Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.Bảo đảm quyền của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam hiện nay.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ HẢI YẾN BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NỮ LAO ĐỘNG DI TRÚ TỪ NÔNG THÔN ĐẾN THÀNH THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Phản biện 1: GS.TS Phạm Hồng Thái Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Báo Phản biện 3: PGS.TS Vũ Trọng Lâm Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Thời gian: vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di cư nông thôn - thành thị mang lại nhiều hội có nhiều thách thức lao động di trú gia đình họ Khi đến thành thị để tìm kiếm việc làm làm việc lao động nam lao động nữ phải chịu khó khăn rủi ro định Thế nhưng, lao động nữ di trú lại dễ gặp phải bất lợi sống cơng việc hơn, xuất phát từ tình trạng dễ bị tổn thương họ Lao động nữ di trú bị phân biệt đối xử công việc, đời sống thành thị, bất bình đẳng lao động nhập cư lao động chỗ, lao động nam lao động nữ Trước hết, họ phải đối mặt với khó khăn lao động di trú nói chung vấn đề chất lượng sống, tiếp cận sách ASXH, chăm sóc sức khỏe, vấn đề nhà ở, học tập cái, hạn chế việc hưởng thụ quyền hạn chế quyền tham gia, quyền lao động tuyển dụng Bên cạnh đó, họ phải đối mặt với rủi ro bị xâm phạm tình dục, bị bóc lột, khó khăn kinh tế nên dễ bị dụ dỗ vào đường tệ nạn xã hội Tuy nhiên, nay, quy định pháp luật hoạt động quan nhà nước chưa trọng mức tới đối tượng nữ lao động di trú nước đặc biệt lao động di trú làm việc tự do, khơng có hợp đồng lao động Quan điểm quyền nơi đến xem lực lượng lao động di cư nguyên nhân dẫn đến sức ép hạ tầng sở hay tạo tệ nạn xã hội cần phải có biện pháp hạn chế Chính quyền địa phương nơi lại bỏ sót họ sách tạo hội việc làm, thu nhập giữ vững sống gia đình lao động di cư quay trở Các sách quy định pháp luật chưa xem đối tượng lao động di trú nước nhóm lao động đặc thù nhóm lao động khác Các sách hỗ trợ cho nhóm xã hội chủ yếu trường hợp cấp bách dịch bệnh, thiên tai khơng có tính dài vấn đề hỗ trợ nguồn vốn ưu đãi hay sách ASXH với nhóm lao động đặc thù Do đó, việc bảo đảm quyền cho nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam chưa trọng mức thỏa đáng Vì vậy, việc làm sáng tỏ mặt lý luận bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam với giải pháp thiết thực để nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị thụ hưởng quyền thực tế cần thiết bối cảnh Đó lý nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam nay” để nghiên cứu thực luận án tiến sĩ Luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án xây dựng luận khoa học lý luận thực tiễn bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam đề xuất quan điểm, giải pháp phù hợp để lao động nữ di trú thụ hưởng quyền cách tốt thực tế Từ đó, hạn chế phân biệt đối xử, tạo lập bình đẳng cơng việc, đời sống thành thị, làm giảm bớt tính tổn thương nhóm xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị, từ rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Thứ hai, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nơng thơn đến thành thị Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng ghi nhận quyền, hoạt động chủ thể bảo đảm quyền biện pháp bảo vệ quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Thứ tư, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tăng cường hiệu bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận án có đối tượng nghiên cứu sau: Một là, vấn đề lý luận bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Hai là, quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Ba là, hoạt động chủ thể bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Bốn là, biện pháp bảo vệ quyền yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Về giới hạn nghiên cứu luận án: Luận án tiếp cận “nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam” góc độ chuyên ngành Luật hiến pháp luật hành Lao động di trú nước bao gồm lao động nam lao động nữ tác giả nghiên cứu lao động nữ Về giới hạn nội dung luận án: Luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam, hoạt động chủ thể bảo đảm quyền biện pháp bảo đảm liên quan đến quyền nhất, gắn liền với đặc trưng tính dễ bị tổn thương lao động nữ di trú Về không gian thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu lý luận thực trạng bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam, khoảng thời gian từ năm 2010 đến kinh nghiệm hai quốc gia: Trung Quốc Ấn Độ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận luận án Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Luận án sử dụng học thuyết quyền tự nhiên, quyền pháp lý, lý luận quyền người (QCN) Một số lý thuyết quyền phụ nữ lý thuyết giới bình đẳng giới, Lý thuyết xã hội học pháp luật, Luật học so sánh để làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị 4.2 Hướng tiếp cận nghiên cứu đề tài Quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị liên quan đến nhiều lĩnh vực, vậy, luận án thực dựa cách tiếp nghiên cứu cụ thể sau: Hướng tiếp cận đa ngành liên ngành; Hướng tiếp cận dựa quyền; Hướng tiếp cận kinh tế học pháp luật 4.3 Phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp hệ thống; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp thống kê; Phương pháp nghiên cứu thứ cấp; Phương pháp nghiên cứu vấn; Phương pháp so sánh luật học Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án làm rõ tình hình nghiên cứu nước bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Thứ hai, luận án cung cấp vấn đề lý luận bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Luận án xác định sở khoa học việc ghi nhận quyền, hoạt động chủ thể bảo đảm quyền biện pháp bảo vệ quyền đặc trưng nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Thứ ba, luận án cung cấp thông tin thực trạng pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị thơng qua rà sốt, đánh giá, tìm nguyên nhân thực trạng quy định từ Hiến pháp, văn Luật văn Luật Thứ tư, luận án làm rõ tranh thực trạng tổ chức thực quy định pháp luật thông qua hoạt động chủ thể bảo đảm quyền biện pháp bảo vệ quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Thứ năm, luận án xây dựng đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Kết nghiên cứu Luận án góp phần hình thành tư đầy đủ quyền lao động nữ di trú nước nói riêng, nhóm xã hội dễ bị tổn thương nói chung, nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ thể trao quyền, chủ thể thụ hưởng quyền Việt Nam Những kết luận Luận án góp phần vào việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật QCN, quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương xác lập sở khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện thể chế, hoạt động chủ thể bảo đảm biện pháp bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam thời gian tới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nhà hoạch định sách, nhà lập pháp, nhà quản lý nhà hoạt động xã hội liên quan đến quyền lao động di trú nước, quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương hay quyền lao động nữ khu vực phi thức, Luận án tài liệu tham khảo hoạt động nghiên cứu đào tạo lĩnh vực khoa học trị khoa học pháp lý sở đào tạo chuyên luật không chuyên luật Cấu trúc luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Chương 3: Thực trạng bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp tăng cường bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam thời gian tới Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nơng thơn đến thành thị Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị tập trung nghiên cứu đến đặc điểm lao động nữ di trú tính dễ bị tổn thương cơng việc, sống nơi đến Bên cạnh đó, số cơng trình quyền đặc trưng gắn liền với đặc điểm lao động nữ di trú nước đặt yêu cầu cần thiết có khung pháp lý sách phù hợp để bảo đảm quyền cho nhóm xã hội 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Dưới góc độ nghiên cứu quyền đặc thù nữ lao động di trú, công trình nghiên cứu đề cập đến khó khăn công việc, nhà ở, tiếp cận dịch vụ pháp lý, … đặc biệt thực trạng phân biệt đối xử giới điều kiện tuyển dụng, thu nhập nam lao động nữ lao động hay tính bấp bênh cơng việc nơi nhập cư, chế độ nghỉ ngơi hay mức sống không đảm bảo nơi đến Một số nghiên cứu sách bất hợp lý quyền nơi thành thị, khó khăn thủ tục hành mà lao động di cư phải đối mặt để tiếp cận dịch vụ nơi đến Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu rào cản pháp lý khiến việc thụ hưởng quyền lao động nữ di trú gặp nhiều hạn chế 1.1.3 Tình hình nghiên cứu giải pháp tăng cường bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Về mặt giải pháp, đa số cơng trình nghiên cứu thực trạng bảo đảm đảm quyền nữ lao động di trú để khuyến nghị sách pháp luật hành động Chính phủ, quyền địa phương Một số giải pháp đưa tăng cường giáo dục nhận thức pháp luật cho chủ thể quyền, cải cách chế độ hộ khẩu, gỡ bỏ số rào cản pháp lý thủ tục hành để lao động nữ di cư tiếp cận dịch vụ trợ giúp xã hội, tín dụng, pháp lý, … hạn chế tình trạng phân biệt đối xử lao động di cư lao đông địa phương, lao động nam lao động nữ 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Các tác giả nhìn nhận lao động nữ di trú từ nơng thơn đến thành thị Việt Nam nhóm xã hội dễ bị tổn thương thiết cần bảo trợ xã hội vừa gặp khó khăn chung lao động nữ gặp phải, vừa phải đối mặt nhiều khó khăn với vị trí yếu di cư Đồng thời đánh giá thực trạng thụ hưởng quyền, rào cản pháp lý thực tiễn khiến nhóm xã hội chưa đảm bảo thực tế quyền làm việc, quyền hưởng an sinh xã hội Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp lao động nữ di trú từ nông thôn đến thành thị hạn chế, chủ yếu lao động nữ nói chung lao động di cư nước nói chung Do vậy, cơng trình chưa nghiên cứu đối tượng cách tồn diện Có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đến nữ lao động di trú sâu tổng hợp, phân tích số liệu đưa đánh giá việc bảo đảm quyền không đưa sở lý luận làm sở khoa học cho việc đánh giá Do đó, việc đánh giá thực trạng chưa thực đầy đủ góc độ nhìn nhận quyền nữ lao động di trú quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương có quyền đặc thù, riêng biệt Việc bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị tác giả khai thác quyền định chưa đánh giá tổng thể quyền bình diện chung có liệt kê quyền những thống kê mang tính gợi mở cho đánh giá thực trạng khuyến nghị mặt pháp lý, sách Hay có số cơng trình có đưa lý giải mặt lý luận phần đánh giá thực trạng đặc biệt quy định pháp luật quy định văn hết hiệu lực hết hiệu lực phần, từ dẫn đến chưa đánh giá tổng thể văn quy phạm pháp luật thời điểm 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Trước hết, tác giả nhìn nhận quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị góc độ QCN mà cụ thể quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, bao gồm quyền nói chung quyền đặc thù liên quan chặt chẽ đến đối tượng như: quyền làm việc, quyền hưởng ASXH Theo đó, tác giả luận giải cách có sở pháp lý bảo đảm quyền, hoạt động chủ thể bảo đảm, điều kiện, biện pháp bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Luận án tập trung sâu vào đánh giá thực trạng pháp luật bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị hai phương diện: thực trạng quy định pháp luật Việt Nam thực trạng thực quy định pháp luật bên liên quan để làm sở hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền nhóm xã hội Bên cạnh đó, luận án đánh giá thực trạng việc thụ hưởng nội dung quyền, hoạt động thiết chế bảo đảm điều kiện biện pháp bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nơng thơn đến thành thị Trên sở đó, luận án tìm nguyên nhân chủ yếu thực trạng bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Tác giả đề xuất quan điểm giải pháp sát thực, khả thi để tăng cường bảo đảm quyền cho nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam trọng hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến đối tượng nghiên cứu 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu toàn luận án: Hiện nay, chưa thống xây dựng quan điểm giải pháp bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam cách chặt chẽ, trực tiếp cụ thể Tác giả sử dụng giả thuyết nghiên cứu luận án sau : - Hiện nay, có nhiều quan điểm khác bảo đảm quyền lao động nữ di trú từ nông thôn đến thành thị Do vây, cần phải có cách hiểu thống để nhận diện bảo đảm quyền lao động nữ di trú từ nông thôn đến thành thị - Việc bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam nhiều bất cập, chưa đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử thị trường lao động - Hệ thống pháp luật chủ thể thực bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị dần hoàn thiện, đáp ứng phần nhu cầu lao động nữ di trú từ nông thôn đến thành thị trước biến đổi xã hội bộc lộ số điểm hạn chế quy định thiếu cụ thể, không khả thi; chủ thể bảo đảm quyền chưa hiệu quả, thiếu phối hợp, đó, quyền lao động nữ di trú từ nông thôn đến thành thị chưa thực bảo đảm 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu xuyên suốt toàn Luận án : Tại phải làm để nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam bảo đảm quyền cách tốt nhất? Để đạt mục đích nghiên cứu đó, NCS tập trung trả lời câu hỏi cụ thể sau : Thứ nhất, Quan niệm lao động nữ di trú từ nông thôn đến thành thị? Lao động nữ di trú từ nơng thơn đến thành thị có đặc điểm khác biệt so với lao động nam di trú từ nông thôn đến thành thị? Nhận thức bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nơng thơn đến thành thị? Cần có phương thức bảo đảm cụ thể quyền nữ lao động di trú tử nông thôn đến thành thị? Thứ hai, Vì phải bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị pháp luật phải trọng đến việc tổ chức thực pháp luật? Những điều kiện để thúc đẩy việc bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam nay? Thứ ba, Tính tất yếu hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động chủ thể bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam? Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động chủ thể bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam nay? KẾT LUẬN CHƯƠNG Các cơng trình nghiên cứu đến vấn đề bảo đảm QCN nói chung, quyền lao động nữ di trú từ nơng thơn đến thành thị nói riêng phần giải mã số lập luận tầm quan trọng việc bảo đảm quyền cho nhóm xã hội dễ bị tổn thương có quyền lao động nữ di trú nước Các cơng trình nghiên cứu có đánh giá khách quan sâu sắc thực trạng thụ hưởng quyền lao động di trú nước nói chung, lao động nữ di trú nói riêng làm sở gợi mở sách, quy định trách nhiệm nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội việc tạo điều kiện tốt để nhóm xã hội thụ hưởng quyền cách tốt thực tế Đây nguồn tài liệu quý báu cho việc nghiên cứu việc hoạch định sách Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu dừng lại đánh giá vai trò quan trọng nữ lao động di trú phát triển, trọng đánh giá thực trạng thụ hưởng mà chưa trọng tới việc đưa lý luận làm sở cho việc đánh chưa tiến hành rà soát để nhìn nhận đầy đủ thể chế pháp lý điều chỉnh việc bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nơng thơn đến thành thị Và vấn đề mà tác giả - Nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị thường có hồn cảnh gia đình khó khăn chịu áp lực lớn vật chất tinh thần - Nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị làm việc tự thường có trình độ học vấn thấp lao động mức phổ thông - Nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị chủ yếu làm nghề tự công nhân không đòi hỏi cao tay nghề `- Nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị chịu nhiều tổn thương, dễ bị xâm hại, dễ bị phân biệt đối xử lĩnh vực 2.1.2.2 Đặc điểm bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Thứ nhất, bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương Thứ hai, bảo đảm quyền nữ lao động di trú có nội dung quyền rộng Thứ ba, bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị thực chế đồng biện pháp định 2.1.3 Vai trò bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam - Bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị có vai trị to lớn khơng tác động tích cực đến chủ thể hưởng thụ quyền mà vấn đề kinh tế, xã hội đất nước - Bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị tạo sở pháp lý vững để chủ thể quyền thụ hưởng quyền cách trọn vẹn thực tế, tạo đông lực làm việc cho nữ lao động di trú thành thị - Bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị góp phần tạo nên phát triển kinh tế, xã hội đất nước 2.2 Nội dung bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị 2.2.1 Ghi nhận quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị 2.2.1.1 Nội dung ghi nhận quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị - Ghi nhận bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử thực quyền làm việc nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Thứ nhất, ghi nhận quyền tự lựa chọn, tìm kiếm việc làm Thứ hai, ghi nhận quyền có thu nhập thích đáng từ việc làm Thứ ba, ghi nhận quyền hưởng điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi - Ghi nhận bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử thực quyền hưởng an sinh xã hội nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Thứ nhất, ghi nhận quyền tham gia loại hình bảo hiểm Thứ hai, ghi nhận quyền chăm sóc sức khỏe Thứ ba, ghi nhận quyền trợ giúp xã hội 2.2.1.2 Pháp luật quốc tế bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Pháp luật quốc tế bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị bao gồm văn có giá trị pháp lý tồn cầu khu vực quy định đảm bảo quyền cho nhóm xã hội Chủ thể quyền lao động nữ di trú nước nên góc độ quốc tế, khơng có quy định cách trực tiếp đến chủ thể mà nghĩa vụ thuộc quốc gia, 2.2.1.3 Pháp luật quốc gia bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Các nội dung thể chế pháp lý phân tích nhóm quy định sau: - Nhóm quy định quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam - Nhóm quy định trách nhiệm người sử dụng lao động (NSDLĐ) việc bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị - Nhóm quy định trách nhiệm quản lý nhà nước hỗ trợ việc bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị - Nhóm quy định tra kiểm tra, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị 2.2.2 Chủ thể bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị - Các quan nhà nước: Để bảo đảm quyền nữ lao động di trú Cả ba quan quyền lực, hành tư pháp có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo đảm nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị với tư cách công dân quốc gia bao gồm: Cơ quan quyền lực nhà nước; Cơ quan hành nhà nước ; Cơ quan tư pháp - Tổ chức trị tổ chức trị xã hội 2.2.3 Biện pháp bảo vệ quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Biện pháp tư pháp; Biện pháp hành chính; Biện pháp kinh tế; Biện pháp bảo đảm thông qua tổ chức đại diện 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nơng thơn đến thành thị Yếu tố trị; Yếu tố pháp lý; Yếu tố kinh tế; Yếu tố giáo dục ý thức pháp luật 2.4 Kinh nghiệm số nước bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị 2.4.1 Trung Quốc Trước thực trạng đó, Trung Quốc đưa cải cách nhằm tăng cường bảo đảm quyền lao động di cư nội địa bao gồm: - Cải cách hệ thống hộ - Bảo đảm đối xử cơng bằng, bình đẳng người lao động di cư từ nông thôn thành thị - Tăng cường lực thiết chế bảo vệ quyền người lao động di cư 2.4.2 Ấn Độ Ấn Độ có nỗ lực cải cách định để bảo đảm quyền lao động di cư nội địa thơng qua khía cạnh sau: - Xây dựng đạo luật điều chỉnh người lao động khu vực khơng có tổ chức người lao động giúp việc gia đình, người lao động trả lương theo ngày, … sở phải đảm bảo ASXH cho họ - Huy động hỗ trợ nguồn lực xã hội, vai trò tổ chức xã hội dân việc hỗ trợ, bảo vệ người lao động di cư hỗ trợ đăng ký cư trú số định danh tạo điều kiện người lao động di cư tiếp cận phúc lợi xã hội dịch vụ công KẾT LUẬN CHƯƠNG Với đặc điểm quyền nhóm người dễ bị tổn thương, việc thực quyền gắn với nơi đến, quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị nhận diện với quyền đặc trưng cần thiết bảo đảm quyền: Quyền làm việc Quyền hưởng ASXH Để nữ lao động di trú từ nơng thơn đến thành thị thụ hưởng quyền đặc trưng thực tế vấn đề bảo đảm quyền cho nhóm xã hội vấn đề cốt lõi Tác giả có năm điều kiện bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị bao gồm: Điều kiện trị, điều kiện pháp lý, điều kiện kinh tế, điều kiện văn hóa, điều kiện giáo dục ý thức pháp luật Các điều kiện tạo sở trị, pháp lý nguồn lực để bảo đảm quyền nhóm xã hội Đồng thời, có đủ điều kiện bảo đảm phương thức bảo đảm đóng vai trị quan trọng việc thực hóa quyền chủ thể Phương thức bảo đảm hệ thống pháp luật tổ chức, hoạt động quan, tổ chức cấp độ quốc tế quốc gia với biện pháp bảo vệ định Việc áp dụng biện pháp bảo vệ quyền biện pháp tư pháp, biện pháp hành chính, biện pháp kinh tế biện pháp bảo đảm thơng qua tổ chức góp phần ngăn chặn, phòng ngừa xử lý vi phạm pháp luật quyền nữ lao động di trú từ nông thơn đến thành thị Ngồi ra, biện pháp cịn mang tính răn đe, bắt buộc chủ thể khác xã hội phải tôn trọng quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị với góc độ quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương cần thiết phải bảo đảm Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NỮ LAO ĐỘNG DI TRÚTỪ NÔNG THÔN ĐẾN THÀNH THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tình hình nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam 3.1.1 Tình hình quyền làm việc nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam 3.1.1.1 Những kết việc thụ hưởng quyền làm việc nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam - Nữ lao động di trú từ nơng thơn dễ dàng tìm kiếm cơng việc phù hợp với sở thích, trình độ thành thị - Nữ lao động di trú có thu nhập sau di cư cao trước lúc di cư - Nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị bảo đảm số quyền lợi điều kiện làm việc định 3.1.1.2 Những hạn chế thụ hưởng quyền làm việc nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam - Nữ lao động di trú từ nơng thơn đến thành thị cịn bị phân biệt đối xử trình tìm kiếm việc làm trình làm việc - Nữ lao động di trú phải đối mặt với khó khăn liên quan đến HĐLĐ - Công việc nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị thường không ổn định cường độ làm việc cao - Nữ lao động di cư chưa đảm bảo tốt chế độ đãi ngộ làm việc 3.1.2 Tình hình quyền hưởng an sinh xã hội nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam 3.1.2.1 Những kết đạt việc thụ hưởng quyền hưởng an sinh xã hội nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam - Nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị tham gia loại hình bảo hiểm - Nữ lao động công nhân tạo điều kiện việc hòa nhập với cộng đồng nơi đến, trợ giúp xã hội 3.1.2.2 Những hạn chế việc thụ hưởng quyền hưởng an sinh xã hội nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam - Nữ lao động di cư từ nơng thơn đến thành thị cịn tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe - Nữ lao động di cư từ nông thôn đến thành thị gặp nhiều trở ngại việc tham gia BHYT hưởng chế độ BHYT nơi đến - Việc tham gia BHXH BHTN nữ lao động di trú từ nơng thơn đến thành thị cịn gặp nhiều khó khăn - Mức độ hịa nhập với sinh hoạt trị, xã hội, văn hóa tại, tiếp cận dịch vụ trợ giúp xã hội nơi đến nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị hạn chế 3.2 Thực trạng ghi nhận quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam 3.2.1 Những kết việc ghi nhận quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam 3.2.1.1 Quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ghi nhận Hiến pháp thông qua quyền người lao động - Các quy định quyền làm việc quyền hưởng ASXH Hiến pháp thể kế thừa, phát triển tiến quan điểm, kỹ thuật lập hiến, đặc biệt, có hướng đến bảo đảm quyền cho lao động gặp khó khăn - Quyền làm việc, quyền hưởng ASXH ghi nhận Hiến pháp có tương thích với chuẩn mực quốc tế - Quyền làm việc quyền hưởng ASXH ghi nhận Hiến pháp thể chế hóa quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam quyền làm việc quyền hưởng ASXH 3.2.1.2 Quyền làm việc quyền hưởng ASXH bao hàm nữ lao động di trú từ nơng thơn đến thành thị cụ thể hóa văn Luật Trong trình tổ chức thực nguyên tắc Hiến định, quyền làm việc quyền hưởng ASXH lao động nữ nói chung lao động nữ di trú từ nông thôn đến thành thị cụ thể hóa ghi nhận nhiều văn Luật Bộ luật lao động, Luật việc làm, Luật BHXH… 3.2.1.3 Quyền làm việc quyền hưởng an sinh xã hội nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị quy định cụ thể văn Luật Đối với mục tiêu hỗ trợ việc làm, trợ giúp xã hội tăng cường phúc lợi xã hội thông qua cho vay vốn cho người lao động yếu đề cập thông qua văn như: Nghị định số 61/2015/NĐ-CP quy định sách hỗ trợ tạo việc làm quỹ quốc gia việc làm (được sửa đổi, bổ sung Nghị định 74/2019/NĐ-CP); Nghị định 196/2013/NĐ-CP ban hành ngày 21/11/2013 quy định Trung tâm giới thiệu việc làm hỗ trợ NLĐ di chuyển từ địa phương tới địa phương khác để làm việc; … 3.2.2 Những hạn chế ghi nhận quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam 3.2.2.1 Pháp luật chưa thể chế hóa kịp thời quan điểm, đường lối sách Đảng quyền làm việc quyền hưởng an sinh xã hội người lao động gặp khó khăn Các quy định pháp luật Việt Nam chưa thể chế hóa cách kịp thời quan điểm đạo Đảng bảo đảm quyền làm việc, quyền hưởng ASXH nhóm người yếu thế, nhóm lao động gặp khó khăn Chưa xác định rõ nội hàm nhóm người yếu hay lao động gặp khó khăn văn quy phạm pháp luật không dành riêng điều khoản trọng quyền bảo đảm mặt nhóm xã hội khó khăn nói chung Hiến pháp 3.2.2.2 Pháp luật điều chỉnh quyền làm việc quyền hưởng an sinh xã hội dừng quy định chung mà chưa có quy định đặc thù cho lao động di cư nước Mặc dù, pháp luật công cụ điều chỉnh cho quan hệ xã hội, nhiên, với đặc thù nhóm xã hội yếu thế, nhóm xã hội dễ bị tổn thương cần quy định góc độ trực tiếp 3.2.2.3 Quy định trách nhiệm người sử dụng lao động, quan nhà nước, tổ chức đoàn thể việc bảo đảm quyền cho lao động yếu chưa xác định rõ ràng BLLĐ năm 2019 có mở rộng đối tượng áp dụng bao gồm người làm việc khơng có quan hệ lao động hiểu nhóm lao động tự Tuy nhiên, nội dung khác BLLĐ văn hướng dẫn vấn đề lao động tự bỏ ngỏ, chưa có quy định rõ trách nhiệm nghĩa vụ liên quan để có chế pháp lý rõ ràng với đối tượng lao động 3.2.2.4 Một số quy định pháp luật trở thành rào cản pháp lý việc bảo đảm quyền làm việc quyền hưởng an sinh xã hội nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Đối với NLĐ tự khu vực khơng thức quan hệ họ khơng xuất NSDLĐ nhà nước khơng cấm loại hình lao động nên ký kết HĐLĐ điều khách quan Trong trường hợp này, HĐLĐ lại rào cản pháp lý dẫn đến hạn chế số quyền lợi cho lao động tự Rào cản pháp lý dẫn đến hạn chế thụ hưởng quyền làm việc quyền hưởng ASXH nữ lao động di trú từ nơng thơn đến thành thị thủ tục hành hành để tiếp cận quyền Thủ tục hành có liên quan đến vấn đề cư trú thường trú hay tạm trú Ngoài ra, quy định nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu điều kiện để hưởng quyền lợi tuyến mà khơng có quy định mở đối tượng khó khăn khiến cho nữ lao động di trú tử nơng thơn đến thành thị khó hưởng quyền lợi BHYT tuyến 3.2.2.5 Pháp luật quyền làm việc quyền hưởng an sinh xã hội nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, chế tài xử phạt chưa nghiêm khắc ASXH cho NLĐ nói chung, lao động nữ di trú từ nông thôn đến thành thị nói riêng xác định vấn đề quan trọng, điều kiện để tạo thụ hưởng tốt quyền khác pháp luật Việt Nam quy định vấn đề ASXH nằm rải rác văn quy phạm pháp luật Điều dẫn đến việc khó rà sốt khó đảm bảo trách nhiệm lồng ghép ASXH lĩnh vực 3.3 Thực trạng hoạt động chủ thể bảo đảm quyền nữ lao dộng di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam 3.3.1 Những kết đạt việc tổ chức thực quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam - Các quan nhà nước có hoạt động thiết thực hiệu nhằm bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị - Tổ chức trị, tổ chức đoàn thể đưa sách chương trình hành động hỗ trợ để bảo đảm quyền làm việc quyền hưởng ASXH nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam 3.3.2 Những hạn chế việc tổ chức thực bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam 3.3.2.1 Những hạn chế việc tổ chức thực quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam quan quyền lực nhà nước Đối tượng lao động di cư nước chưa quan tâm mức văn Luật hay nghị Quốc hội phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chủ yếu tập trung vào tiêu giảm hộ nghèo, tăng tiêu lao động qua đào tạo mà đề cập đến lao động khu vực phi thức 3.3.2.2 Những hạn chế việc bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam quan hành nhà nước Chính phủ trọng bảo đảm quyền học nghề, nâng cao kỹ nghề nghiệp cho lao động Việt Nam lao động nước ngồi Các sách ưu đãi tín dụng hay chiến lược giảm nghèo tập trung vào đối tượng lao động NLĐ thiểu số, khuyết tật, … mà tiêu liên quan đến lao động nữ lao động di cư nước 3.3.2.3 Những hạn chế việc tổ chức thực quyền làm việc quyền hưởng an sinh xã hội nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam quan tư pháp Trong hoạt động bảo đảm quyền làm việc quyền hưởng ASXH lao động nữ di trú từ nông thôn đến thành thị quan tư pháp hạn chế Đặc biệt việc chưa trọng quan tâm đề xuất bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý nữ lao động di trú gặp khó khăn đối tượng trợ giúp pháp lý miễn phí theo quy định pháp luật 3.3.2.4 Những hạn chế việc tổ chức thực quyền làm việc quyền hưởng ASXH nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam tổ chức trị tổ chức trị xã hội Trong quan điểm Đảng chưa đề cập đến lao động di cư nước đối tượng yếu cần trợ giúp xã hội loại lao động đặc thù khác mà tập trung đến đối tượng người dân tộc thiểu số, NLĐ làm việc nước ngồi Tổ chức cơng đoàn đại diện để bảo vệ quyền lợi quyền lợi cho NLĐ khu vực thức cịn lao động di cư làm việc tự vai trò tổ chức đại diện để bảo vệ mờ nhạt, thiếu tổ chức đại diện trực tiếp chủ yếu thông qua Hội phụ nữ 3.4 Thực trạng biện pháp bảo vệ quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam - Đối với biện pháp tư pháp Mặc dù BLTTDS năm 2015 tạo nhiều điều kiện pháp lý để NLĐ dễ dàng tiếp cận Tòa án, yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, thủ tục tố tụng dân áp dụng chung cho vụ án lao động phức tạp, rào cản NLĐ Bên cạnh đó, thủ tục tố tụng chưa trọng thương lượng, hòa giải bên trước khởi kiện trình tố tụng, nhìn nhận túy thủ tục bắt buộc phải thực - Đối với biện pháp kinh tế Nhà nước có chương trình, sách hỗ trợ kinh tế cho NLĐ nói chung có lao động nữ di trú từ nông thôn đến thành thị Với hỗ trợ này, NLĐ có hội tiếp cận với đa dạng việc làm để tạo thu nhập Tuy nhiên, xuất phát từ việc không xác định rõ lao động di cư nước đối tượng lao động gặp khó khăn để có sách ưu đãi cách trực tiếp, việc lao động nữ di trú từ nơng thơn đến thành thị gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn - Đối với biện pháp xử phạt hành Với hệ thống quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động mặt xử lý nghiêm, mặt kiến nghị, nhắc nhở nhằm tạo trì mối quan hệ NSDLĐ NLĐ Tuy nhiên, trình áp dụng quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động có nhiều địa phương đưa quy định tất đồn tra khơng làm việc q nửa ngày doanh nghiệp tiến hành tra doanh nghiệp đồng ý Uỷ ban nhân dân tỉnh - Đối với biện pháp liên kết thông qua tổ chức đại diện Biện pháp đạt hiệu với lao động khu vực phi thức cịn lao động làm việc tự biện pháp khơng phát huy hiệu Lao động khu vực phi thức thơng qua đồn thể Hội phụ nữ, Sở LĐ-TB&XH thông qua cơng đồn sở Đây rào cản khiến lao động tự bảo đảm quyền làm việc quyền ASXH khó tiếp cận biện pháp bảo đảm 3.5 Nguyên nhân thực trạng bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam 3.5.1 Nguyên nhân thành tựu bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Thứ nhất, sở pháp lý quốc tế QCN phong phú tạo yêu cầu nỗ lực quốc gia đáp ứng yêu cầu việc bảo đảm QCN nói chung quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương nói chung Thứ hai, Việt Nam nỗ lực tạo công xã hội, đặc biệt người yếu Chính sách ASXH, sách việc làm ln song hành với sách phát triển kinh tế tạo môi trường thụ hưởng quyền tốt cho nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Thứ ba, dân tộc Việt Nam có truyền thống đùm bọc, giúp đỡ lẫn nên công đồng phát triển nên đối tượng yếu Đảng, nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm Thứ tư, phát triển nhận thức lý luận Đảng QCN, quyền nhóm người yếu thế, nhóm lao động đặc thù tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam định hướng cho việc ghi nhận quyền văn quy phạm pháp luật, … 3.5.2 Nguyên nhân hạn chế bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Thứ nhất, đối tượng nữ lao động di trú nước nói chung nữ lao động di trú nói trú từ nơng thơn đến thành thị nói riêng chưa xem đối tượng yếu cần trọng quan tâm Thứ hai, nhiều vấn đề lý luận bảo đảm QCN bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương giai đoạn chưa nghiên cứu đầy đủ Ngoài thiếu hụt nguồn lực hỗ trợ lao động di cư nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Phần lớn lao động nữ di cư từ nơng thơn đến thành thị tìm kiếm việc làm thành thị với thu nhập cao nơi xuất cư Tuy nhiên, họ gặp rào cản định cơng việc Tình trạng phân biệt đối xử lao động nam di cư lao động nữ di cư tuyển dụng trả thu nhập diễn Thu nhập chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu lao động nữ Tình trạng cơng việc bấp bênh, khơng ổn định với cường độ làm việc cao diễn Với vị lao động nhập cư, lao động nữ gặp khó khăn việc nâng cao kỹ nghề nghiệp tiếp cận ưu đãi việc làm khác Về việc thụ hưởng quyền ASXH, lao động nữ di cư, mặc dù, tham gia loại hình bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe tiếp cận dịch vụ cơng lại có phân hóa rõ lao động nữ di cư khu vực thức khu vực phi thức Trong đó, đa số lao động nữ di cư làm việc khu vực phi thức khơng tham gia BHXH tự nguyện, quyền lợi thụ hưởng từ việc tham gia bảo hiểm hạn chế Lao động nữ di trú từ nơng thơn đến thành thị tham gia hoạt động cộng đồng đoàn thể nơi cư trú Hiện nay, chưa có quy định trực tiếp tới lao động nữ di cư nước, lao động khu vực khơng thức khơng thuộc điều chỉnh Bộ luật lao động Chế độ BHXH tự nguyện hạn chế chế độ thụ hưởng, BHTN loại trừ lao động tự do, … Đây khó khăn mặt thể chế mà lao động nữ di cư phải đối mặt Mặt khác, sách việc làm, sách giảm nghèo, … lao động nữ di cư chưa coi đối tượng lao động đặc thù cần phải quan tâm Họ bị xem đối tượng cần phải hạn chế trước sức ép hạ tầng đô thị từ di cư, đó, sách cư trú lại trở thành biện pháp hành để hạn chế di cư sở để bảo đảm quyền cho đối tượng Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NỮ LAO ĐỘNG DI TRÚ TỪ NÔNG THÔN ĐẾN THÀNH THỊ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam thời gian tới - Quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước bảo đảm quyền người quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị, thích ứng nhu cầu hội nhập quốc tế cách mạng cơng nghiệp 4.0 - Tăng cường hồn thiện sách pháp lý bảo đảm, thúc đẩy bảo vệ quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam - Hoàn thiện máy nhà nước để bảo đảm, thúc đẩy bảo vệ quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam - Tăng cường hoạt động bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam tổ chức đoàn thể xã hội 4.2 Những giải pháp cụ thể tăng cường bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam thời gian tới 4.2.1 Những giải pháp tăng cường pháp luật quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam thời gian tới - Tích cực thể chế hóa quan điểm Đảng quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam văn quy phạm pháp luật - Pháp luật điều chỉnh quyền làm việc quyền hưởng ASXH phải có quy định đặc thù cho lao động di cư nước - Tăng cường quy định trách nhiệm người sử dụng lao động, quan nhà nước, tổ chức đoàn thể việc bảo đảm quyền cho lao động yếu - Cần bãi bỏ sửa đổi quy định pháp luật trở thành rào cản pháp lý việc bảo đảm quyền làm việc quyền hưởng ASXH nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam - Xây dựng pháp luật quyền làm việc quyền hưởng ASXH nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị theo hướng đầy đủ, đồng bộ, chế tài xử phạt nghiêm khắc 4.2.2 Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chủ thể bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam thời gian tới - Nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động quan lập pháp Quốc hội phải xác định đối tượng nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị đặc biệt nữ lao động làm việc khu vực phi thức vấn đề cần nhận điều chỉnh văn có giá trị pháp lý cao Hiến pháp, văn Luật đối tượng để đánh giá mức độ bảo đảm ASXH địa phương hoạt động giám sát - Nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động quan hành pháp Trước hết, Chính phủ cần phải thống kê số lượng, việc làm chất lượng sống nữ lao động di cư theo hướng phân chia lao động công nhân lao động di cư làm việc tự để có số liệu đánh giá cụ thể từ đưa giải pháp bảo đảm quyền làm việc, quyền liên quan đến quyền làm việc cho nhóm xã hội Chính phủ phải giao nhiệm vụ tổng điều tra di cư Tổng cục thống kê Vấn đề xác định chuẩn nghèo nên áp dụng theo mức chuẩn ngheo nơi làm việc mức chuẩn nghèo thành thị người lao động mà không áp dụng mức chuẩn nghèo nơi xuất cư - Tăng cường nâng cao trách nhiệm hoạt động Bộ LĐ-TB&XH việc bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Bộ LĐ - TB & XH cần phải tham mưu cho Chính phủ trình Quốc hội vấn đề khó khăn đối tượng lao động di cư nước đặc biệt lao động nữ di trú làm việc khu vực phi thức để đưa giải pháp tháo gỡ mặt thể chế nguồn lực để hỗ trợ cho nhóm xã hội Bộ LĐ - TB & XH tăng cường đạo Sở LĐ - TB & XH địa phương phải thực việc thống kê, đánh giá chất lượng sống, ASXH lao động nữ di cư địa bàn để đưa phương án giải nhằm đảm bảo quyền cho lao động nữ, tránh phân biệt đối xử lao động khu vực thức khu vực phi thức, lao động nơng thơn lao động chỗ - Tăng cường trách nhiệm nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp việc bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Cơ quan tư pháp nơi đến thành thị cần xem xét việc cử người hỗ trợ pháp lý miễn phí tịa án với đương lao động nữ lao động di cư - Nâng cao trách nhiệm hiệu quản hoạt động Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương nơi nơi đến cần phải đưa đối tượng lao động di trú nước vào chương trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương, tổ chức hỗ trợ tốt việc bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị - Tăng cường quan tâm, hỗ trợ để bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam từ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội 4.2.3 Những giải pháp tăng cường biện pháp bảo vệ quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam thời gian tới - Cần phát huy hiệu biện pháp tư pháp bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam thời gian tới - Cần tăng cường hiệu công tác xử lý vi pham hành vi phạm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị tăng cường hiệu biện pháp kinh tế nhằm bảo đảm quyền nữ lao động di trú tử nông thôn đến thành thị Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN CHƯƠNG Để nữ lao động di trú hưởng thụ quyền thực tế trước hết quan điểm Đảng, Nhà nước xã hội phải xem vấn đề phát triển, phải xem nữ lao động di trú nhóm xã hội dễ bị tổn thương cần phải đặc biệt quan tâm hỗ trợ Trên sở quan điểm đó, phải xây dựng sách pháp luật phù hợp để vừa bảo đảm quyền nữ lao động di trú vừa giảm áp lực việc di cư tới thành thị Bên cạnh đó, cần thiết phải hồn thiện sách, khung pháp lý bảo đảm quyền nữ lao động di trú đặc biệt nữ lao động làm việc tự để có sở thực quyền Ngoài ra, cần thiết lập quan chuyên trách để bảo đảm quyền cho đối tượng từ có kết hợp với đồn thể thực chương trình hành động để giảm bớt tổn thương, rủi ro mà nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị phải đối mặt Đặc biệt, cần giao cụ thể nhiệm vụ quản lý bảo đảm quyền lao động di cư nước cho Bộ LĐ - TB & XH Cùng với hoàn thiện máy Nhà nước, phải đẩy mạnh vai trị quyền địa phương, đồn thể xã hội việc xây dựng chương trình hỗ trợ nữ lao động di cư địa bàn phổ biến pháp luật, chăm sóc sức khỏe, sinh hoạt cộng đồng Đẩy mạnh tính hiệu biện pháp bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị biện pháp kinh tế hay tạo phương thức liên kết thông qua tổ chức đại diên dành cho lao động di cư HĐLĐ, … Đồng thời, cần phải nâng cao việc giáo dục nhận thức hiểu biết quyền cho chủ thể quyền việc tôn trọng quyền nữ lao động di trú cho cá nhân, tổ chức khác xã hội KẾT LUẬN Nữ lao động di trú nói chung nữ lao động di trú từ nơng thơn đến thành thị nói riêng nhóm xã hội dễ bị tổn thương Do quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị quyền nhóm người dễ bị tổn thương cần nhận bảo đảm mặt pháp lý cách thức tổ chức, hoạt động máy Nhà nước đoàn thể xã hội Thực tế Việt Nam cho thấy việc bảo đảm quyền đặc trưng nữ lao động di trú đạt số thành tựu định như: phần lớn nữ lao động nơng thơn dễ dàng tìm kiếm việc làm thành thị, hỗ trợ nhà ở, doanh nghiệp thực khám sức khỏe định kỳ, … Hệ thống văn quy phạm pháp luật đồ sộ ghi nhận quyền lao động nữ nói chung Sự tham gia Đảng, quan nhà nước tổ chức trị xã hội việc xây dựng sách hỗ trợ cho nữ lao động di trú từ nơng thơn đến thành thị Để nhóm xã hội hưởng thụ quyền thực tế trước hết quan điểm Đảng, Nhà nước xã hội phải xem vấn đề phát triển Trên sở quan điểm đó, phải xây dựng sách pháp luật phù hợp để vừa bảo đảm quyền nữ lao động di trú vừa giảm áp lực việc di cư tới thành thị Không nên tiếp tục sử dụng biện pháp hành thơng qua hạn chế đăng ký hộ để giảm di cư mà tập trung biện pháp khác tạo việc làm nông thôn, giảm dần phân hóa giàu nghèo thành thị nông thôn, chuyển khu công nghiệp khu chế xuất ngoại thành vùng thành thị Bên cạnh cần thiết quan chuyên trách để bảo đảm quyền cho đối tượng bao gồm quan nhân quyền quốc gia Cục quản lý người lao động di cư Bộ LĐ – TB & XH, từ có kết hợp với đồn thể thực chương trình hành động để giảm bớt tổn thương, rủi ro mà nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị phải đối mặt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Dương Thị Hải Yến, Trần Thị Thu Hà 2021 Bảo đảm quyền lao động di cư nước trở đại dịch covid 19, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế ELIS – 2021: Kinh tế, văn hoá pháp luật phát triển bền vững, tr 108 -114, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Dương Thị Hải Yến 20216 Nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị - cách tiếp cận dựa quyền, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội, số (34) 45 – 51 Dương Thị Hải Yến 2020.Tăng cường bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nơng thơn đến thành thị, Tạp chí dân chủ pháp luật số tháng 5(338) năm 2020, tr30 -35 Dương Thị Hải Yến 2021 Tính dễ bị tổn thương nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam nay: Thực trạng số kiến nghị, Tạp chí cơng thương số 12 tháng, tr 104 – 110 Dương Thị Hải Yến 2021 Một số vấn đề quyền làm việc nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học, Đại học mở Hà Nội, số tháng 9, tr 45 – 55 Dương Thị Hải Yến, Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Khánh Ly, Nguyễn Thị Thu Hiền 2022 Giáo dục quyền người cho sinh viên giai đoạn nay, Sách chuyên khảo, NXB Nghệ An Dương Thị Hải Yến 2023 Hồn thiện sách, pháp luật việc làm nhóm người dễ bị tổn thương Việt Nam nay, Tạp chí giáo dục xã hội, số tháng (kì 1)