1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kết quả áp dụng quy trình phục hồi sớm sau mổ trên bệnh nhân ung thư đại tràng

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BẢO XUÂN THANH KẾT QUẢ ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHỤC HỒI SỚM SAU MỔ TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRÀNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BẢO XUÂN THANH KẾT QUẢ ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHỤC HỒI SỚM SAU MỔ TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRÀNG CHUYÊN NGÀNH NGOẠI KHOA MÃ SỐ CK 62 72 07 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ HUY LƯU PGS TS NGUYỄN VĂN HẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Bảo Xuân Thanh, học viên Chuyên khoa II Ngoại Tổng Quát, khóa 2020 - 2022 Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn của thầy TS.BS Lê Huy Lưu thầy PGS.BS Nguyễn Văn Hải Luận văn không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2022 Tác giả Nguyễn Bảo Xuân Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quy trình phục hồi sớm sau mổ 1.1.1 Quá trình hình thành 1.1.2 Quy trình phục hồi sớm sau mổ cắt đại tràng 1.2 Cơ sở sinh lý bệnh học của ERAS 1.2.1 Cân nội môi 1.2.2 Phẫu thuật cân nội môi 1.2.3 Phẫu thuật cân dịch 10 1.2.4 Phẫu thuật rối loạn chức ruột .11 1.2.5 Buồn nôn nôn sau phẫu thuật (PONV: Post-Operative Nausea and Vomiting) 12 1.2.6 Phẫu thuật đau thụ cảm 13 1.2.7 Phẫu thuật rối loạn nhận thức .14 1.2.8 Phẫu thuật sự vận động 15 1.3 Tình hình ERAS đại trực tràng thế giới thực trạng áp dụng ERAS Việt Nam 16 1.3.1 Tình hình ERAS đại trực tràng thế giới 16 1.3.2 Thực trạng áp dụng ERAS đại trực tràng Việt Nam 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.3 Đối tượng nghiên cứu 30 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 30 2.5 Các biến số thu thập 30 2.5.1 Biến số nhân học: 30 2.5.2 Các biến số khảo sát liên quan đến quy trình ERAS 32 2.5.3 Các biến số kết cục: 33 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 34 2.7 Quy trình nghiên cứu 34 2.8 Phương pháp phân tích liệu 36 2.9 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân nhóm nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính .37 3.1.2 Đặc điểm bệnh kèm 39 3.1.3 Tình trạng dinh dưỡng 40 3.1.4 Tình trạng thiếu máu rối loạn khác 40 3.1.5 Vị trí khối u 41 3.2 Mức độ tuân thủ nội dung ERAS 42 3.2.1 Đánh giá tuân thủ ERAS trước phẫu thuật .42 3.2.2 Đặc điểm phẫu thuật mức độ tuân thủ nội dung ERAS phẫu thuật 44 3.2.3 Đặc điểm sau phẫu thuật mức độ tuân thủ nội dung ERAS sau phẫu thuật 46 3.3 Liên quan tuân thủ ERAS kết phẫu thuật 49 3.3.1 Đánh giá tuân thủ ERAS chung 49 3.3.2 Liên quan tỉ lệ tuân thủ ERAS với đặc điểm sau phẫu thuật 50 3.3.3 Liên quan số ngày nằm viện mức độ tuân thủ ERAS 51 3.3.4 Liên quan tỉ lệ tuân thủ ERAS với biến chứng sau phẫu thuật .52 Chương BÀN LUẬN 56 4.1 Tình hình tuân thủ nội dung ERAS khó khăn 58 4.2 Bàn luận mối liên quan mức độ tuân thủ ERAS kết phẫu thuật 60 4.2.1 Thời gian nằm viện 60 4.2.2 Biến chứng sau phẫu thuật 63 4.3 Những trở ngại việc triển khai ERAS giải pháp khắc phục 65 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA American Society of Anesthesiologist BMI Body Mass Index CRP C-reactive Protein ERAS Enhanced Recovery After Surgery HPSSM Hồi phục sớm sau mổ MUST Malnutrition Universal Screening Tool NSAIDs Non-Steroidal anti-inflammatory drugs PG-SGA Patient Generated Subjective Global Assessment POD Post-operative Delirium POCD Post-operative Cognitive Dysfunction POF Post-Operative Fatigue PONV Post-operative Nausea and Vomiting PTNS Phẫu Thuật Nội Soi SGA Subjective Global Assessment of Nutrition Status TAP Transverse Abdominal Plane DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.3 Phân độ biến chứng sau phẫu thuật của Clavien – Dindo 34 Bảng 2.4 Quy trình thực nghiên cứu 35 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 37 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh kèm 39 Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng 40 Bảng 3.4 Tình trạng thiếu máu rối loạn khác 40 Bảng 3.5 Vị trí khối u 41 Bảng 3.6 Đánh giá tuân thủ ERAS trước phẫu thuật 42 Bảng 3.7 Đặc điểm phẫu thuật 44 Bảng 3.8 Đánh giá tuân thủ ERAS phẫu thuật 45 Bảng 3.9 Đặc điểm sau phẫu thuật 46 Bảng 3.10 Đánh giá tuân thủ ERAS sau phẫu thuật 48 Bảng 3.11 Đánh giá tuân thủ ERAS chung 49 Bảng 3.12 Liên quan mức độ tuân thủ ERAS với đặc điểm sau phẫu thuật 50 Bảng 3.13 Biến chứng sau phẫu thuật 52 Bảng 3.14 Liên quan mức độ tuân thủ ERAS với biến chứng sau phẫu thuật 54 Bảng 4.1 Mức độ tuân thủ nội dung ERAS 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Chất lượng chứng cứ độ mạnh khuyến cáo của yếu tố trước nhập viện 16 Biểu đồ 1.2 Chất lượng chứng cứ độ mạnh khuyến cáo của yếu tố trước phẫu thuật 19 Biểu đồ 1.3 Chất lượng chứng cứ độ mạnh khuyến cáo của yếu tố trước phẫu thuật 22 Biểu đồ 1.4 Chất lượng chứng cứ độ mạnh khuyến cáo của yếu tố sau phẫu thuật 24 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 37 Biểu đồ 3.2 Giới tính bệnh nhân tham gia nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.3 Liên quan số ngày nằm viện mức độ tuân thủ ERAS 51 MỞ ĐẦU Ung thư đại tràng rất phổ biến ở Việt Nam thế giới Theo Globocan 2020, ung thư đại tràng đứng hàng thứ số loại ung thư nói chung đứng hàng thứ ba loại ung thư đường tiêu hố nói riêng (sau ung thư gan dày) Mặc dù điều trị ung thư đại tràng sự phối hợp đa mô thức, nhiên, phẫu thuật vẫn phương pháp điều trị quan trọng nhất đối với ung thư đại tràng giai đoạn tiến triển Phẫu thuật cắt đại tràng cho bệnh nhân ung thư đại tràng phẫu thuật lớn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, đặc biệt đối tượng bị bệnh thường ở người lớn tuổi với nhiều bệnh kèm theo Trong nhiều thập kỷ qua, nhờ sự tiến lĩnh vực gây mê hồi sức đặc biệt việc áp dụng phẫu thuật xâm hại phẫu thuật cắt đại tràng, đem lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân phẫu thuật ung thư đại tràng đau sau mổ, tăng tính thẩm mỹ, tăng khả hồi phục, giảm biến chứng… nhiên việc rút ngắn thời gian nằm viện sau mổ vẫn chưa có cải thiện đáng kể Các yếu tố quan trọng dẫn đến hồi phục chậm kéo dài thời gian xuất viện của bệnh nhân bao gồm đau sau phẫu thuật, truyền dịch sau phẫu thuật, liệt ruột, rối loạn chức quan liên quan tới căng thẳng phẫu thuật, nằm bất động lâu, nhịn ăn sau phẫu thuật kéo dài, đặt ống thông bàng quang, đặt dẫn lưu bụng Từ năm cuối của thế kỷ trước, có nghiên cứu thay đổi quy trình chăm sóc bệnh nhân xun suốt từ trước, sau mổ với nhiều quan điểm đột phá đem lại sự phục hồi sớm sau mổ cách đáng kinh ngạc Có báo cáo cho thấy bệnh nhân sau mổ cắt đại tràng xuất viện vòng 1-3 ngày, mổ mở [1],[2],[3] Quy trình trải qua nhiều cách gọi khác đến biết đến với tên gọi “ Quy trình hồi phục sớm sau mổ” (ERAS: Enhanced Recovery After Surgery) Đây trình chăm sóc bệnh nhân cách tồn diện, gồm nhiều giai đoạn trước lúc bệnh nhân nhập viện cho đến lúc nhập viện, phẫu thuật kéo dài cho đến sau bệnh nhân viện Các nội dung của quy trình dựa chứng cứ nhằm giúp bệnh nhân giảm căng thẳng phẫu thuật, trì chức sinh lý sau phẫu thuật, giảm biến chứng thúc đẩy hồi phục nhanh sau phẫu thuật [4] ERAS áp dụng rộng rãi ở nhiều trung tâm phẫu thuật thế giới cho thấy phương pháp điều trị an toàn hiệu [5],[6],[7],[8] Quy trình phục hồi sớm sau mổ áp dụng cho phẫu thuật cắt đại tràng từ rất sớm đạt kết rất ngoạn mục Tại rất nhiều nước quy trình xem tiêu chuẩn áp dụng cho nhiều loại phẫu thuật khác Kết cục lâm sàng phụ thuộc rất nhiều vào sự tuân thủ nội dung quy trình Mức độ tuân thủ tăng tỉ lệ biến chứng, tái nhập viện giảm [9] Mặc dù nội dung quy trình ERAS chứng minh y học chứng cứ khác biệt so với quy trình chăm sóc thơng thường nên việc tn thủ gặp khơng khó khăn, nhất giai đoạn đầu Một số nội dung quy trình ERAS không cần nhịn ăn lâu trước mổ, không cần chuẩn bị ruột, không dẫn lưu, hạn chế dịch truyền, cho ăn sớm vận động sớm rất mới mẻ gây hoang mang không cho bệnh nhân cho nhân viên y tế thực Để quy trình hoạt động tốt, cần đội ngũ đầy đủ, chuyên nghiệp phối hợp chặt chẽ với bao gồm bác sĩ nhiều chuyên khoa, điều dưỡng, lực lượng hoạt động xã hội đặc biệt cần sự hiểu biết hợp tác của bệnh nhân thân nhân bệnh nhân Ngoài ra, cần mạng lưới y tế phát triển rộng, đồng kết nối với [10] Điều khiến cho việc tn thủ quy trình ERAS khơng phải việc dễ dàng Vậy thực tế việc tuân thủ nội dung của quy trình gặp khó khăn gì, ảnh hưởng thế tới kết chung, giải pháp khắc phục sao… câu hỏi rất cần giải đáp Tại Việt Nam, ERAS áp dụng số bệnh viện lớn nước Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Đại học Y Dược, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Quân đội 108, Bệnh viện Vinmec…., nhiên chưa có nghiên cứu cho thấy việc áp dụng đầy đủ quy trình Bệnh viện Nhân Dân Gia Định triển khai trực chương trình ERAS phẫu thuật đại tràng từ năm 2018 [9] Báo cáo ban đầu với 18 ca có kết rất đáng khích lệ với thời gian nằm viện Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Wong J, Lam DP, Abrishami A, et al.Short-term preoperative smoking cessation and postoperative complications: a systematic review and meta-analysis Can J Anaesth 2012 59(3);268-79 33 Simou E, Leonardi-Bee J ,Britton J.The Effect of Alcohol Consumption on the Risk of ARDS: A Systematic Review and Meta-Analysis Chest 2018 154(1);58-68 34 Shabanzadeh DM ,Sørensen LT.Alcohol Consumption Increases PostOperative Infection but Not Mortality: A Systematic Review and MetaAnalysis Surg Infect (Larchmt) 2015 16(6);657-68 35 Wilson RJ, Davies S, Yates D, et al.Impaired functional capacity is associated with all-cause mortality after major elective intra-abdominal surgery Br J Anaesth 2010 105(3);297-303 36 Barberan-Garcia A, Ubré M, Roca J, et al.Personalised Prehabilitation in High-risk Patients Undergoing Elective Major Abdominal Surgery: A Randomized Blinded Controlled Trial Ann Surg 2018 267(1);5056 37 Pressoir M, Desné S, Berchery D, et al.Prevalence, risk factors and clinical implications of malnutrition in French Comprehensive Cancer Centres Br J Cancer 2010 102(6);966-71 38 Hennessey DB, Burke JP, Ni-Dhonochu T, et al.Preoperative hypoalbuminemia is an independent risk factor for the development of surgical site infection following gastrointestinal surgery: a multiinstitutional study Ann Surg 2010 252(2);325-9 39 Weimann A, Braga M, Carli F, et al.ESPEN guideline: Clinical nutrition in surgery Clin Nutr 2017 36(3);623-650 40 Abe Vicente M, Barão K, Silva TD, et al.What are the most effective methods for assessment of nutritional status in outpatients with gastric and colorectal cancer? Nutr Hosp 2013 28(3);585-91 41 Waitzberg DL, Saito H, Plank LD, et al.Postsurgical infections are reduced with specialized nutrition support World J Surg 2006 30(8);1592-604 42 Moz M, Gómez-Ramírez S, Martín-Montez E, et al.Perioperative anemia management in colorectal cancer patients: a pragmatic approach World J Gastroenterol 2014 20(8);1972-85 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 (1959) IRON deficiency anaemia; report of a study group (0512-3054 (Print) 0512-3054) Retrieved from 44 Acheson AG, Brookes MJ ,Spahn DR.Effects of allogeneic red blood cell transfusions on clinical outcomes in patients undergoing colorectal cancer surgery: a systematic review and meta-analysis Ann Surg 2012 256(2);235-44 45 Mazzeffi M, Tanaka K ,Galvagno S.Red Blood Cell Transfusion and Surgical Site Infection After Colon Resection Surgery: A Cohort Study Anesth Analg 2017 125(4);1316-1321 46 Gan TJ, Diemunsch P, Habib AS, et al.Consensus guidelines for the management of postoperative nausea and vomiting Anesth Analg 2014 118(1);85-113 47 Apfel CC, Philip BK, Cakmakkaya OS, et al.Who is at risk for postdischarge nausea and vomiting after ambulatory surgery? Anesthesiology 2012 117(3);475-86 48 Feldheiser A, Aziz O, Baldini G, et al.Enhanced Recovery After Surgery (ERAS) for gastrointestinal surgery, part 2: consensus statement for anaesthesia practice Acta Anaesthesiol Scand 2016 60(3);289-334 49 Charlton S, Cyna AM, Middleton P, et al.Perioperative transversus abdominis plane (TAP) blocks for analgesia after abdominal surgery Cochrane Database Syst Rev 2010(12);Cd007705 50 Apfel CC, Korttila K, Abdalla M, et al.A factorial trial of six interventions for the prevention of postoperative nausea and vomiting N Engl J Med 2004 350(24);2441-51 51 Eberhart LH, Mauch M, Morin AM, et al.Impact of a multimodal antiemetic prophylaxis on patient satisfaction in high-risk patients for postoperative nausea and vomiting Anaesthesia 2002 57(10);1022-7 52 Dexamethasone versus standard treatment for postoperative nausea and vomiting in gastrointestinal surgery: randomised controlled trial (DREAMS Trial) Bmj 2017 357;j1455 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 Wilson CJ, Mitchelson AJ, Tzeng TH, et al.Caring for the surgically anxious patient: a review of the interventions and a guide to optimizing surgical outcomes Am J Surg 2016 212(1);151-9 54 Kassie GM, Nguyen TA, Kalisch Ellett LM, et al.Preoperative medication use and postoperative delirium: a systematic review BMC Geriatr 2017 17(1);298 55 Bratzler DW, Dellinger EP, Olsen KM, et al.Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery Surg Infect (Larchmt) 2013 14(1);73-156 56 Nelson RL, Gladman E ,Barbateskovic M.Antimicrobial prophylaxis for colorectal surgery Cochrane Database Syst Rev 2014 2014(5);Cd001181 57 Steinberg JP, Braun BI, Hellinger WC, et al.Timing of antimicrobial prophylaxis and the risk of surgical site infections: results from the Trial to Reduce Antimicrobial Prophylaxis Errors Ann Surg 2009 250(1);10-6 58 Markantonis SL, Kostopanagiotou G, Panidis D, et al.Effects of blood loss and fluid volume replacement on serum and tissue gentamicin concentrations during colorectal surgery Clin Ther 2004 26(2);27181 59 Bratzler DW ,Houck PM.Antimicrobial prophylaxis for surgery: an advisory statement from the National Surgical Infection Prevention Project Am J Surg 2005 189(4);395-404 60 Darouiche RO, Wall MJ, Jr., Itani KM, et al.Chlorhexidine-Alcohol versus Povidone-Iodine for Surgical-Site Antisepsis N Engl J Med 2010 362(1);18-26 61 Webster J ,Osborne S.Preoperative bathing or showering with skin antiseptics to prevent surgical site infection Cochrane Database Syst Rev 2015(2);Cd004985 62 Tanner J, Norrie P ,Melen K.Preoperative hair removal to reduce surgical site infection Cochrane Database Syst Rev 2011(11);Cd004122 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Rollins KE, Javanmard-Emamghissi H ,Lobo DN.Impact of mechanical bowel preparation in elective colorectal surgery: A meta-analysis World J Gastroenterol 2018 24(4);519-536 64 Güenaga KF, Matos D ,Wille-Jørgensen P.Mechanical bowel preparation for elective colorectal surgery Cochrane Database Syst Rev 2011 2011(9);Cd001544 65 Althumairi AA, Canner JK, Pawlik TM, et al.Benefits of Bowel Preparation Beyond Surgical Site Infection: A Retrospective Study Ann Surg 2016 264(6);1051-1057 66 Kiran RP, Murray AC, Chiuzan C, et al.Combined preoperative mechanical bowel preparation with oral antibiotics significantly reduces surgical site infection, anastomotic leak, and ileus after colorectal surgery Ann Surg 2015 262(3);416-25; discussion 423-5 67 Rollins KE, Javanmard-Emamghissi H, Acheson AG, et al.The Role of Oral Antibiotic Preparation in Elective Colorectal Surgery: A Metaanalysis Ann Surg 2019 270(1);43-58 68 Sanders G, Arthur CH, Hosie KB, et al.Is patient outcome affected by the administration of intravenous fluid during bowel preparation for colonic surgery? Ann R Coll Surg Engl 2007 89(5);487-9 69 Brady M, Kinn S ,Stuart P.Preoperative fasting for adults to prevent perioperative complications Cochrane Database Syst Rev 2003(4);Cd004423 70 Braga M, Ljungqvist O, Soeters P, et al.ESPEN Guidelines on Parenteral Nutrition: surgery Clin Nutr 2009 28(4);378-86 71 Nygren J.The metabolic effects of fasting and surgery Best Pract Res Clin Anaesthesiol 2006 20(3);429-38 72 Lobo DN, Hendry PO, Rodrigues G, et al.Gastric emptying of three liquid oral preoperative metabolic preconditioning regimens measured by magnetic resonance imaging in healthy adult volunteers: a randomised double-blind, crossover study Clin Nutr 2009 28(6);63641 73 Bruintjes MH, van Helden EV, Braat AE, et al.Deep neuromuscular block to optimize surgical space conditions during laparoscopic Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh surgery: a systematic review and meta-analysis Br J Anaesth 2017 118(6);834-842 74 Thiele RH, Raghunathan K, Brudney CS, et al.American Society for Enhanced Recovery (ASER) and Perioperative Quality Initiative (POQI) joint consensus statement on perioperative fluid management within an enhanced recovery pathway for colorectal surgery Perioper Med (Lond) 2016 5;24 75 Rollins KE ,Lobo DN.Intraoperative Goal-directed Fluid Therapy in Elective Major Abdominal Surgery: A Meta-analysis of Randomized Controlled Trials Ann Surg 2016 263(3);465-76 76 Brandstrup B, Svendsen PE, Rasmussen M, et al.Which goal for fluid therapy during colorectal surgery is followed by the best outcome: near-maximal stroke volume or zero fluid balance? Br J Anaesth 2012 109(2);191-9 77 Feldheiser A, Conroy P, Bonomo T, et al.Development and feasibility study of an algorithm for intraoperative goaldirected haemodynamic management in noncardiac surgery J Int Med Res 2012 40(4);122741 78 Billeter AT, Hohmann SF, Druen D, et al.Unintentional perioperative hypothermia is associated with severe complications and high mortality in elective operations Surgery 2014 156(5);1245-52 79 (NICE) NIfHaCE, Hypothermia: prevention and management in adults having surgery, in Guidelines 2016, National Institute for Health and Care Excellence (NICE) Copyright © NICE 2019.: London 80 Connelly L, Cramer E, DeMott Q, et al.The Optimal Time and Method for Surgical Prewarming: A Comprehensive Review of the Literature J Perianesth Nurs 2017 32(3);199-209 81 Lacy AM, Delgado S, Castells A, et al.The long-term results of a randomized clinical trial of laparoscopy-assisted versus open surgery for colon cancer Ann Surg 2008 248(1);1-7 82 Bonjer HJ, Deijen CL, Abis GA, et al.A randomized trial of laparoscopic versus open surgery for rectal cancer N Engl J Med 2015 372(14);1324-32 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Esteban F, Cerdan FJ, Garcia-Alonso M, et al.A multicentre comparison of a fast track or conventional postoperative protocol following laparoscopic or open elective surgery for colorectal cancer surgery Colorectal Dis 2014 16(2);134-40 84 Tyler JA, Fox JP, Desai MM, et al.Outcomes and costs associated with robotic colectomy in the minimally invasive era Dis Colon Rectum 2013 56(4);458-66 85 Kennedy RH, Francis EA, Wharton R, et al.Multicenter randomized controlled trial of conventional versus laparoscopic surgery for colorectal cancer within an enhanced recovery programme: EnROL J Clin Oncol 2014 32(17);1804-11 86 Jesus EC, Karliczek A, Matos D, et al.Prophylactic anastomotic drainage for colorectal surgery Cochrane Database Syst Rev 2004 2004(4);Cd002100 87 Zhang HY, Zhao CL, Xie J, et al.To drain or not to drain in colorectal anastomosis: a meta-analysis Int J Colorectal Dis 2016 31(5);951960 88 Denost Q, Rouanet P, Faucheron JL, et al.To Drain or Not to Drain Infraperitoneal Anastomosis After Rectal Excision for Cancer: The GRECCAR Randomized Trial Ann Surg 2017 265(3);474-480 89 Nelson R, Edwards S ,Tse B.Prophylactic nasogastric decompression after abdominal surgery Cochrane Database Syst Rev 2007 2007(3);Cd004929 90 Li K, Zhou Z, Chen Z, et al."Fast Track" nasogastric decompression of rectal cancer surgery Front Med 2011 5(3);306-9 91 Block BM, Liu SS, Rowlingson AJ, et al.Efficacy of postoperative epidural analgesia: a meta-analysis Jama 2003 290(18);2455-63 92 Hübner M, Blanc C, Roulin D, et al.Randomized clinical trial on epidural versus patient-controlled analgesia for laparoscopic colorectal surgery within an enhanced recovery pathway Ann Surg 2015 261(4);648-53 93 Borzellino G, Francis NK, Chapuis O, et al.Role of Epidural Analgesia within an ERAS Program after Laparoscopic Colorectal Surgery: A Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Review and Meta-Analysis of Randomised Controlled Studies Surg Res Pract 2016 2016;7543684 94 Hanna MH, Jafari MD, Jafari F, et al.Randomized Clinical Trial of Epidural Compared with Conventional Analgesia after Minimally Invasive Colorectal Surgery J Am Coll Surg 2017 225(5);622-630 95 Dunn LK ,Durieux ME.Perioperative Use of Intravenous Lidocaine Anesthesiology 2017 126(4);729-737 96 Gadsden J, Ayad S, Gonzales JJ, et al.Evolution of transversus abdominis plane infiltration techniques for postsurgical analgesia following abdominal surgeries Local Reg Anesth 2015 8;113-7 97 Keller DS, Ermlich BO ,Delaney CP.Demonstrating the benefits of transversus abdominis plane blocks on patient outcomes in laparoscopic colorectal surgery: review of 200 consecutive cases J Am Coll Surg 2014 219(6);1143-8 98 McLeod RS, Geerts WH, Sniderman KW, et al.Subcutaneous heparin versus low-molecular-weight heparin as thromboprophylaxis in patients undergoing colorectal surgery: results of the canadian colorectal DVT prophylaxis trial: a randomized, double-blind trial Ann Surg 2001 233(3);438-44 99 Iannuzzi JC, Aquina CT, Rickles AS, et al.Risk Factors for Postdischarge Venothromboembolism After Colorectal Resection Dis Colon Rectum 2016 59(3);224-9 100 Cronin M, Dengler N, Krauss ES, et al.Completion of the Updated Caprini Risk Assessment Model (2013 Version) Clin Appl Thromb Hemost 2019 25;1076029619838052 101 Kakkos SK, Caprini JA, Geroulakos G, et al.Combined intermittent pneumatic leg compression and pharmacological prophylaxis for prevention of venous thromboembolism Cochrane Database Syst Rev 2016 9(9);Cd005258 102 Rasmussen MS, Jørgensen LN ,Wille-Jørgensen P.Prolonged thromboprophylaxis with low molecular weight heparin for abdominal or pelvic surgery Cochrane Database Syst Rev 2009(1);Cd004318 103 Zhuang CL, Ye XZ, Zhang CJ, et al.Early versus traditional postoperative oral feeding in patients undergoing elective colorectal Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh surgery: a meta-analysis of randomized clinical trials Dig Surg 2013 30(3);225-32 104 Padhi S, Bullock I, Li L, et al.Intravenous fluid therapy for adults in hospital: summary of NICE guidance Bmj 2013 347;f7073 105 Lobo DN ,Awad S.Should chloride-rich crystalloids remain the mainstay of fluid resuscitation to prevent 'pre-renal' acute kidney injury?: Kidney Int 2014 86(6);1096-105 106 Shaw AD, Bagshaw SM, Goldstein SL, et al.Major complications, mortality, and resource utilization after open abdominal surgery: 0.9% saline compared to Plasma-Lyte Ann Surg 2012 255(5);821-9 107 Zaouter C, Kaneva P ,Carli F.Less urinary tract infection by earlier removal of bladder catheter in surgical patients receiving thoracic epidural analgesia Reg Anesth Pain Med 2009 34(6);542-8 108 Grass F, Slieker J, Frauche P, et al.Postoperative urinary retention in colorectal surgery within an enhanced recovery pathway J Surg Res 2017 207;70-76 109 Puckett JR, Pickering JW, Palmer SC, et al.Low Versus Standard Urine Output Targets in Patients Undergoing Major Abdominal Surgery: A Randomized Noninferiority Trial Ann Surg 2017 265(5);874-881 110 Kiran RP, Turina M, Hammel J, et al.The clinical significance of an elevated postoperative glucose value in nondiabetic patients after colorectal surgery: evidence for the need for tight glucose control? Ann Surg 2013 258(4);599-604; discussion 604-5 111 Frisch A, Chandra P, Smiley D, et al.Prevalence and clinical outcome of hyperglycemia in the perioperative period in noncardiac surgery Diabetes Care 2010 33(8);1783-8 112 van den Berghe G, Wouters P, Weekers F, et al.Intensive insulin therapy in critically ill patients N Engl J Med 2001 345(19);1359-67 113 Kotagal M, Symons RG, Hirsch IB, et al.Perioperative hyperglycemia and risk of adverse events among patients with and without diabetes Ann Surg 2015 261(1);97-103 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 114 de Leede EM, van Leersum NJ, Kroon HM, et al.Multicentre randomized clinical trial of the effect of chewing gum after abdominal surgery Br J Surg 2018 105(7);820-828 115 Lau C, Phillips E, Bresee C, et al.Early use of low residue diet is superior to clear liquid diet after elective colorectal surgery: a randomized controlled trial Ann Surg 2014 260(4);641-7; discussion 647-9 116 Moya P, Miranda E, Soriano-Irigaray L, et al.Perioperative immunonutrition in normo-nourished patients undergoing laparoscopic colorectal resection Surg Endosc 2016 30(11);4946-4953 117 Moya P, Soriano-Irigaray L, Ramirez JM, et al.Perioperative Standard Oral Nutrition Supplements Versus Immunonutrition in Patients Undergoing Colorectal Resection in an Enhanced Recovery (ERAS) Protocol: A Multicenter Randomized Clinical Trial (SONVI Study) Medicine (Baltimore) 2016 95(21);e3704 118 Haines KJ, Skinner EH ,Berney S.Association of postoperative pulmonary complications with delayed mobilisation following major abdominal surgery: an observational cohort study Physiotherapy 2013 99(2);119-25 119 Dindo D, Demartines N ,Clavien PA.Classification of surgical complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a survey Ann Surg 2004 240(2);205-13 120 Roulin D, Muradbegovic M, Addor V, et al.Enhanced Recovery after Elective Colorectal Surgery - Reasons for Non-Compliance with the Protocol Dig Surg 2017 34(3);220-226 121 Joris J, Léonard D ,Slim K.How to implement an enhanced recovery programme after colorectal surgery? Acta Chir Belg 2018 118(2);7377 122 Pedrazzani C, Conti C, Mantovani G, et al.Laparoscopic colorectal surgery and Enhanced Recovery After Surgery (ERAS) program: Experience with 200 cases from a single Italian center Medicine (Baltimore) 2018 97(35);e12137 123 Shida D, Tagawa K, Inada K, et al.Enhanced recovery after surgery (ERAS) protocols for colorectal cancer in Japan BMC Surg 2015 15;90 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 124 Wei IH, Pappou EP, Smith JJ, et al.Monitoring an Ongoing Enhanced Recovery After Surgery (ERAS) Program: Adherence Improves Clinical Outcomes in a Comparison of Three Thousand Colorectal Cases Clin Surg 2020 125 Cakir H, van Stijn MF, Lopes Cardozo AM, et al.Adherence to Enhanced Recovery After Surgery and length of stay after colonic resection Colorectal Dis 2013 15(8);1019-25 126 Bakker N, Cakir H, Doodeman HJ, et al.Eight years of experience with Enhanced Recovery After Surgery in patients with colon cancer: Impact of measures to improve adherence Surgery 2015 157(6);11306 127 Ripollés-Melchor J, Ramírez-Rodríguez JM, Casans-Francés R, et al.Association Between Use of Enhanced Recovery After Surgery Protocol and Postoperative Complications in Colorectal Surgery: The Postoperative Outcomes Within Enhanced Recovery After Surgery Protocol (POWER) Study JAMA Surg 2019 154(8);725-736 128 Forsmo HM, Erichsen C, Rasdal A, et al.Randomized Controlled Trial of Extended Perioperative Counseling in Enhanced Recovery After Colorectal Surgery Dis Colon Rectum 2018 61(6);724-732 129 Baoas SD, Beninato T, Zenilman M, et al.Investigation of the enhanced recovery after surgery protocol outcome on post colectomy patients J Perioper Pract 2021 31(5);181-186 130 Biondi A, Mele MC, Agnes A, et al.Feasibility of discharge within 72 hours of major colorectal surgery: lessons learned after years of institutional experience with the ERAS protocol BJS Open 2022 6(1) 131 McKenna NP, Bews KA, Shariq OA, et al.Is Same-Day and Next-Day Discharge After Laparoscopic Colectomy Reasonable in Select Patients? Dis Colon Rectum 2020 63(10);1427-1435 132 McLemore EC, Lee L, Hedrick TL, et al.Same day discharge following elective, minimally invasive, colorectal surgery : A review of enhanced recovery protocols and early outcomes by the SAGES Colorectal Surgical Committee with recommendations regarding patient selection, remote monitoring, and successful implementation Surg Endosc 2022 36(11);7898-7914 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 133 Campbell S, Fichera A, Thomas S, et al.Outpatient colectomy-a dream or reality? Proc (Bayl Univ Med Cent) 2022 35(1);24-27 134 Pisarska M, Pędziwiatr M, Małczak P, et al.Do we really need the full compliance with ERAS protocol in laparoscopic colorectal surgery? A prospective cohort study Int J Surg 2016 36(Pt A);377-382 135 Kehlet H ,Wilmore DW.Fast-track surgery Br J Surg 2005 92(1);3-4 136 Gouvas N, Tan E, Windsor A, et al.Fast-track vs standard care in colorectal surgery: a meta-analysis update Int J Colorectal Dis 2009 24(10);1119-31 137 Spanjersberg WR, Reurings J, Keus F, et al.Fast track surgery versus conventional recovery strategies for colorectal surgery Cochrane Database Syst Rev 2011(2);Cd007635 138 Cavallaro P ,Bordeianou L.Implementation of an ERAS Pathway in Colorectal Surgery Clin Colon Rectal Surg 2019 32(2);102-108 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: KẾT QUẢ ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHỤC HỒI SỚM SAU MỔ (ERAS) TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRÀNG PHẦN I HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân (Tên viết tắt):Giới tính: Nam / Nữ Số nhập viện (SNV): Tuổi: Địa (tỉnh, thành phố): Ngày nhập viện: Cân nặng (kg): Ngày phẫu thuật: Ngày xuất viện: BMI (kg/m2): Chiều cao (m): PHẦN II TIỀN SỬ 1)Tiền sử: Tăng huyết áp Bệnh mạch vành Suy tim Lao phổi cũ Uống rượu Đái tháo đường Hút thuốc Bệnh thận mạn 10 Tiền sử buồn nôn, say tàu xe 2).Tiền phẫu thuật vùng bụng Bệnh phổi mạn tính Khơng 11 Bệnh khác Có 3)Tình phẫu thuật: Phẫu thuật chương trình Phẫu thuật bán cấp Phẫu thuật cấp cứu 4) Tình trạng lúc phẫu thuật theo ASA ASA I : Khỏe mạnh ASA II : Bệnh tồn thân nhẹ, khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt ngày ASA III: Bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng khơng mất khả hoạt động bình thường ASA IV: Bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng mất khả hoạt động bình thường, đe dọa tính mạng ASA V: Bệnh nhân rất nặng, khơng có khả sống 24 dù có phẫu thuật hay khơng ASA VI: Bệnh nhân chết não Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh III TRƯỚC PHẪU THUẬT 5) Công thức máu trước mổ WBC: Hb: Hct: PLT: 6) Sinh hóa trước phẫu thuật Albumin máu: CRP định lượng: Creatinin máu: 7) Dịch bụng: 1.Có Khơng 8) Nhiễm trùng trước phẫu thuật Có Khơng 9) Thiếu máu trước phẫu thuật Có Khơng 10) Suy dinh dưỡng trước phẫu thuật: Có Khơng 11) Vị trí của khối u CT-Scan ổ bụng nội soi đại tràng Manh tràng Đại tràng góc gan 2.Đại tràng lên 1/3 phải đại tràng ngang 1/3 đại tràng ngang 1/3 trái đại tràng ngang Đại tràng góc lách Đại tràng xuống Đại tràng sigma 12) Truyền máu trước phẫu thuật 1.Có Khơng 13) Chuẩn bị ruột trước phẫu thuật Có Khơng 14) Uống dịch giàu carbohydrat tới trước trước gây mê Có Không 15) Đánh giá, hỗ trợ dinh dưỡng trước phẫu thuật Có Khơng 16) Sử dụng kháng sinh dự phịng trước phẫu thuật Có Khơng 17) Điều trị tối ưu bệnh mạn tính trước phẫu thuật Có Khơng 18) Dự phịng hút khối ( Bằng thuốc Heparin trọng lượng phân tử thấp) Có Khơng IV TRONG LÚC PHẪU THUẬT 19) Dự phịng nơn buồn nơn: Ondansetron 30 phút trước kết thúc phẫu thuật Có Khơng 20) Không đặt rút ống thông mũi dày trước bệnh nhân tỉnh Có Khơng 21) Đặt ống thơng bàng quang Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Không Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 22) Gây tê mặt phẳng ngang bụng (TAP block) 24) Thời gian phẫu thuật: Có Khơng phút 25) Loại phẫu thuật: Trong ổ bụng 26) Thực miệng nối: 27) Miệng nối: Nối tay 28) Kiểu miệng nối: Ngoài ổ bụng Nối stapler Bên-bên Tận-tận 29) Tai biến tổn thương quan: 30) Tai biến chảy máu: 31) Lượng máu mất: Có Khơng Có Khơng ml 32)Truyền máu sau phẫu thuật: 33) Dẫn lưu ổ bụng: Có Có Khơng Khơng 34) Vị trí dẫn lưu: V.SAU PHẪU THUẬT 35) Dịch dẫn lưu: Dịch đục, mủ Dịch 36) Thời gian rút dẫn lưu : Dịch tiêu hóa ngày 37) Biến chứng xì miệng nối: Có Khơng 39) Viêm phúc mạc khu trú Có Khơng 40) Viêm phúc mạc tồn thể Có Khơng 41) Thời điểm chẩn đoán viêm phúc mạc : ngày thứ sau phẫu thuật 42)Tụ dịch ổ bụng Có Khơng 43) Thời điểm chẩn đoán tụ dịch ổ bụng : ngày thứ 44) Áp xe tồn lưu Có Khơng 45) Thời điểm chẩn đốn áp xe: Ngày thứ 46) Chảy máu sau phẫu thuật : Có 47) Nhiễm trùng vết mổ Có Khơng Không 48) Biến chứng hô hấp (viêm phổi ) 49) Biến chứng tim mạch 50) Tử vong Có Có Có Khơng Khơng Khơng 51) Nguyên nhân tử vong: 52) Tử vong liên quan đến biến chứng sau phẫu thuật : Có Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53) Thời điểm tử vong : Ngày thứ 54) Biến chứng khác: 55) Thời gian ăn lại đường miệng: Ngày… 56) Thời gian trung tiện : Ngày 57) Thuốc giảm đau sau phẫu thuật: 58) Thời gian dùng giảm đau: Ngày 59) Thời gian rút ống thông bàng quang : Ngày … 60) Thời gian lại: Ngày … 61) Ngày xuất viện: 62) Ngày tái nhập viện: VI KẾT QUẢ 63) Tổng số biến chứng của bệnh nhân: 64) Thời gian nằm viện: ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w