Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHẢM NGUYỄN VĂN CƯỜNG TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TỪ THỰC TIỄN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHẢM NGUYỄN VĂN CƯỜNG TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TỪ THỰC TIỄN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số : 9.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC PGS HÀ NỘI, 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI NGUYÊN KHÁNH Phản biện 1: PGS.TS Dương Đăng Huệ Phản biện 2: PGS.TS Phan Thị Thanh Thủy Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại: Học viện khoa học xã hội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Cường (2022), Chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành Giao thơng vận tải Trung Quốc Liên bang Nga: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương số Nguyễn Văn Cường (2022), Hoàn thiện pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội số MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Trong thời gian qua, q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thông vận tải đặt thách thức, bất cập khơng nội dung mà cịn trình tự, thủ tục cổ phần hóa Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài: “Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải Việt Nam nay” thực khuôn khổ Luận án tiến sĩ luật học cần thiết cấp bách nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn hồn thiện thể chế kinh tế thị trường nói chung cải cách doanh nghiệp Nhà nước nước ta nói riêng Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thực tiễn thực thi pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thông vận tải Việt Nam nay; để từ đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thơng vận tải Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thực tiễn thực thi pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thông vận tải Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án: tập trung nghiên cứu trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thực tiễn áp dụng trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thơng vận tải góc độ khoa học pháp lý Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp tổng hợp; phương pháp nghiên cứu phân tích pháp lý (phương pháp nghiên cứu pháp luật truyền thống); phương pháp phân tích tình thực tiễn (case study examination); phương pháp so sánh luật; phương pháp diễn giải, quy nạp để giải vấn đề nhiệm vụ luận án Những điểm luận án - Nghiên cứu phát hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam tiêu chí thống nhất; - Phân tích, đánh giá đầy đủ thực tiễn thực thi pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thông vận tải Việt Nam - Đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thông vận tải Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu Luận án góp phần hồn thiện pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thơng vận tải Việt Nam Bên cạnh đó, kết nghiên cứu Luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu cho nhà lập pháp thực thi pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tài liệu tham khảo cho sở nghiên cứu giảng dạy sách, pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nói chung cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thơng vận tải nói riêng Bố cục luận án Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm 04 chương 01 phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước Tình hình nghiên cứu nước nước cho thấy nghiên cứu trình tự, thủ tục cổ phần hóa DNNN lĩnh vực giao thông vận tải ý, quan tâm giới hoạch định sách, khoa học kinh tế, khoa học pháp lý và bước đầu đạt thành tựu định Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề nhiều khía cạnh khác nhau, đến chưa có cơng trình nghiên cứu riêng trình tự, thủ tục cổ phần hóa DNNN lĩnh vực giao thơng vận tải Việt Nam từ phương diện pháp lý Ở Việt Nam, nghiên cứu trình tự, thủ tục cổ phần hóa DNNN lĩnh vực giao thơng vận tải Việt Nam phương diện pháp lý quan tâm năm gần đây, nhiều vấn đề tiếp cận chưa sâu, thiếu toàn diện, không đủ thuyết phục, đặc biệt nội dung liên quan đến nội dung đặc thù tài sản DNNN lĩnh vực giao thông vận tải Trên sở tiếp thu kết đạt từ cơng trình nghiên cứu trước, tác giả tiếp tục nghiên cứu giải số vấn đề mà nghiên cứu trước chưa xem xét nghiên cứu chưa sâu Ở cấp độ luận án tiến sỹ, tác giả nghiên cứu toàn diện trình tự, thủ tục cổ phần hóa DNNN lĩnh vực giao thông vận tải theo pháp luật Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế thực thi pháp luật Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2.1 Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực giao thông vận tải 2.1.1 Khái niệm GDCKNTL Theo cách hiểu chung nhất, CPH DNNN trình chuyển đổi sở hữu từ doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ sang doanh nghiệp đa sở hữu, có sở hữu người lao động doanh nghiệp sở hữu tổ chức, cá nhân khác, hoạt động hình thức cơng ty cổ phần Về hình thức, cổ phần hoá việc Nhà nước bán phần hay tồn giá trị tài sản DNNN cho đối tượng tổ chức cá nhân nước cho cán bộ, cơng nhân viên doanh nghiệp hình thức đấu giá cơng khai hay thơng qua thị trường chứng khốn để hình thành nên CTCP Từ phương diện pháp lý, CPH việc chuyển đổi DNNN sang hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần CPH DNNN q trình thực đa dạng hóa sở hữu, chuyển DNNN thuộc sở hữu nhà nước thành công ty cổ phần thuộc sở hữu cổ đông thuộc thành phần kinh tế tham gia mua cổ phiếu 2.1.2 Bản chất, đặc điểm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Bản chất cổ phần hố q trình chuyển đổi mơ hình doanhnghiệp từ DNNN thành CTCP Điều có nghĩa DNNN sau đãhồn tất quy trình cổ phần hố doanh nghiệp chuyển sang loại hình CTCP, chịu điều chỉnh Luật doanh nghiệp, Nhà nước cổ đơng (trong trường hợp giữ cổ phần doanh nghiệp đó) Khi chuyển đổi hình thức sở hữu tài sản địa vị pháp lý doanh nghiệp phải hoàn toàn tuân theo quy định pháp luật CTCP toàn vấn đề liên quan đến hoạt động doanh nghiệp từ chất pháp lý, quyền nghĩa vụ, chế quản lý đến quy chế pháp lý thành lập, giải thể, phá sản quản lý vốn chủ sở hữu CTCP phải chịu điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp 2.1.3 Đặc thù cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam Các DNNN lĩnh vực giao thơng vận tải thường doanh nghiệp có quy mơ lớn cổ phần hóa DNNN lĩnh vực cần thiết kỳ vọng mang lại lợi ích cho kinh tế tồn xã hội, cụ thể: Thứ nhất, DNNN có quy mơ lớn lĩnh vực giao thơng vận tải giữ vai trị chi phối lĩnh vực kinh tế nên CPH DN có ý nghĩa lớn thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tập trung nguồn lực định ổn định vĩ mô, phát triển đất nước; Thứ hai, CPH DNNN lĩnh vực giao thông vận tải có qui mơ lớn thơng qua mua, bán, sát, nhập, giải thể DN, tạo chế phân bố rủi ro, khả phát triển bền vững DN, đồng thời tạo điều kiện nhà đầu tư giảm bớt tổn thất, cách chia sẻ rủi ro cổ đông; Thứ ba, CPH DNNN lĩnh vực giao thơng vận tải góp phần quan trọng tạo động lực cho phát triển DN khác thông qua phạm vi ảnh hưởng hiệu SXKD tảng công nghệ sản xuất đại hệ thống quản lý tiên tiến; Thứ tư, CPH DNNN lĩnh vực giao thơng vận tải có qui mơ lớn cho phép sử dụng cách hiệu nguồn lực vật chất chủ yếu Nhà nước, tư nhân, FDI, nâng cao cạnh tranh quốc gia, giá trị gia tăng sản phẩm chiến lược tạo nguồn thu lớn NSNN; Thứ năm, CPH DNNN lĩnh vực giao thông vận tải cho phép DNNN tham gia tích cực hơn, hiệu vào việc giải vấn đề xã hội, góp phần tích cực cụ thể giải việc làm, trợ cấp xã hội, giảm nghèo bảo vệ môi trường; Thứ sáu, CPH DNNN lĩnh vực giao thơng vận tải, góp phần đẩy nhanh xã hội hóa, thu hút nguồn vốn xã hội vào hoạt động SXKD, mặt khác thu hút lực lượng xã hội vào quản lý, đề cao vai trò quản lý chuyên nghiệp 2.2 Pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 2.2.1 Nguyên tắc pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Nguyên tắc bảo toàn vốn thuộc sở hữu Nhà nước, bảo vệ lợi ích quốc gia tiến trình cổ phần hóa - Ngun tắc kế thừa quyền nghĩa vụ công ty cổ phần chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước tương ứng với hình thức cổ phần hóa - Ngun tắc thực công khai, minh bạch thông tin niêm yết thị trường chứng khoán - Nguyên tắc nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp 2.2.2 Nội dung pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Chủ thể pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Chủ thể pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước bao gồm: (i) Cơ quan đại diện chủ sở hữu; (ii) DNNN cổ phần hóa; (iii) Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần - Hình thức tiến hành cổ phần hóa Từ thực tiễn triển khai CPH DNNN có hình thức CPH Các hình thức là: (i) giữ ngun giá trị thuộc vốn Nhà nước có DN, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển DN; (ii) bán phần giá trị thuộc vốn Nhà nước có DN; (iii) tách phận DN để cổ phần hố; (iv) bán tồn giá trị có thuộc vốn Nhà nước DN để chuyển thành CTCP - Xác định giá trị DN Xác định giá trị DN việc điều tra chi tiết đánh giá hoạt động công ty nhằm xác định giá trị hữu tiềm DN Về thực chất, CPH trình chuyển DNNN từ sở hữu Nhà nước sang sở hữu cổ đông kể người lao động DN nhà đầu tư bên Đây trình chuyển giao sở hữu, địi hỏi phải xác định cho giá trị vốn Nhà nước có DN, đảm bảo bảo tồn vốn Nhà nước thu hút đông đảo nhà đầu tư tham gia đóng góp cổ phần Về nguyên tắc, giá trị DN phải tính đầy đủ ba yếu tố: tài sản có, lợi kinh doanh khả sinh lời - Xác định đối tượng mua cổ phần cấu phân chia cổ phần Các đối tượng phép mua cổ phần là: tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cơng dân, người nước ngồi định cư Việt Nam cán cơng nhân viên DN Nhà nước đối tượng ưu tiên mua cổ phần Về số lượng cổ phần mua thay đổi theo qui định cụ thể giai đoạn khác tiến trình CPH DNNN - Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Tùy theo mơ hình phát triển thị trường, trình tự, thủ tục CPH DNNN pháp luật nước bên cạnh điểm khác biệt song có nhiều điểm chung quy định bước tiến hành cổ phần hóa DNNN 2.3 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thông vận tải số quốc gia giới Qua việc khảo sát pháp luật thực tiễn quốc gia chuyển đổi Trung Quốc Liên bang Nga cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thơng vận tải, đến số kinh nghiệm cần lưu ý sau: Thứ nhất, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thông vận tải chủ yếu doanh nghiệp có quy mơ lớn xu mang tính phổ biến Thứ hai, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thông vận tải tiến hành theo điều kiện cụ thể lộ trình mở cửa thị trường quốc gia Thứ ba, cổ phần hóa chiến lược nhằm tái cấu doanh nghiệp nhà nước ngành giao thông vận tải - Xác lập kế hoạch, lộ trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thông vận tải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ; - Xác lập chiến lược cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thông vận tải theo hướng sau: (i) Phải đa dạng hóa phương thức CPH; (ii) Phải ưu tiên lựa chọn cổ đông chiến lược, đặc biệt cổ đơng chiến lược nước ngồi; (iii) Cần trọng đặt mục tiêu nâng cao lực quản trị DN thực CPH DNNN có quy mơ lớn; (iv) Phải có sách xử lý thích hợp lao động CPH DNNN ngành giao thơng vận tải có quy mơ lớn Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng quy định pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 3.1.1 Nguyên tắc pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Nguyên tắc bảo toàn vốn thuộc sở hữu Nhà nước, bảo vệ lợi ích quốc gia tiến trình cổ phần hóa - Ngun tắc tuân thủ đầy đủ xử lý tài cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Nguyên tắc kế thừa quyền nghĩa vụ công ty cổ phần chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước tương ứng với hình thức cổ phần hóa - Ngun tắc thực công khai, minh bạch thông tin niêm yết thị trường chứng khoán - Nguyên tắc nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp 3.1.2 Đối tượng, hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đối tượng điều kiện mua cổ phần Theo khoản 3, Điều Nghị định 126/2017/NĐ-CP, (được sửa đổi, bổ sung Điều 1, khoản Nghị định 140/2020/NĐ-CP), đối tượng cổ phần hóa DNNN doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Theo Điều 4, Nghị định 126/2017/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Điều 1, khoản Nghị định 140/2020/NĐ-CP), điều kiện cổ phần hóa DNNN DNNN quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đáp ứng điều kiện: - Không thuộc diện Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn điều lệ Danh mục doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Thủ tướng Chính phủ định thời kỳ; - Sau xử lý tài đánh giá lại giá trị doanh nghiệp theo quy định Chương II Chương III Nghị định mà giá trị thực tế doanh nghiệp lớn khoản phải trả; - Đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng xếp lại, xử lý nhà đất theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản cơng phải có phương án xếp lại, - Chỉ đạo doanh nghiệp cổ phần hóa thực đăng ký, lưu ký cổ phần trúng đấu giá Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam đăng ký giao dịch sàn giao dịch chứng khoán theo quy định; - Chỉ đạo doanh nghiệp cổ phần hóa lập hồ sơ thực chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước công ty cổ phần (sau chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước) cho Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước theo quy định; - Quyết định phê duyệt tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư chiến lược doanh nghiệp có bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược, bao gồm doanh nghiệp quy định điểm b khoản Điều Hội đồng thành viên Chủ tịch doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Hội đồng thành viên Chủ tịch doanh nghiệp nhà nước quy định khoản Điều Nghị định có trách nhiệm: - Tổ chức thực kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp cấp II theo danh mục doanh nghiệp cổ phần hóa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Thành lập Ban Chỉ đạo để giúp Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty tổ chức triển khai cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp cấp II, ngoại trừ đơn vị quy định điểm b khoản Điều này; - Quyết định lựa chọn tổ chức tư vấn, lựa chọn tổ chức bán đấu giá cổ phần, xử lý tồn tài chính, cơng bố giá trị doanh nghiệp, phê duyệt phương án cổ phần hóa, phê duyệt phương án sử dụng lao động, định phê duyệt tốn tài chính, tốn chi phí cổ phần hóa, tốn kinh phí hỗ trợ cho người lao động dơi dư, tốn số tiền thu từ cổ phần hóa định cơng bố giá trị thực tế phần vốn thời điểm công ty cổ phần cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cổ phần lần đầu doanh nghiệp cấp II theo quy định Nghị định này, ngoại trừ đơn vị quy định điểm b khoản Điều này; - Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát trình cổ phần hóa đơn vị thuộc phạm vi quản lý theo nội dung quy định Nghị định này; - Quyết định phê duyệt tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư chiến lược doanh nghiệp cấp II có bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược, ngoại trừ doanh nghiệp quy định điểm b khoản Điều Ban đạo cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Ban đạo cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (sau gọi tắt Ban Chỉ đạo) có thành phần Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng thành 10 viên Công ty mẹ Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước, Công ty mẹ tổ hợp công ty mẹ - công ty định Đối với đơn vị nêu điểm b khoản Điều thành viên Ban Chỉ đạo có đại diện Ban Chỉ đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp Bộ Tài Ban Chỉ đạo có quyền hạn trách nhiệm sau: - Giúp quan định cổ phần hóa đạo tổ chức thực cổ phần hóa doanh nghiệp theo quy định Nghị định này; - Được sử dụng dấu quan đại diện chủ sở hữu thực nhiệm vụ; - Thành lập Tổ giúp việc triển khai cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp; - Chỉ đạo doanh nghiệp kế hoạch cổ phần hóa phê duyệt: + Chủ động thực chuẩn bị hồ sơ, tài liệu pháp lý tài sản doanh nghiệp (bao gồm nhà cửa, đất đai); phương án sử dụng đất sau cổ phần hóa; kiểm kê tài sản, đối chiếu cơng nợ thời điểm lập báo cáo tài theo quy định pháp luật + Xây dựng kế hoạch tiến độ cổ phần hóa (bao gồm mốc thời gian cho bước cơng việc) trình quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt để thực Trường hợp khơng thực tiến độ cổ phần hóa Ban lãnh đạo doanh nghiệp xác định không hoàn thành nhiệm vụ - Chỉ đạo xử lý vấn đề tài chính, lao động, tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp theo quy định Nghị định - Báo cáo quan đại diện chủ sở hữu lựa chọn phương thức bán cổ phần lần đầu - Chỉ đạo xây dựng phương án cổ phần hóa dự thảo Điều lệ lần đầu cơng ty cổ phần - Chỉ đạo xây dựng phương án sử dụng lao động trình quan đại diện chủ sở hữu (đối với doanh nghiệp nhà nước) Hội đồng thành viên/Chủ tịch doanh nghiệp nhà nước (đối với doanh nghiệp cấp II, ngoại trừ đơn vị quy định điểm b khoản Điều này) phê duyệt - Thẩm tra trình quan đại diện chủ sở hữu định lựa chọn tổ chức tư vấn cổ phần hóa, lựa chọn tổ chức bán đấu giá cổ phần, công bố giá trị doanh nghiệp, định phê duyệt phương án cổ phần hóa - Chỉ đạo doanh nghiệp cổ phần hóa phối hợp với tổ chức đấu giá bán cổ phần theo quy định 11 - Chỉ đạo doanh nghiệp cổ phần hóa xác định số tiền thu cổ phần hóa phù hợp với hình thức cổ phần hóa cơng ty, lập báo cáo tốn (quyết tốn tài thời điểm thức chuyển sang cơng ty cổ phần, tốn chi phí cổ phần hóa, chi phí giải chế độ cho người lao động dơi dư, chi phí ưu đãi cho người lao động tổ chức cơng đồn) báo cáo quan có thẩm quyền phê duyệt - Tổng hợp báo cáo quan đại diện chủ sở hữu kết bán cổ phần - Tổng hợp trình quan đại diện chủ sở hữu định điều chỉnh phương án cổ phần hóa, định điều chỉnh giá trị doanh nghiệp sau chuyển thành công ty cổ phần - Phối hợp với quan liên quan thẩm tra trình quan đại diện chủ sở hữu định phê duyệt tốn tài chính; tốn chi phí cổ phần hóa; tốn kinh phí hỗ trợ cho người lao động dơi dư; tốn số tiền thu từ cổ phần hóa cơng bố giá trị thực tế phần vốn nhà nước thời điểm công ty cổ phần cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu doanh nghiệp - Xem xét đề xuất với quan đại diện chủ sở hữu cử người đại diện phần vốn nhà nước góp doanh nghiệp cổ phần hóa - Chỉ đạo doanh nghiệp cổ phần hóa thực cơng bố cơng khai kịp thời, đầy đủ q trình cổ phần hóa cổng thơng tin điện tử Chính phủ gửi Bộ Tài chính, Ban Chỉ đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp để theo dõi Tổ chức cơng đồn doanh nghiệp cổ phần hóa 3.1.4 Xử lý tài cổ phần hóa - Kiểm kê, phân loại tài sản xử lý tồn tài Khi nhận định thực cổ phần hóa quan có thẩm quyền, doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức kiểm kê, phân loại tài sản, nguồn vốn quỹ doanh nghiệp quản lý, sử dụng, đối chiếu xác nhận công nợ thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp - Xử lý tài sản thuê, mượn, nhận góp vốn liên doanh, liên kết, tài sản không cần dùng, tài sản đầu tư Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi Đối với tài sản doanh nghiệp cổ phần hóa thuê, mượn, nhận góp vốn liên doanh, liên kết tài sản khác khơng phải doanh nghiệp khơng tính vào giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa Các khoản nợ phải thu Doanh nghiệp cổ phần hóa có trách nhiệm đối chiếu, xác nhận tồn khoản nợ phải thu (bao gồm khoản nợ đến hạn chưa đến hạn; tổ chức tín dụng phải đối chiếu, xác nhận khoản nợ phải thu ngoại bảng), đồng 12 thời thực thu hồi khoản nợ đến hạn trước xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Các khoản nợ phải trả Doanh nghiệp cổ phần hóa có trách nhiệm đối chiếu, xác nhận toàn khoản nợ phải trả tổ chức, cá nhân (bao gồm khoản nợ đến hạn chưa đến hạn) trước xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa - Các khoản dự phòng, lỗ lãi Số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi (nếu có) thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp sử dụng để bù đắp tổn thất theo quy định hành, số cịn lại hồn nhập vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cổ phần hóa - Xử lý tài thời điểm doanh nghiệp thức chuyển thành cơng ty cổ phần Doanh nghiệp cổ phần hóa tiếp tục thực quy định quản lý tài doanh nghiệp nhà nước từ thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp đến thời điểm doanh nghiệp thức chuyển thành cơng ty cổ phần 3.1.5 Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Về nguyên tắc, giá trị DN phải tính đầy đủ ba yếu tố tài sản có, lợi KD, khả sinh lời việc xác định giá trị dựa nguyên tắc đây: Thứ nhất, giá trị thực tế giá toàn tài sản có DN thời điểm cổ phần hoá mà người mua, người bán cổ phần chấp nhận Người mua người bán cổ phần thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, đôi bên có lợi Thứ hai, sở xác định giá trị thực tế DN số liệu sổ sách kế toán DN thời điểm CPH giá trị thực tế tài sản DN xác định sở trạng phẩm chất, tính kỹ thuật, nhu cầu sử dụng người mua tài sản giá thị trường thời điểm CPH Ngồi ra, cịn vào lợi kinh doanh DN như: vị trí địa lý, uy tín kinh doanh, tính chất độc quyền sản phẩm, mẫu mã, thương hiệu khả sinh lời DN 3.1.6 Tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp Điều 22, Nghị định 126/2017/NĐ-CP quy định phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp, cụ thể: Tổ chức tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp lựa chọn phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp thích hợp theo quy định pháp luật giá thẩm định giá để xác định giá trị doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp cổ phần 13 hóa phải áp dụng tối thiểu 02 phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp khác trình quan đại diện chủ sở hữu xem xét, định Giá trị doanh nghiệp giá trị vốn nhà nước doanh nghiệp xác định công bố không thấp giá trị doanh nghiệp giá trị vốn nhà nước doanh nghiệp xác định theo phương pháp tài sản 3.1.7 Xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản Tổng giá trị thực tế doanh nghiệp cổ phần hóa giá trị toàn tài sản doanh nghiệp thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp sau đánh giá lại có tính đến khả sinh lời doanh nghiệp Giá trị thực tế vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa tổng giá trị thực tế doanh nghiệp cổ phần hóa sau trừ khoản nợ phải trả, số dư nguồn kinh phí nghiệp (nếu có) khơng bao gồm số dư khoản chênh lệch tỷ giá đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ quy định khoản Điều 17 Nghị định 3.1.8 Trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Theo Phụ lục Nghị định 126/2017/NĐ-CP, trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước bao gồm bước sau: Bước Xây dựng Phương án cổ phần hóa Bước Tổ chức thực phương án cổ phần hóa Bước Hồn tất việc chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quy định pháp luật trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành giao thông vận tải Việt Nam 3.2.1 Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ngành giao thông vận tải giai đoạn 2011-2020 Ngày 28/12/2011, Thủ tướng Chính phủ có Văn số 2447/TTgĐMDN phê duyệt phương án xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Bộ GTVT Theo phương án Bộ thực cổ phần hóa 70 doanh nghiệp (bao gồm: 09 cơng ty mẹ - tổng công ty, 61 công ty thuộc Bộ công ty thuộc tổng công ty) Đối với Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam 03 tổng công ty 91 (Hàng hải Việt Nam, Hàng không Việt Nam Đường sắt Việt Nam), Bộ GTVT xây dựng, thẩm định trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cấu, có kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp Như vậy, theo phương án trên, sau năm 2015, Bộ 22 doanh nghiệp 14 nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (trong có 07 công ty mẹ - tổng công ty 15 công ty con) Trong suốt trình nghiên cứu, xây dựng, thẩm định trình, phê duyệt tổ chức thực phương án tái cấu, xếp cổ phần hóa doanh nghiệp, Bộ GTVT bám sát thực tiễn, nắm bắt, chủ động đề xuất kịp thời 09 chế sách để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình cổ phần hóa doanh nghiệp (tỷ lệ đối chiếu cơng nợ, quy trình lựa chọn tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp, tư vấn bán cổ phần lần đầu, kiểm toán nhà nước kiểm toán kết xác định giá trị doanh nghiệp, cổ phần hóa cơng ty đồng thời cơng ty mẹ, xác định giá trị quyền sử dụng đất…) Đồng thời, Bộ chủ động đề xuất Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định cổ phần hóa đơn vị nghiệp công lập, định bán cổ phần theo lơ thực thối vốn Các đề xuất Bộ GTVT phù hợp thực tiễn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo bộ, ngành nghiên cứu, tiếp thu, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật để áp dụng nước, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trình thực Như vậy, đến năm 2021, Bộ GTVT cịn 04 tổng cơng ty nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ chủ yếu hoạt động cơng ích (Đường sắt Việt Nam, Quản lý bay, Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc miền Nam) 02 công ty thuộc Bộ (Thông tin điện tử hàng hải Việt Nam Nhà xuất GTVT) 3.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ngành giao thơng vận tải giai đoạn 2011-2020 Trong giai đoạn 2011-2020, ngành giao thông vận tải ngành dẫn đầu CPH DNNN Tính đến năm 2017, Bộ GTVT hồn thành CPH 11 DN có quy mơ lớn Vietnam Airlines hàng chục đơn vị khác Ngồi ra, Bộ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt thực CPH công ty mẹ - tổng cơng ty Tổng Công ty: Đầu tư phát triển đường cao tốc VN (VEC), Cửu Long, Hàng hải Việt Nam, Công nghiệp tàu thủy) công ty thuộc Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Riêng với Vietnam Airlines, Bộ GTVT hoàn thành đàm phán, ký kết hợp đồng cổ đông chiến lược với hãng All Nippon Airways, Nhật Bản Riêng năm 2017, Bộ Giao thông Vận tải báo cáo Thủ tướng Chính phủ triển khai, thực CPH thêm 17 đơn vị chuyển tiếp từ năm 2016 Đặt lộ trình tiến tới CPH tồn diện DN nhà nước vào năm 2018 Điều cụ thể hoá rõ năm 2016, Bộ GTVT hồn thành thối vốn 22 cơng ty cổ phần, giá trị thu đạt 2.301,7 tỷ đồng; đó, 15 thối tồn vốn nhà nước công ty mẹ - tổng công ty (Cienco 6, Công nghiệp ô tô Việt Nam, Tư vấn thiết kế GTVT, Vận tải thủy) thoái giảm tỷ lệ vốn nhà nước công ty mẹ - tổng công ty (Cienco5), thu 2.039,7 tỷ đồng 133,8% giá trị mệnh giá, toàn số tiền thu sau trừ chi phí nộp Quỹ hỗ trợ xếp phát triển doanh nghiệp theo quy định Các công ty mẹ tổng công ty thuộc Bộ thoái vốn 17 doanh nghiệp, thu 262 tỷ đồng, 214,7% giá trị mệnh giá Đồng thời, tháng 11/2016, Bộ GTVT hoàn thành việc chuyển giao quyền đại diện sở hữu nhà nước Tổng công ty Thăng Long - CTCP Công ty cổ phần Quản lý bảo trì đường thủy nội địa với tổng giá trị vốn nhà nước 140 tỷ đồng SCIC theo quy định pháp luật đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thời gian ngắn sau đó, Bộ GTVT chuyển giao quyền đại diện sở hữu nhà nước SCIC tổng công ty Cienco 5, Cienco 8, Xây dựng đường thủy Công ty cổ phần Quản lý bảo trì đường thủy nội địa 10 Bên cạnh việc cổ phần hóa Tập đồn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước ngành giao thông, nhiều đơn vị nghiệp thuộc ngành giao thông vận tải cổ phần hóa Đến nay, có 20 đơn vị nghiệp thí điểm cổ phần hóa, có 15 đoạn đường sơng, đường Bệnh viện Giao thông vận tải thuộc Bộ Giao thông vận tải, Đoạn quản lý giao thông thủy thuộc UBND tỉnh Bến Tre ; Việc dẫn đầu CPH ngành giao thông đáng ghi nhận, nhiên, cách làm, nóng vội đốt cháy giai đoạn nên số chủ trương vi phạm pháp luật lộ rõ thất bại Cho đến thời điểm này, việc CPH ngành giao thông lộ rõ nhiều sai lầm đáng tiếc, chí khiến nhiều tổng cơng ty lớn rơi vào tay tư nhân “sống mòn”, thất thoát vốn nhà nước Cụ thể việc CPH Tổng công ty Vận tải Đường thuỷ (Vivaso) ngày 19/3/2013, đơn vị tiến hành đấu giá cổ phần lần đầu công chúng (IPO) với việc chào bán rộng rãi 15 triệu cổ phần 550.700 cổ phần bán với giá 10.000 đồng/cổ phần Chỉ tuần sau đó, Cơng ty Liên hợp xây dựng Vạn Cường xin mua toàn 14 triệu cổ phần chưa bán hết Sau nắm giữ 45% số cổ phần (15 triệu cổ phiếu) Vivaso, Vạn Cường tiếp tục đăng ký mua thêm 20% cổ phần Như vậy, thời gian ngắn, đại gia Nguyễn Thủy Nguyên (người mua phải trả lại Hãng phim truyện Việt Nam) “thơn tính” thành cơng Vivaso với giá 16 bèo bọt [59] Sau thương vụ này, Công ty Vạn Cường ông Nguyên nắm tay quỹ đất lớn, lên tới 50ha, gồm vị trí giá trị lớn 158 Nguyễn Văn Cừ (Long Biên, Hà Nội), hay khu nhà xưởng, mặt vị trí đẹp phường Tân Ấp (quận Ba Đình); phố Kim Mã, Láng Hạ, Thanh Xuân, Đội Cấn (Hà Nội)… Tuy nhiên, lĩnh vực chuyên ngành vận tải thuỷ thất bại to lớn, đến nay, đơn vị gần không làm công tác chuyên môn, gần 1.000 cán cơng nhân viên nghỉ việc, thay vào vài chục nhân lực quản lý… văn phòng Một đơn vị khác lùm xùm khơng q trình CPH Bộ GTVT Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng (Cienco 1) Ngày 21/3/2014, Cienco IPO với 16.183.500 cổ phần mức giá khởi điểm 10.000 đồng/cổ phần – chiếm 23,12% vốn điều lệ tháng sau, tức tháng 12/2014, Bộ GTVT tiếp tục thối tồn 35% vốn nhà nước cho nhà đầu tư Đến năm 2015, cổ đông lớn Cienco1 Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Yên Khánh (sân sau Đinh Ngọc Hệ - tức Út trọc) nắm 35,58% Hiện sau lãnh đạo Yên Khánh bị bắt Cienco cánh chim đầu đàn xây dựng cầu, đường ngành giao thông - ngày thu hẹp lại Mới hàng chục công nhân đến trước cửa cơng ty địi nợ lương, nợ bảo hiểm xã hội năm chưa trả.Ngoài trường hợp trên, ngành giao thông thất bại CPH cảng biển, sân bay, bệnh viện, trường học… Đây nguyên nhân khiến cựu Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh nhiều lãnh đạo ngành giao thông bị kỷ luật thời gian qua Qua thực tiễn áp dụng pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ngành giao thông vận tải giai đoạn 2011-2018 cho thấy hiệu áp dụng pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cịn mức thấp chưa đạt mục tiêu đặt Qua khảo sát, rút tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế của, cụ thể pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải cụ thể: Thứ nhất, chưa có hệ thống quy định pháp luật đồng để tạo hành lang pháp lý q trình thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước với tính cách biện pháp tái cấu doanh nghiệp Do đó, q trình xếp, cổ phần hóa ngành giao thơng vận tải tiến triển chậm, chưa đạt mục tiêu đề giai đoạn 2015-2020 Tỷ lệ vốn nhà nước cổ phần hóa bán ngồi xã hội cịn thấp, làm hạn chế đáng kể đến kết thực mục tiêu xếp, đổi phát triển nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước đề ra; 17