Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM VĨNH HÀ NỘI LUẬT HĨA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 38 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Minh Tâm Phản biện 1: PGS TS Hoàng Thị Kim Quế Phản biện 2: PGS TS Trần Thị Diệu Oanh Phản biện 3: TS Nguyễn Quốc Hoàn Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường, họp Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: 1) Thư viện Quốc gia; 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội HÀ NỘI - 2023 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam, nghiên cứu vấn đề nội luật hóa điều ước quốc tế (ĐƯQT) xuất muộn (khoảng đầu năm 2000) thiếu kết nối chuyên ngành Trong phần lớn cơng trình nghiên cứu nước ta, nội luật hóa ĐƯQT chủ yếu tiếp cận với tư cách phương thức bảo đảm cho nghĩa vụ quốc tế cam kết điều ước thực thi cách đầy đủ, thực chất Góc độ tiếp cận nhấn mạnh vai trị nội luật hóa việc tổ chức thực ĐƯQT mà chưa thấy vai trò có ý nghĩa khác nội luật hóa ĐƯQT thân hệ thống pháp luật (HTPL) quốc gia Nội luật hóa ĐƯQT có liên hệ phức tạp với việc xây dựng hoàn thiện HTPL quốc gia, thể điểm giao thoa khác biệt Trước hết, quy trình nội luật hóa ĐƯQT đan nhập với quy trình xây dựng pháp luật nhiều thao tác chủ thể tiến hành, khác mục đích điều kiện Thứ hai, yêu cầu nội luật hóa ĐƯQT có tác động qua lại với yêu cầu hoàn thiện HTPL Chỉ có thơng qua việc hồn thiện HTPL quốc gia ĐƯQT cụ thể nội luật hóa đầy đủ chiều ngược lại, việc nội luật hóa ĐƯQT nói chung biện pháp hiệu để hoàn thiện HTPL quốc gia Xem xét nội luật hóa ĐƯQT gắn kết với hoạt động xây dựng hoàn thiện HTPL hướng tiếp cận mới, đặc biệt phù hợp với góc độ nghiên cứu chuyên ngành Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật Thực tiễn nội luật hóa ĐƯQT Việt Nam thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận bộc lộ nhiều bất cập Việc thiếu sở pháp lý triển khai thực hiện, thiếu quán lựa chọn cách thức áp dụng ĐƯQT, thiếu phối hợp nhịp nhàng chủ thể tham gia vào công tác nội luật hóa ĐƯQT khơng có nguy làm giảm hiệu nỗ lực thực thi cam kết quốc tế mà khiến HTPL Việt Nam chưa tiếp thu cách trọn vẹn giá trị pháp lý tiến từ PLQT Những hạn chế phần đến từ việc chưa nhận thức thực đầy đủ ý nghĩa, vai trị nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện HTPL Với tất cần thiết trình bày trên, nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài “Nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án tiếp tục làm sáng tỏ khía cạnh lý luận nội luật hóa ĐƯQT, đặc biệt nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện HTPL, đánh giá hoạt động nội luật hóa ĐƯQT thực tiễn Việt Nam từ xác định phương hướng, giải pháp phù hợp để đẩy mạnh việc nội luật hóa ĐƯQT đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện HTPL hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đặt cho việc nghiên cứu luận án bao gồm: - Nghiên cứu, làm rõ khái niệm nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện HTPL vấn đề lý luận có liên quan như: cần thiết vai trị nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện HTPL quốc gia; yếu tố ảnh hưởng yêu cầu đặt nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hồn thiện HTPL quốc gia; nguyên tắc, chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện HTPL quốc gia… - Đánh giá khái quát vai trò kết thực tế nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hồn thiện HTPL Việt Nam thời gian qua, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế, bất cập, đặc biệt nguyên nhân thuộc HTPL - Xác định quan điểm cần thiết đề xuất giải pháp, kiến nghị có tính khả thi nhằm khai thác phát huy vai trị nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện HTPL Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội luật hóa ĐƯQT tư cách tĩnh (một khái niệm pháp lý) tư cách động (một hoạt động thực tiễn); quan điểm, quan niệm giới mối quan hệ pháp luật quốc gia (PLQG) pháp luật quốc tế (PLQT) ; quan điểm, quan niệm giới khái niệm HTPL; chủ trương Đảng, sách Nhà nước cơng hồn thiện HTPL; đường lối, sách Đảng Nhà nước đối ngoại, hợp tác quốc tế; ĐƯQT mà Việt Nam thành viên; pháp luật thực định Việt Nam ký kết, thực ĐƯQT, pháp luật thực định Việt Nam quy trình xây dựng pháp luật… 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án đề cập đến vấn đề nội luật hóa điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên chuẩn bị trở thành thành viên, không giải vấn đề nội luật hóa nguyên tắc chung luật quốc tế hay tập quán quốc tế Trọng tâm luận án nghiên cứu nội luật hóa ĐƯQT liên hệ với yêu cầu xây dựng hồn thiện HTPL quốc gia, tác giả đề cập, phân tích khía cạnh lý luận thực tiễn HTPL phục vụ trực tiếp cho yêu cầu nghiên cứu đó, khơng coi HTPL đối tượng nghiên cứu trung tâm Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề nội luật hóa ĐƯQT xây dựng pháp luật Việt Nam giai đoạn nay, tức sau Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Luật Điều ước quốc tế năm 2016 có hiệu lực 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối đối ngoại, sách phát triển đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam Phương pháp trừu tượng hóa, khái quát hóa xác định phương pháp nghiên cứu chủ đạo, sử dụng xuyên suốt luận án với phương pháp phân tích tổng hợp Bên cạnh đó, tác giả kết hợp sử dụng phương pháp quen thuộc khác để triển khai nội dung nghiên cứu cụ thể phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân loại hệ thống hóa, phương pháp so sánh… Những đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án gắn kết nội dung lý luận nội luật hóa ĐƯQT với hệ thống tri thức, lý thuyết HTPL, xây dựng hoàn thiện HTPL thừa nhận khoa học pháp lý Thứ hai, luận án làm rõ cần thiết đặc điểm nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hồn thiện HTPL quốc gia Thứ ba, luận án xây dựng khung lý thuyết chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hồn thiện HTPL sử dụng để soi chiếu vào thực tiễn Việt Nam Thứ tư, luận án chứng minh Việt Nam nay, hoạt động nội luật hóa ĐƯQT có liên hệ chặt chẽ với hoạt động xây dựng pháp luật, yêu cầu nội luật hóa ĐƯQT có tác động qua lại với yêu cầu hồn thiện HTPL, kết nội luật hóa ĐƯQT có ảnh hưởng tới chất lượng HTPL Thứ năm, luận án làm rõ vai trị nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hồn thiện HTPL thơng qua tác động thực tế hoạt động lên yếu tố cấu thành HTPL Việt Nam nay, đồng thời luận giải tác động ngược trở lại yếu tố thuộc HTPL Việt Nam nội luật hóa ĐƯQT Thứ sáu, luận án đưa số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm đẩy mạnh việc nội luật hóa ĐƯQT đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện HTPL Việt Nam bám sát theo quan điểm đạo quan điểm khoa học xác định trước Kết cấu luận án Ngồi phần Mở đầu, phần Tổng quan tình hình nghiên cứu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Chương 2: Thực tiễn nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CỦA LUẬN ÁN Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1 Những cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội luật hóa/chuyển hóa điều ước quốc tế tượng chung luật quốc tế Nổi bật có tác phẩm: Transformation or Adoption of International Law into Municipal Law (tạm dịch: Chuyển hóa hay chấp nhận luật quốc tế vào luật quốc gia) Ignaz Seidl-Hohenveldern năm 1963; Status of Treaties in Domestic Legal Systems: A Policy Analysis (tạm dịch: Địa vị điều ước quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia; Một phân tích sách) John H Jackson năm 1992; International law and the Incorporation of Treaties into Domestic Law (tạm dịch: Luật quốc tế tiếp hợp điều ước quốc tế vào luật quốc gia) Stefan Kadelbach năm 1999; Internalization of International Law (tạm dịch: Nội luật hóa pháp luật quốc tế) Dana Zartner năm 2017 1.2 Những cơng trình nghiên cứu nội luật hóa điều ước quốc tế từ góc nhìn quốc gia Nổi bật có tác phẩm: The Effect of Treaties in Domestic Law (Tam dịch: Hiệu lực Điều ước quốc tế môi trường luật quốc gia) Fracis G Jabcobs Shelly Roberts năm 1987; The Domestication of International Commitments (Tạm dịch: Sự nội luật hóa cam kết quốc tế) Kal Raustiala năm 1995; The impact of the United Nations human rights treaties on the domestic level (Tạm dịch: Tác động điều ước quyền người Liên hiệp quốc cấp độ quốc gia) Christof Heyns Frans Viljoen năm 2002; International Treaties in the Chinese Domestic Legal System (Tạm dịch: Điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Trung Quốc) Hanqin Xue Qian Jin năm 2009 Tình hình nghiên cứu nước 2.1 Những cơng trình nghiên cứu sâu vào khía cạnh lý luận nội luật hóa điều ước quốc tế Góp phần định hình khung lý thuyết nội luật hóa ĐƯQT phải kể đến đề tài NCKH cấp Bộ "Nội luật hóa điều ước quốc tế Việt Nam ký kết tham gia phục vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế” (Viện Khoa học pháp lý, 2007) đề tài NCKH cấp Bộ “Hồn thiện quy trình, thủ tục kỹ thuật nội luật hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Cơ sở lý luận thực tiễn” (Viện Nghiên cứu lập pháp, 2013) Bên cạnh đó, nhiều luận văn, luận án, báo khoa học nước bàn luận sâu khía cạnh cụ thể nội luật hóa ĐƯQT như: cần thiết tính thực nội luật hóa; Mục đích, ý nghĩa, vai trị nội luật hóa; Nội hàm, dạng thức nội luật hóa; Quy trình, thủ tục, kỹ thuật, chủ thể nội luật hóa ĐƯQT… 2.2 Những cơng trình nghiên cứu sâu vào thực trạng nội luật hóa lĩnh vực giải pháp nâng cao hiệu nội luật hóa điều ước quốc tế Việt Nam Các nghiên cứu trải rộng nhiều lĩnh vực khác nhau, từ quyền người, bình đẳng giới, quyền phụ nữ trẻ em lao động, thương mại, môi trường… Nổi bật lĩnh vực hình với sách chun khảo “Nội luật hóa quy định Cơng ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Bộ luật Hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Phương Hoa (Nxb Hồng Đức, 2016) Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài So với nhiều quốc gia khác, nghiên cứu nội luật hóa Việt Nam có phần muộn hơn, trình diễn chưa đồng chưa thực hiệu thiếu nghiên cứu bản, đặc biệt từ lĩnh vực lý luận chung nhà nước pháp luật Trong đó, lý thuyết nước ngồi có khó vay mượn hồn tồn có khác biệt góc độ tiếp cận, bối cảnh pháp luật thực định Việt Nam liên quan đến nội luật hóa ĐƯQT cịn mơ hồ PLQG PLQT vốn ln có giao thoa tương tác, lý luận xây dựng pháp luật lý luận nội luật hóa hai mảng lý thuyết có mối liên hệ với cách tự nhiên Ở Việt Nam có đứt đoạn lý thuyết cơng trình nghiên cứu xây dựng hoàn thiện HTPL chưa thực trọng đến việc nhận diện định vị thao tác nội luật hóa, tác động đóng góp nội luật hóa tới việc hồn thiện HTPL Việt Nam nhắc tới mà chưa khắc họa sâu sắc Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án (i) Củng cố khung lý thuyết nội luật hóa ĐƯQT, gắn lý thuyết nội luật hóa ĐƯQT với lý thuyết hệ thống pháp luật xây dựng pháp luật; (ii) Soi chiếu vào thực tiễn Việt Nam để làm rõ vai trò tác động cụ thể nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hồn thiện HTPL; (iii) Nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm phù hợp nước ngoài, thiết kế giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh việc nội luật hóa ĐƯQT đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện HTPL hội nhập quốc tế Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu: “Ở Việt Nam nay, hoạt động nội luật hóa ĐƯQT có liên hệ chặt chẽ với hoạt động xây dựng pháp luật, yêu cầu nội luật hóa ĐƯQT có tác động qua lại với yêu cầu hồn thiện HTPL, kết nội luật hóa ĐƯQT có ảnh hưởng tới chất lượng HTPL” Các câu hỏi nghiên cứu đặt giải (tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu luận án): Câu hỏi nghiên cứu 1: Nội luật hóa ĐƯQT có đặc điểm gì, có liên hệ với thành tố HTPL quốc gia có vai trị việc xây dựng hồn thiện HTPL quốc gia? Câu hỏi nghiên cứu 2: Thực trạng nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hồn thiện HTPL Việt Nam nào, nội luật hóa gây tác động lên thành tố thuộc HTPL Việt Nam chịu tác động trở lại yếu tố sao? 19 - Hạn chế trình độ, ngoại ngữ, kỹ phân tích, so sánh, kỹ thuật lập pháp… nhà chức trách - Công tác tuyên truyền, phổ biến ĐƯQT, đặc biệt nội dung nội luật hóa vào PLQG chưa quan tâm mức 2.2 Nguyên tắc, chủ thể nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 2.2.1 Các nguyên tắc nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Nguyên tắc không trái với Hiến pháp; - Nguyên tắc đảm bảo tính tương thích với nội dung gốc ĐƯQT; - Nguyên tắc không làm cản trở việc thực ĐƯQT khác mà Việt Nam thành viên; - Nguyên tắc xác định hình thức nội luật hóa phải vào yêu cầu, nội dung, tính chất ĐƯQT cần nội luật hóa; - Ngun tắc hình thức nội luật hóa phải định vào thời điểm định chấp nhận ràng buộc ĐƯQT; - Nguyên tắc tính ưu tiên hoạt động nội luật hóa xây dựng pháp luật 2.2.2 Chủ thể nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam chưa quy định quan chuyên trách nội luật hóa ĐƯQT, hoạt động liên quan tới nhiều chủ thể thuộc quy trình: xây dựng VBQPPL; ký kết ĐƯQT; tổ chức thực ĐƯQT Do nội hàm khái niệm nội luật hóa chưa làm rõ luật thực định, việc xác định (các) chủ thể trực tiếp tiến hành việc nội luật hóa khó khăn nhiều so với việc xác định (các) chủ thể gián tiếp tham gia vào việc xây dựng nội dung chuyển hóa 2.2.2.1 Chủ thể định hình thức nội luật hóa chủ thể trực tiếp tiến hành việc nội luật hóa ĐƯQT Việt Nam 20 2.2.2.2 Chủ thể gián tiếp tham gia vào việc xây dựng nội dung chuyển hóa ĐƯQT Việt Nam 2.3 Nội dung, hình thức, phương pháp nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 2.3.1 Nội dung nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Cũng thể thơng qua hai mảng (i) phân tích, đánh giá yêu cầu nội luật hóa (ii) lựa chọn, tiến hành thao tác chuyển hóa, mảng nội dung thứ thể rõ nét Tính tương thích, phù hợp VBQPPL dự kiến ban hành với ĐƯQT có liên quan xem xét nhiều quan khác nhau, nhiều thủ tục khác nhiều “vịng” khác Trong đó, nghĩa vụ liên quan đến việc lựa chọn cách thức chuyển hóa trực tiếp tiến hành thao tác chuyển hóa lại chưa gắn cách rõ ràng vào chủ thể 2.3.2 Hình thức phương pháp nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 2.3.2.1 Cơ sở pháp lý cho việc xác định hình thức phương pháp nội luật hóa điều ước quốc tế Việt Nam Chỉ xác định theo cách bắc cầu dựa (những) trường hợp mà ĐƯQT áp dụng trực tiếp (do thuật ngữ nội luật hóa hay chuyển hóa ĐƯQT khơng thức sử dụng VBQPPL Việt Nam) Cơ sở pháp lý quan trọng khoản khoản Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016 2.3.2.2 Các hình thức nội luật hóa ĐƯQT thực tế tiến hành Việt Nam Hình thức nội luật hóa gián tiếp chiếm ưu so với nội luật hóa trực tiếp, hình thức nội luật hóa phần theo lộ trình chiếm ưu so với nội luật hóa tồn phần, hình thức nội luật hóa tiền kỳ nội luật hóa hậu kỳ kết hợp tương đối hợp lý… 2.3.2.3 Các phương pháp nội luật hóa ĐƯQT thực tế tiến hành Việt Nam 21 Phương pháp nội luật hóa riêng chiếm ưu so với nội luật hóa chung, phương pháp tiếp biến chiếm ưu so với phương pháp tiếp nạp, phương pháp tích hợp, chỉnh lý, thải loại phối kết hợp cách linh hoạt Đặc biệt, năm gần Việt Nam mạnh dạn việc áp dụng kỹ thuật “một luật sửa nhiều luật” hướng tới việc nội luật hóa ĐƯQT cách kịp thời hiệu 2.4 Vai trò nội luật hóa điều ước quốc tế thực tiễn xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 2.4.1 Nội luật hóa điều ước quốc tế bổ sung quy phạm mới, góp phần hồn thiện số chế định hệ thống pháp luật Việt Nam Các quy phạm bổ sung vào HTPL Việt Nam phong phú, đa dạng, bao gồm quy phạm mang tính nguyên tắc, quy phạm ghi nhận bảo vệ quyền pháp lý mới, quy phạm xác lập nghĩa vụ pháp lý mới, quy phạm thiết lập tiêu chuẩn kỹ thuật mới… 2.4.2 Nội luật hóa điều ước quốc tế góp phần cập nhật nội dung cho quy phạm pháp luật hành Sự cập nhật tiến hành với nhiều dạng biểu khác nhau: Bổ sung thêm khía cạnh vào nguyên tắc pháp lý có, bổ sung thêm đòi hỏi vào nghĩa vụ pháp lý quy định, mở rộng thêm khả quyền, tự pháp lý thừa nhận, chỉnh lý đồng hóa thuật ngữ pháp lý… 2.4.3 Nội luật hóa điều ước quốc tế đưa tới thay đổi, điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội Một số dự án luật bổ sung vào chương trình ưu tiên đẩy nhanh tiến độ để đáp ứng yêu cầu nội luật hóa ĐƯQT 2.4.4 Nội luật hóa điều ước quốc tế đưa tới thao tác bắt buộc hoạt động xây dựng dự án, dự thảo VBQPPL Yêu cầu việc đánh giá tính tương thích (sự phù hợp) quy phạm dự kiến ban hành với nội dung ĐƯQT mà Việt Nam thành viên ngày 22 thể rõ chặt chẽ hơn, xuyên suốt bước: lập đề nghị xây dựng, lấy ý kiến, thẩm tra, thẩm định… 2.4.5 Nội luật hóa điều ước quốc tế mang lại cải tiến kỹ thuật lập pháp Việt Nam Nhiều kỹ thuật lập pháp Việt Nam bổ sung cải tiến cho phù hợp, bật kỹ thuật “một luật sửa nhiều luật” 2.4.6 Nội luật hóa điều ước quốc tế thúc đẩy công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thống kê pháp luật Việt Nam 2.4.7 Nội luật hóa điều ước quốc tế thúc đẩy việc huy động nhiều nguồn lực cho hoạt động xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật 2.5 Đánh giá chung kết nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 2.5.1 Các thành tựu đạt Việc thực thi cam kết quốc tế nói chung nội luật hóa ĐƯQT nói riêng CHXHCN Việt Nam tiến hành với tinh thần tích cực, thiện chí cầu tiến Nội luật hóa thúc đẩy tạo điều kiện để ngành luật phát triển cách toàn diện đồng đều, chế định pháp luật khơng ngừng hồn thiện, kỹ thuật lập pháp cải tiến nâng cấp Quá trình tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho cơng tác xây dựng, hồn thiện HTPL Các VBQPPL ban hành nhằm nội luật hóa ĐƯQT mà Việt Nam thành viên nhìn chung có mức độ tương thích cao Các quy phạm sau nội luật hóa thiết kế đưa vào VBQPPL nước hài hòa với quy phạm pháp luật khác, khơng có tượng khập khiễng, đứt gãy, thiếu ăn nhập Các nội dung ĐƯQT sau nội luật hóa có mức độ thẩm thấu nhanh, phát huy giá trị thực tế đời sống 2.5.2 Một số hạn chế, bất cập nguyên nhân 23 - Việt Nam chưa có quan chuyên trách nội luật hóa ĐƯQT, chưa xác định rõ chủ thể có trách nhiệm trung tâm Việc khó gán trách nhiệm cho chủ thể cụ thể dẫn đến thực trạng khó kiểm sốt đánh giá tiến độ công việc theo giai đoạn - Giữa chủ thể tham gia thiếu chế phối hợp hiệu quả, biểu hình thức, đối phó - Cách thức áp dụng ĐƯQT thiếu thống bất cập từ Điều Luật Điều ước quốc tế nhiều văn kiện phê duyệt, phê chuẩn ĐƯQT diễn đạt cách chung chung giá trị áp dụng - Các Kế hoạch thực ĐƯQT chưa phát huy hiệu tối đa Việc triển khai biện pháp nêu kế hoạch cịn tình trạng chậm trễ - Vẫn cịn tình trạng quy phạm sau nội luật hóa chưa tinh thích chưa chuyển hóa đầy đủ nội dung quy phạm điều ước Những hạn chế nói đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, đáng lưu ý cản trở đến từ yếu tố cấu thành HTPL quốc gia KẾT LUẬN CHƯƠNG Các ĐƯQT mà CHXHCN Việt Nam tham gia năm gần ngày gia tăng số lượng, phong phú lĩnh vực, đa dạng đối tác Trong xu hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, nhu cầu nội luật hóa ĐƯQT ngày trở nên cấp thiết Việt Nam Pháp luật Việt Nam không quy định trực tiếp thủ tục nội luật hóa, khơng xây dựng hoạt động nội luật hóa thành quy trình độc lập khơng thức sử dụng thuật ngữ nội luật hóa hay chuyển hóa ĐƯQT Hiến pháp năm 2013, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Luật Điều ước quốc tế năm 2016 đóng vai trị trụ cột để xác định sở pháp lý cho hoạt động nội luật hóa ĐƯQT Việt Nam Dựa vào văn này, ta gián tiếp xác định 24 nguyên tắc hoạt động nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hồn thiện HTPL Pháp luật Việt Nam chưa quy định quan chuyên trách nội luật hóa ĐƯQT, hoạt động liên quan tới nhiều chủ thể thuộc quy trình: xây dựng VBQPPL; ký kết ĐƯQT; tổ chức thực ĐƯQT Pháp luật trọng vào việc quy định trách nhiệm quan, cá nhân việc đánh giá tính tương thích (sự phù hợp) dự thảo điều ước với VBQPPL có hiệu lực, dự thảo VBQPPL với ĐƯQT có hiệu lực, nhiên quy định cịn nặng hình thức trùng lắp Nhìn góc độ tích cực, sở pháp lý mờ (nhưng có tính mở) pháp luật Việt Nam tạo linh hoạt cho việc chuyển hóa nội dung ĐƯQT, cho phép chủ thể có thẩm quyền vận dụng nhiều hình thức, phương pháp nội luật hóa khác Nội dung quản lý nhà nước ĐƯQT pháp luật Việt Nam chưa làm bật khía cạnh cần quan tâm hoạt động nội luật hóa ĐƯQT Sự thiếu hụt sở pháp lý nói khiến cho việc bóc tách kết giám sát chất lượng nội luật hóa thực tế gặp nhiều khó khăn, đặc biệt hình thức nội hóa gián tiếp tiến hành theo lộ trình Q trình nội luật hóa ĐƯQT tạo tác động không nhỏ lên yếu tố thuộc HTPL Việt Nam theo nghĩa rộng, từ hệ thống quy phạm pháp luật thực định, kỹ thuật lập pháp chương trình xây dựng luật, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật… Nội luật hóa ĐƯQT Việt Nam gặp số thuận lợi từ việc pháp luật hành có cách tiếp cận mở, khơng quy định cụ thể, chi tiết hoạt động Tuy nhiên, quy định pháp luật thiếu số lượng, mờ nội dung lại trở thành trở ngại lớn triển khai hoạt động nội luật hóa ĐƯQT thực tiễn Một số yếu tố khác HTPL Việt Nam gây cản trở định nội luật hóa ĐƯQT kể đến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh cịn 25 mang tính gị bó, kỹ thuật lập pháp cịn nhiều hạn chế, trình độ nhà chức trách chưa cao, nhận thức người dân nguồn luật điều ước chưa đầy đủ… Mặc dù nhiều hạn chế, bất cập, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận việc nội luật hóa ĐƯQT mà thành viên có ý định trở thành thành viên Những kết đạt thời gian qua chứng minh giá trị thực tiễn củng cố cần thiết việc nội luật hóa ĐƯQT Việt Nam - không với tư cách biện pháp thực thi hiệu cam kết quốc tế mà cịn đóng vai trị nguồn động lực mạnh mẽ cho cơng xây dựng hồn thiện HTPL./ CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NỘI LUẬT HĨA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 3.1.1 Nhận thức đầy đủ nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phải liền với cách tiếp cận rộng hệ thống pháp luật Các ĐƯQT mà Việt Nam thành viên phải xác định tư cách rõ ràng cấu phần thức HTPL Việt Nam, loại nguồn pháp luật Việt Nam đại, đồng thời HTPL phải tiếp cận với nghĩa đầy đủ hơn, có nhận diện rõ biểu tác động đa dạng, đa chiều nội luật hóa ĐƯQT thực tế 3.1.2 Nội luật hóa điều ước quốc tế cần bám sát chủ trương, đường lối Đảng cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Q trình nội luật hóa ĐƯQT mà Việt Nam tham gia phải đảm bảo phù hợp với đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam đối 26 ngoại, phát triển KT-XH đất nước, xây dựng hoàn thiện HTPL gắn với xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền 3.1.3 Nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật hướng tới bảo đảm hài hịa lợi ích, lợi ích quốc gia - dân tộc mục tiêu trọng yếu Bên cạnh việc bảo đảm hài hịa lợi ích quốc gia - dân tộc với lợi ích (các) bên đối tác, lợi ích trị lợi ích kinh tế, việc hội nhập quốc tế nói chung nội luật hóa ĐƯQT nói riêng phải hướng tới giải tốt mối quan hệ nhà nước, thị trường xã hội; nhà nước, doanh nghiệp người dân 3.1.4 Nội luật hóa điều ước quốc tế phải phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước, sở kết hợp nguồn lực, kế thừa giá trị truyền thống tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế Nội luật hóa ĐƯQT xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, kết hợp hài hịa sắc văn hóa, truyền thống dân tộc tính đại hệ thống pháp luật 3.1.5 Hồn thiện chế nội luật hóa điều ước quốc tế phải coi nội dung đổi quy trình, thủ tục xây dựng pháp luật Các yếu tố thuộc chế nội luật hóa ĐƯQT cần định hình, định vị rõ ràng quy trình xây dựng pháp luật nói chung 3.2 Giải pháp nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định xây dựng, ban hành văn pháp luật có liên quan đến điều ước quốc tế - Bảo đảm lãnh đạo Đảng công tác xây dựng hoàn thiện HTPL, tạo tiền đề cho việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng Quốc hội, Chính phủ -Nghiên cứu phương án bỏ chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm Quốc hội 27 - Thu gọn đầu mối, tăng cường tính chun mơn hóa chủ thể tham gia thẩm tra VBQPPL, nâng cao vai trò Bộ Ngoại giao xây dựng VBQPPL có nội dung liên quan đến ĐƯQT - Chính thức cơng nhận ĐƯQT mà Việt Nam thành viên sử dụng làm hợp pháp để ban hành VBQPPL - Từng bước đa dạng hóa, đại hóa kỹ thuật lập pháp quốc gia - Nghiên cứu xây dựng Nghị định quy định chi tiết việc ban hành VBQPPL có nội dung liên quan đến ĐƯQT 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật ký kết, thực thi điều ước quốc tế - Đưa định nghĩa thức nội luật hóa ĐƯQT Luật Điều ước quốc tế; Tiếp tục hồn thiện ngun tắc nội luật hóa ĐƯQT Luật Điều ước quốc tế, diễn đạt cách trực tiếp hơn, thiết kế thành điều khoản độc lập điều kiện cho phép - Chuẩn hóa cách thể tuyên bố việc áp dụng trực tiếp văn kiện phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập ĐƯQT - Trao thẩm quyền giải thích thức cách áp dụng ĐƯQT phát sinh hiệu lực với Việt Nam (trong trường hợp có bất đồng việc xác định cách thức áp dụng) cho Chủ tịch nước - Các quy định kế hoạch thực ĐƯQT phải đưa yêu cầu mang tính bắt buộc liên quan đến việc nội luật hóa ĐƯQT; Bổ sung quy định giám sát tiến độ đánh giá chất lượng nội luật hóa ĐƯQT; Bổ sung, củng cố quy định pháp luật dự báo tác động đánh giá tác động thực tế ĐƯQT - Hoàn thiện pháp luật theo hướng nâng cao cụ thể hóa trách nhiệm giám sát Quốc hội, lâu dài nghiên cứu thành lập quan bảo hiến độc lập có chức xử lý vi phạm hiến pháp phát sinh từ hoạt động nội luật hóa ĐUQT 3.2.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật tổ chức thực nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 28 Hoàn thiện, cải tiến, nâng cao hiệu mắt xích quy trình đàm phán, ký kết, thực ĐƯQT quy trình xây dựng VBQPPL có liên quan đến ĐƯQT mặt kỹ thuật 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường nguồn lực cho cơng tác nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật - Bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt trọng việc nâng cao lực dịch thuật cho người làm công tác ngoại giao công tác xây dựng pháp luật - Kiện toàn quan trực thuộc Bộ Ngoại giao Bộ Tư pháp phụ trách vấn đề nội luật hóa ĐƯQT - Tăng cường ngân sách nhà nước cho việc nghiên cứu ĐƯQT - Đẩy mạnh tổ chức hội thảo nội luật hóa ĐƯQT có tham gia chuyên gia nước cử đoàn nước học tập kinh nghiệm - Khuyến khích tham gia thiết chế xã hội, hỗ trợ tổ chức phi phủ việc nội luật hóa ĐƯQT - Tăng cường phối hợp Bộ (Khoa học Công nghệ - Thông tin Truyền thông - Ngoại giao) việc xây dựng hệ thống liệu ĐƯQT có liên thơng với sở liệu quốc gia văn pháp luật, với Bộ pháp điển điện tử Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Để khắc phục tồn tại, hạn chế ra, Việt Nam cần xây dựng hệ thống quan điểm khoa học, tiến nhằm xử lý tốt vấn đề nội luật hóa ĐƯQT, nâng cao chất lượng nội luật hóa xây dựng pháp luật phát huy triệt để hiệu hoạt động việc hồn thiện HTPL nói chung Những quan điểm phải gắn bó chặt chẽ với yêu cầu đặt mặt lý thuyết nhằm củng cố nguyên tắc nội luật hóa thực tế vận dụng 29 Các quan điểm cần cụ thể hóa trở thành giải pháp đồng bộ, tiết kiệm đảm bảo tính khả thi Cùng với việc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quy trình xây dựng văn pháp luật nước, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện quy định quy trình ký kết, thực ĐƯQT Hồn thiện thể chế phải đơi với việc tối ưu hóa thực thao tác nhằm đạt hiệu cao Song song với đó, giải pháp tăng cường nguồn lực cần trọng 30 KẾT LUẬN Nội luật hóa ĐƯQT tượng phổ biến diễn nhiều quốc gia giới có biểu sinh động thực tiễn Việt Nam Nhận thức đầy đủ nội luật hóa ĐƯQT nhu cầu khách quan đặt khoa học pháp lý Ở Việt Nam, lý thuyết nội luật hóa ĐƯQT chủ yếu xây dựng từ góc nhìn luật quốc tế học giả xem xét hoạt động với tư cách phương thức để thực thi cam kết quốc tế điều ước Dưới góc độ nghiên cứu khoa học lý luận chung nhà nước pháp luật, nội luật hóa ĐƯQT nhìn nhận nhiều tư cách khác, mối quan hệ biện chứng với nhiều trình pháp luật khác diễn HTPL quốc gia Gắn lý thuyết nội luật hóa ĐƯQT với lý thuyết xây dựng hoàn thiện HTPL cho phép nghiên cứu toàn diện khía cạnh nội tượng tác động phức tạp đời sống PLQG Do khác biệt cách quan niệm pháp luật thực định, quốc gia có cách xác định khơng hồn tồn giống ngun tắc, chủ thể, hình thức, phương pháp nội luật hóa ĐƯQT Tuy nhiên, nội dung chủ yếu nội luật hóa ĐƯQT ln thao tác chuyển hóa đồng thời mang ý nghĩa xây dựng, hoàn thiện HTPL Mục đích cốt lõi nội luật hóa ĐƯQT phải giúp nội dung cam kết điều ước thực tế tác động tới quyền, nghĩa vụ pháp lý cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nước đồng thời giúp PLQG tiếp hợp giá trị tiến từ PLQT Với cách tiếp cận mềm dẻo pháp luật Việt Nam, nội luật hóa ĐƯQT khơng xây dựng theo hướng quy trình khép kín mà nằm đan cài quy trình lập pháp, lập quy Chính điều khiến cho mối quan hệ hoạt động nội luật hóa ĐƯQT hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam trở nên gần gũi tồn nhiều giao thoa Các chủ thể nội luật hóa ĐƯQT chủ yếu chủ thể tham gia vào hoạt động xây 31 dựng pháp luật, kết nội luật hóa ĐƯQT phần lớn thể thơng qua sản phẩm hoạt động xây dựng pháp luật Cùng với trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam, nội luật hóa ĐƯQT khơng cịn u cầu thụ động mang tính thời điểm mà trở thành nhu cầu thường xuyên, gắn với định hướng lâu dài cơng hồn thiện HTPL nói chung Cùng với hài hịa hóa pháp luật, cấy ghép pháp luật, hệ thống hóa pháp luật, hợp VBQPPL…, nội luật hóa ĐƯQT phát huy rõ vai trò biện pháp hiệu việc đưa HTPL Việt Nam trở thành HTPL đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch Nội luật hóa ĐƯQT tiến hành với đa dạng hình thức, phương pháp tạo tác động tích cực lên nhiều thành tố khác HTPL Việt Nam, đồng thời, tạo động lực phát triển chung tồn HTPL Dưới tác động nội luật hóa ĐƯQT, hệ thống quy phạm pháp luật thực định, thiết chế pháp luật, hoạt động pháp luật có vận động, biến đổi theo hướng đại hơn, khoa học Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện HTPL Việt Nam tồn nhiều bất cập, hạn chế Cơ chế nội luật hóa mờ “bỏ ngỏ” nhiều mắt xích khiến cho việc theo dõi trách nhiệm, đánh giá chất lượng công tác chủ thể tham gia việc giám sát tiến độ, định lượng kết thực tế hoạt động nội luật hóa ĐƯQT trở nên khó khăn Để khắc phục hạn chế nói trên, nhiệm vụ cấp thiết sớm hồn thiện sở pháp lý cho việc triển khai hoạt động nội luật hóa ĐƯQT Các quy định pháp luật ký kết, thực ĐƯQT phải sửa đổi, bổ sung đồng với quy định quy trình xây dựng VBQPPL Các nguyên tắc nội luật hóa ĐƯQT cần thể quán quan điểm đạo Đảng, sách Nhà nước CHXHCN Việt Nam đối ngoại, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hoàn thiện HTPL gắn với xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Song song với việc hoàn 32 thiện thể chế pháp luật, giải pháp kỹ thuật nguồn lực cần quan tâm triển khai Nội luật hóa ĐƯQT tiến hành cách hiệu góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng, mức độ hồn thiện HTPL nói chung Nghiên cứu nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hồn thiện HTPL mang lại đóng góp hữu ích mặt lý luận thực tiễn / DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Mối quan hệ nội luật hóa điều ước quốc tế hoạt động xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, tạp chí Luật học, số 11/2021, trang 16-29, 69 Các nguyên tắc nội luật hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên từ góc nhìn xây dựng pháp luật, tạp chí Giáo dục xã hội, số 137 (198) tháng 8/2022, trang 141-145 Nhận diện chủ thể nội luật hóa điều ước quốc tế Việt Nam nay, tạp chí Giáo dục xã hội, số 138 (199) tháng 9/2022, trang 210-215