tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: Chỉ số KATZ, Thang điểm LAWTON, Bảng đánh giá MMSE CHỈ SỐ KATZ ĐỘC LẬP PHỤ THUỘC TẮM (1 Điểm) Tự tắm hoàn toàn cần giúp phần thể lưng, vùng sinh dục chi bị tật (0 Điểm) Cần giúp đỡ nhiều phần thể, giúp vào bồn tắm vịi sen Cần giúp tắm hồn toàn MẶC QUẦN ÁO (1 Điểm) Lấy quần áo từ tủ ngăn kéo mặc quần áo áo khốc, tự cài nút Có thể cần giúp cột dây giày (0 Điểm) Cần giúp mặc quần áo giúp hoàn toàn ĐI VỆ SINH (1 Điểm) Tự đến nhà vệ sinh, tự vệ sinh, mặc lại quần áo, tự làm vùng sinh dục (0 Điểm) Cần giúp di chuyển tới nhà vệ sinh, giúp rửa dùng bô hay ghế lỗ DI CHUYỂN (1 Điểm) Tự di chuyển vào khỏi giường ghế Có thể chấp nhận dụng cụ hỗ trợ học (0 Điểm) Cần giúp từ giường ghế cần giúp hoàn toàn TIÊU TIỂU TỰ CHỦ (1 Điểm) Hoàn tồn kiểm sốt việc tiêu tiểu (0 Điểm) Tiêu tiểu khơng tự chủ phần hồn tồn ĂN UỐNG (1 Điểm) Tự đưa thức ăn từ đĩa vào miệng Có thể có người khác chuẩn bị bữa ăn (0 Điểm) Cần giúp phần hoàn toàn việc ăn uống cần nuôi ăn tĩnh mạch THANG ĐIỂM LAWTON A Khả sử dụng điện thoại Dùng điện thoại gọi cách tự chủ, tìm gọi số điện thoại 1đ Gọi vài số điện thoại biết 1đ Trả lời điện thoại, khơng gọi 1đ Hồn tồn khơng sử dụng điện thoại 0đ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tự mua sắm tất thứ cần thiết cách độc lập B Mua sắm 1đ Mua sắm độc lập cho thứ nhỏ 0đ Cần có người kèm mua sắm 0đ Hồn tồn khơng thể đến cửa hàng 0đ 1đ Lên kế hoạch, chuẩn bị phục vụ bữa ăn cách độc lập C Chuẩn bị thức ăn Chuẩn bị bữa ăn đầy đủ cung cấp vật dụng Hâm nóng phục vụ bữa ăn chuẩn bị sẵn chuẩn bị bữa ăn khơng trì chế độ ăn uống đầy đủ 1đ 1đ Cần chuẩn bị phục vụ bữa ăn 0đ Dọn dẹp nhà với đơi lúc cần trợ đ giúp (công việc nặng) D Dọn dẹp nhà cửa Làm việc nhẹ ngày rửa chén, dọn giường 1đ Làm việc nhẹ ngày, giữ cần thiết 1đ Cần giúp đỡ tất công việc nhà Không tham gia vào cơng việc nhà E Giặt giũ F Phương tiện giao thông 1đ 0đ Tự giặt quần áo cá nhân hoàn toàn 1đ Giặt vật nhỏ như: vớ, khăn tay, … 1đ Tất quần áo giặt người khác 0đ Sử dụng động lập phương tiện giao thông công cộng tự lái xe 1đ 1đ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tự thu xếp taxi, không sử dụng phương tiện công cộng khác 1đ Đi phương tiện công cộng hỗ trợ kèm người khác Đi giới hạn ôtô taxi với giúp đỡ người khác G Trách nhiệm quản lý thuốc 0đ Không đâu 0đ Tự có trách nhiệm dùng thuốc liều tai thời điểm 1đ Tự động uống thuốc chuẩn bị sẵn theo liều lượng 0đ Khơng có khả tự uống thuốc 0đ H Khả quản lý tài Quản lý vấn đề tài cách độc lập (Ngân sách, viết ngân phiếu, trả tiền thuê nhà hóa đơn, đến ngân hàng); Lãnh theo dõi thu nhập Quản lý chi tiêu ngày, cần giúp đỡ với ngân hàng, chi tiêu lớn… 1đ 1đ Khơng có khả quản lý tiền 0đ BẢNG ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI TÂM THẦN (MMSE) MỤC KHẢO SÁT (30 Điểm) I/ Định hướng (10 điểm) Chúng ta hỏi đối tượng: điểm, sai điểm Hôm thứ mấy? (Chẳng hạn thứ hai) Hôm ngày bao nhiêu? (Chẳng hạn ngày mồng 6) Tháng tháng mấy? (Chẳng hạn tháng 3) Mùa mùa gì? (Chẳng hạn mùa Xuân) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Năm năm bao nhiêu? (Chẳng hạn năm 2021) Chúng ta đâu? (Chẳng hạn nhà bố mẹ đẻ) Hiện tầng thứ mấy? (Chẳng hạn tầng 5) Chúng ta thành phố nào? (Chẳng hạn TP.HCM) Chúng ta quận/ huyện nào? (Chẳng hạn quận 11) 10 Nước nước gì? (Chẳng hạn nước Việt Nam) II/Ghi nhớ (3 điểm) 11- 13 Kêu đối tượng nhắc lại từ: Quả mít, chìa khóa, bút chì III/ Tính nhẩm 14- 18 Cho đối tượng tính nhẩm: (5 điểm) *Chú ý khơng dùng giấy hay bảng tính Bắt đầu từ: 100-7=93 93-7=86 86-7=79 79-7=72 tiếp tục 13-7=6 Làm tổng cộng lần thao tác 100-7 IV/ Trí nhớ (3 điểm) 19- 21 Nhắc lại từ phần II bao gồm: Quả mít, chìa khóa, bút chì V/ Ngơn ngữ Tiếp tục hỏi: (8 điểm) 22 Đây gì? (Chỉ vào đồng hồ) 23 Đây gì? (Chỉ vào viết) Xem đối tượng trả lời nào? Đúng hay sai? 24 Bảo đối tượng nhắc lại cụm từ (khơng có nếu, và, cả) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25-27 Hướng dẫn đối tượng thao tác theo thư tự sau: Cầm lấy tờ giấy - Gấp đôi vào - Đặt lên bàn Xem có làm theo quy trình khơng? 28 Bảo đối tượng đọc thầm thực (Hãy nhắm mắt lại) Xem có làm hay khơng? 29 Cho viết câu ngữ pháp có ý nghĩa VI/ Vận động (1 điểm) 30 Bảo đối tượng vẽ, chép lại hình ngũ giác độc lập hay liền kề nhau: xem có làm khơng có khơng? Xử lý đánh giá kết quả: 24 - 30: Không suy giảm nhận thức 19 - 23: Suy giảm nhận thức nhẹ 10 - 18: Suy giảm nhận thức trung bình < 9: Suy giảm nhận thức nghiêm trọng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: Bệnh án minh họa BỆNH ÁN Hành Họ tên: Nguyễn Thị P Giới tính: Nữ Địa cư trú: TP Hồ Chí Minh Tuổi: 66 Nghề nghiệp: Nội trợ Thuận tay phải Bệnh sử - Có tập PHCN thời gian bó bột - Hồn cảnh gia đình: sống với chồng Tiền căn: - Khơng có bệnh lý nội ngoại khoa kèm Chẩn đốn: Gãy kín đầu xương quay tay trái, loại A theo AO bó bột cánh bàn tay tuần Quá trình điều trị - Thuốc (2 tuần đầu sau tháo bột): Celecoxib 200mg, viên Eperisone 50mg, viên x -Chương trình HĐTL 0-2 tuần: chườm lạnh, kê cao chi, mát xa, vận động chủ động có trợ giúp cổ tay khớp vai, co đẳng trường bàn ngón tay; tay chấn thương tập vặn nút chai, lật quân bài, vắt chặt miếng xốp; tập lau nhà, phơi đồ, nấu ăn, rửa chén tay lành 2-4 tuần: kéo dãn co đẳng trường vùng cổ tay, co đẳng trường bàn ngón tay, kéo dãn khớp vai, chườm lạnh sau tập vận động; vắt khăn, lau bàn, nhấc chén cơm tay chấn thương; lau nhà, phơi quần áo có trọng lượng nhẹ, rửa chén, bê nồi cắt rau củ tay 4-8 tuần: kéo dãn cổ tay khớp vai, co đẳng trương cổ tay tăng tiến dần; hoạt động tất sinh hoạt hàng ngày tay với tay chấn thương Quá trình theo dõi - Tuân thủ tập luyện: tốt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Khơng có biến chứng sau tháo bột - Có hạn chế TVĐ khớp vai không hạn chế gập duỗi khuỷu bên trái thời điểm T0 (ngay sau tháo bột) Tay trái (tay chấn thương) Biến số Tay phải T0 T1(2 tuần) T2(4 tuần) T3(8 tuần) Khi nghỉ 0 0 Khi vận động 30 15 15 10 Nắm khít bàn tay Có Có Có Có Điểm đau VAS TVĐ gập cổ tay 50 34 33 33 40 TVĐ duỗi cổ tay 50 20 27 48 50 TVĐ nghiêng quay cổ tay 12 15 18 16 18 TVĐ nghiêng trụ cổ tay 40 22 20 28 30 TVĐ ngửa cẳng tay 82 72 80 76 78 TVĐ sấp cẳng tay 80 50 68 80 80 Lực nắm bàn tay 17.6 5.5 7.4 12.2 14.16 52 25 13 QuickDASH Số hoạt động: Điểm thực TB 0.8 8.7 Điểm hài lòng TB 0.8 Thay đổi thực 7.8 Thay đổi hài lịng 8.2 Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nhận xét: Kết sau điều trị bệnh nhân P có cải thiện đáng kể tất TVĐ, giảm đau, tăng lực nắm bàn tay Mặc dù có giai đoạn số TVĐ khơng có tiển triển giảm so với lần lượng giá trước, nhiên trình TVĐ trước sau can thiệp có tăng rõ Hơn nữa, giai đoạn có TVĐ giảm, số dao động độ mức sai số cho phép đo lường nguyên nhân khảo sát bệnh nhân tập tập khơng động tác tương ứng Ngồi ra, lực nắm bàn tay bệnh nhân tăng đáng kể gần mức bình thường so với tay lành; điểm QuickDASH giảm từ 52 13; điểm thực hài lòng bệnh nhân sau can thiệp cao 8.7 ban đầu có 0.8 0.8 Tóm lại, kết lượng giá sau áp dụng chương trình HĐTL bệnh nhân P có hiệu tốt Kết có lẽ có điều kiện thuận lợi như: GĐDXQ loại A, bệnh nhân có tập PHCN bó bột, khơng có biến chứng sau gãy xương, điểm đau VAS sau tháo bột thấp, tuân thủ tập luyện tốt BỆNH ÁN Hành Họ tên: Cao Thị Bích T Giới tính: Địa cư trú: TP Hồ Chí Minh Tuổi: 60 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nữ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nghề nghiệp: Nội trợ Thuận tay phải Bệnh sử - Có tập PHCN thời gian bó bột - Hồn cảnh gia đình: sống với em gái Tiền căn: - Suy dãn tĩnh mạch chi dưới, lỗng xương, rối loạn lo âu Chẩn đốn: Gãy kín đầu xương quay tay trái, loại C theo AO bó bột cẳng bàn tay tuần Quá trình điều trị - Thuốc: tuần đầu Lomoxicam 4mg 200mg, viên Paracetamol 500mg, viên x tuần sau Celecoxib 200mg, viên x Paracetamol 325mg + Tramadol 37.5mg, viên x Mecobalamin 500mcg, viên x2 -Chương trình HĐTL 0-2 tuần: chườm lạnh, kê cao chi, mát-xa, vận động chủ động có trợ giúp cổ tay ngón tay, co đẳng trường bàn ngón tay; tay chấn thương tập vặn nút chai, lật quân bài, vắt chặt miếng xốp; tập gội đầu, kì lưng, cầm điện thoại ly nước, lau bàn, nấu ăn, phơi đồ, phủi bụi tay lành 2-4 tuần: kéo dãn co đẳng trường vùng cổ tay bàn ngón tay, chườm lạnh sau tập vận động; lau bàn, gội đầu, cầm điện thoại ly nước nhựa, lau bàn bên tay chấn thương; kì cọ lưng với tay khăn tắm; vắt khăn lau mặt, phủi bụi, phơi quần áo có trọng lượng nhẹ, rửa chén, bê nồi cắt rau củ tay 4-8 tuần: kéo dãn cổ tay bàn ngón tay, tập mạnh bàn ngón tay, co đẳng trương cổ tay tăng tiến dần, chườm lạnh sau tập vận động; hoạt động tất sinh hoạt hàng ngày tay với tay chấn thương Q trình theo dõi Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Tuân thủ tập luyện: - Biến chứng: can lệch, hội chứng đau vùng phức hợp, hội chứng ống cổ tay - Không hạn chế TVĐ khớp vai gập duỗi khuỷu bên trái thời điểm T0 (ngay sau tháo bột) Tay trái (tay chấn thương) Biến số Tay phải T0 T1(2 tuần) T2(4 tuần) T3(8 tuần) Khi nghỉ 65 30 45 70 Khi vận động 80 65 60 50 Nắm khít bàn tay Khơng Không Không Không Điểm đau VAS TVĐ gập cổ tay 53 16 23 30 30 TVĐ duỗi cổ tay 58 14 53 54 67 TVĐ nghiêng quay cổ tay 18 6 10 20 TVĐ nghiêng trụ cổ tay 36 25 30 28 24 TVĐ ngửa cẳng tay 90 82 88 90 88 TVĐ sấp cẳng tay 70 64 66 78 76 Lực nắm bàn tay 13.6 5.3 5.2 70 52 40 QuickDASH Số hoạt động: Điểm thực TB 2.7 6.9 Điểm hài lòng TB 2.3 6.9 Thay đổi thực 4.1 Thay đổi hài lòng 4.6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nhận xét: Bệnh nhân T sau điều trị có cải thiện hầu hết TVĐ cổ tay ngoại trừ nghiêng trụ cổ tay Về điểm đau VAS, có giảm đau vận động nghỉ điểm đau tăng lên điểm đau VAS cao sau điều trị Lực nắm bàn tay có tăng lên yếu so với tay lành Mặc dù sau can thiệp điểm QuickDASH cao 40, điểm thực hài lòng tương ứng 6.9 điểm QuickDASH điểm thực hài lịng có cải thiện nhiều so với ban đầu Tóm lại, kết sau điều trị bệnh nhân T tốt mặt hoạt động chức sinh hoạt hàng ngày, khiếm khuyết đau lực nắm bàn tay chưa cải thiện đáng kể Một số yếu tố làm giảm hiệu điều trị bệnh nhân T bệnh nhân gãy ĐDXQ loại C, có bệnh lý nội khoa kèm lo âu, có biến chứng can xương, hội chứng đau vùng phức hợp hội chứng ống cổ tay sau tháo bột Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn