Vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền được suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự ở việt nam hiện nay

158 2 0
Vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền được suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MỸ LINH VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ 'A QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Pháp luật quyền người Mã số : 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Hồng Thanh HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Hà Nội, ngày tháng .năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Thị Mỹ Linh LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiêu cơng tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy Quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quan với đóng góp bạn bè, tơi hồn thành Luận văn Thạc sĩ Luật học Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu Quý thây cô Trường Đại học quôc gia Hà Nội, Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Khoa Luật, Trường Đại học quốc gia Hà Nội thực quản lý đào tạo, cung cấp thông tin cần thiết quy chế đào tạo chương trình đào tạo cách kịp thời, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành Luận văn tiến độ Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập Đặc biệt, xin gửi lời biêt ơn sâu săc đên PGS.TS Chu Hông Thanh tận tình, sát hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thiên ln văn./ Hà Nội, ngày tháng .năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Mỹ Linh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương - NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT su TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH 11 1.1 Khái quát chung quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 11 1.1.1 Khái niệm suy đoán vô tội .11 1.1.2 Nội dung quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 17 1.1.3 Phạm vi áp dụng quyền suy đốn vơ tội .26 1.1.4 Ý nghĩa quyền suy đốn vơ tội .28 1.2 Luật sư vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình .30 1.2.1 Luật sư vai trò luật sư tố tụng hình 30 1.2.2 Vai trị luật sư việc bảo quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 31 1.2.3 Mơi quan hệ vai trị luật sư chủ thê khác việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình .35 1.3.1 Quy định pháp luật quốc tế 36 1.3 Quy định pháp luật quốc tế số quốc gia vai trò luật 1.3.2 Quy định pháp luật số quốc gia 39 V r A sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 36 Chương - QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÈ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI VÀ THỰC TIỄN THựC HIỆN 48 •••• 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 48 2.1.1 Quy định vị trí, vai trị luật sư tố tụng hình 48 2.1.2 Quy định vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đoán vơ tội tố tụng hình .53 2.2 Thực tiễn thực vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 58 2.2.1 Khái quát chung tình hình tổ chức hoạt động hành nghề đội ngũ luật sư Việt Nam 58 2.2.2 Ket đạt việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình luật sư 63 2.2.3 Những hạn chế, tồn nguyên nhân việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình luật sư 65 2.3 Những đặc điểm, yêu cầu vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình .72 Chương - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH 77 ••• 3.1 Dự báo tình hình thực quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình phương hướng nâng cao vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình .77 3.1.1 Dự báo tình hình thực quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 77 3.1.2 Phương hướng nâng cao vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 81 3.2 Các giải pháp nâng cao vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đoán vơ tội tố tụng hình 84 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật 84 3.2.2 Các giải pháp tổ chức hoạt động 91 KÉT LUẬN LUẬN VĂN 99 •• DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 DANH MUC CÁC CHỮ VIẾT TẮT r BLTTHS : Bộ luật tơ tụng hình CQĐT HĐXX : Cơ quan điều tra : Hội đồng xét xử SĐVT TAND : Suy đốn vơ tội : Tịa án nhân dân TTHS TTHSVN : Tố tụng hình : Tố tụng hình Việt Nam : Trách nhiêm hình sư TNHS •• : Viên kiểm sát VKS • : Viên kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDTC • : Vu án hình sư VAHS •• PCTP : Phịng chống tội phạm MỞ ĐÀU F F ỈTIV Ạ zl \ -»Ạ J A • • _ Tính cap thiêt đê tài nghiên cứu Hoạt động tố tụng hình (TTHS) hoạt động Nhà nước có liên quan chặt chẽ tới quyền người Trong hoạt động TTHS biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng phổ biến nhất; hoạt động đụng chạm trực tiếp tới quyền tự do, dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp người, đặc biệt quyền người người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo có nguy dễ bị xâm hại Vì vậy, việc bảo vệ quyền người, quyền công dân TTHS mục tiêu quan trọng cộng đồng quốc tế mồi quốc gia quan tâm Để đạt mục tiêu trên, văn kiện quan trọng Liên Hợp quốc quy định quyền, nguyên tắc điều kiện cần thiết để bảo vệ quyền người TTHS Trong suy đốn vơ tội (SĐVT) ghi nhận quyền người, quyền cá nhân nguyên tắc pháp luật quốc tế Điều 11 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Liên Hợp quốc quy định: “Mọi người bị buộc tội có hành vi phạm tội coi vơ tội phạm tội người xác định cách hợp pháp vụ xét xử cơng khai, có bảo đảm cần thiết cho việc bào chữa người đó” Khoản Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 quy định: “Người bị buộc phạm tội hình có quyền coi vô tội tội người chứng minh theo pháp luật” Những quy định kết trình đấu tranh trường phái khác việc tìm kiếm biện pháp bảo đảm tính khoa học, khách quan, tồn diện q trình TTHS Ở nước ta, quyền SĐVT, nguyên tắc SĐVT thể Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật khác Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Người bị buộc tội coi khơng có tội trọng phương diện tôn trọng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác Hoạt động xét xử cấp xét xử phải tiến hành công khai, minh bạch, tạo điều kiện tối đa cho việc kiểm tra, giám sát xã hội hoạt động xét xử Tòa án Quy định chi tiết điều kiện cho việc tổ chức Tòa án xét xử theo nguyên tắc hai cấp xét xử, độc lập xét xử có hiệu Hồn thiện sách, pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, Luật Luật sư ngành luật khác có liên quan nhằm bảo đảm thực quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Ngồi việc hồn thiện pháp luật nhăm bảo đảm thực qun đuợc suy đốn vơ tội tố tụng hình sự, chương tác giả đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động luật sư nhằm nâng cao vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội nói riêng việc thực hiện, bảo vệ quyền người nói chung tố tụng hình Trong thời gian tới, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, xu hướng trẻ hóa, tính chất ngày nghiêm trọng, việc nhận thức thực quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình cịn nhiều hạn chế, bất cập, chưa thực xác, đầy đủ triệt để Vì vậy, giải pháp nhằm nâng cao vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình cần thiết, góp phần nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội nói riêng quyền người nói chung tố tụng hình KẾT LUẬN LUẬN VĂN Bảo đảm quyền người nói chung, quyền suy đốn vơ tội nói riêng tố tụng hình vấn đề rộng chưa nghiên cứu nhiều khoa học luật tố tụng hình nước ta Đây vấn đề khó quan trọng, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn hoạt động hành nghề thân, nên tác giả định lựa chọn đề tài “Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam nay” Với khả hạn chế, tác giả cố gắng nghiên cứu đạt số kết khiêm tốn sau: 1/ Luận văn góp phần làm sáng tỏ vẩn đề lỷ luận quyền suy đốn vơ tội theo pháp luật quốc tế pháp luật tố tụng hình Việt Nam; làm rõ vị trí, vai trò luật sư bảo vệ quyền suy đốn vơ rội tố tụng hình Việt Nam; 2/ Luận văn phân tỉch, đánh giá thực trạng vai trò luật sư bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam từ tìm hạn chế, bẩt cập nguyên nhân hạn chế, bất cập việc bảo vệ quyền suy đốn 3vơ tội tố tụng hình luật sư; 3/ Luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình giải pháp tổ chức, hoạt động nhằm nâng cao vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Thể số điểm sau: Quyền người thống có mối quan hệ biện chứng “quyền tự nhiên” “quyền xã hội”, tất yếu cần pháp luật bảo vệ Tôn trọng bảo đảm quyền người đặc tính bật, quan trọng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nhà nước ln coi người vị trí trung tâm sách kinh tế, xã hội tạo điều kiện để người phát triển Nhà nước bảo đảm thực quyên người thông qua biện pháp lập pháp, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan Nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền việc thực bảo vệ quyền người; biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền người, biện pháo bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân biện pháp bảo đảm thực dân chủ hoạt động Nhà nước Tố tụng hình hoạt động tác động trực tiếp đến quyền người nói chung, quyền suy đốn vơ tội3 nói riêng Vì vậy, bảo đảm quyền người người bị buộc tội nhiệm vụ mục đích quan trọng hàng đầu tố tụng hình Trong tố tụng hình sự, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trung tâm trình giải vụ án Họ người bị quan tiến hành tố tụng coi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội BLHS quy định tội phạm Tùy theo giai đoạn tố tụng khác mà tên gọi, địa vị pháp lý người bị buộc tội khác Trong hoạt động tố tụng hình sự, Nhà nước ta quan tâm đến việc thực bảo vệ quyền người nói chung, quyền suy đốn vơ tội nói riêng từ góc độ quy định pháp luật từ góc độ áp dụng quy định thực tế Quyền người, quyền công dân ghi nhận tương đối đầy đủ pháp luật nước ra; kế thừa phát triển quy định nước giới dần hồn thiện quy định tố tụng hình sự; quy định quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng; quyền, nghĩa vụ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người tham gia tố tụng khác có luật sư Bộ luật TTHS 2015 sở pháp lý quan trọng hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm Trong năm vừa qua, hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta thành tựu định; quy định BLTTHS áp dụng cách nghiêm chỉnh, thông nhât; quyền người người bi tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền suy đốn vơ tội thực J • • • • Tuy nhiên, từ góc độ bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực tiễn thực vai trò luật sư bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình năm qua cịn hạn chế Việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành, thực tiễn thực vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình hạn chế, tồn tại, nguyên nhân hạn chế, tồn sở khoa học, thực tiễn quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao vai trò luật sư bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Từ vấn đề lý luận nghiên cứu, qua phân tích, đánh giá thực tiễn thực vai trị luật sư bảo vệ quyền suy đoán vơ tội tố tụng hình sự, sở làm sáng rõ hạn chế, bất cập pháp luật tố tụng hình thực tiễn áp dụng nguyên nhân bất cập, hạn chế cho phép tác giả đưa kiến nghị hoàn thiện quy định BLTTHS theo nội dung sau: 1/ Bô sung rõ ràng quy định pháp luật nội dung trường hợp có nội dung khơng phải giải thích điều luật theo hướng có lợi cho người bị buộc tội; 2/ Sửa đổi, bổ sung quy định để tạo điều kiện cho việc thu thập, đánh giá, phân tích sử dụng chứng cứ; 3/ Sửa đôi, bô sung quy định nhằm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa; 4/ Sửa đổi, bổ sung quy định nhằm bảo đảm, tôn trọng quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; 5/ Quy định rõ trách nhiệm quan tiến hành to tụng, người có thâm quyền trình giải vụ án; 6/ Sửa đơi, bô sung Luật Luật SU’ cho thức ứng kịp thời với luật, luật ban hành, đảm bảo yêu cầu thực tiễn Đồng thời với việc hoàn thiện quy định pháp luật, cần thực giải pháp tổ chức hoạt động nhằm nâng cao vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Trong số giải pháp quan trọng là: 1/ Đào tạo tỉnh chuyên nghiệp phận sinh viên, học viên có định hướng hành nghề luật sư từ sinh viên trường đại học định hướng nghề nghiệp kỹ nghề; 2/ Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên luật sư; 3/ Nâng cao tỉnh chuyên nghiệp luật sư thông qua hiệu công việc, tư cách thái độ ứng xử luật sư; 4/ Chính sách khuyến khích luật sư hoạt động hành nghề vùng, miền khác nước; 5/ Tạo điều kiện cho luật sư hoạt động hành nghề DANH MỤC TAI LIẸU THAM KHAO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hịa Bình (2016), “Tổng quan nội dung lớn sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, http://kiemsat.vn/ct/tong-quannoi-dung-lon-sua-doi-bo-sung-trong-bo-luat-to-tung-hinh-su-nam-2015- 914914.html Truy cập ngày: 20/01/2021 Lê Lan Chi (2020), Nguyên tắc suy đoản vô tội lịch sử tố tụng hình Việt Nam, Bài viết tham gia Hội thảo khoa học quốc tế trực tuyến (Hội thảo chuyên gia) với chủ đề: “Nguyên tắc suy đốn vơ tội” ngày 24/7/2020 Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2015), “Nguyên tắc suy đốn vơ tội, bảo đảm tranh tụng xét xử Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi): Bước tiến vượt bậc quyền người”, http://baovephapluat.vn Truy cập ngày 15/10/2020 Nguyễn Văn Chiến (2014), “Vai trò đội ngũ luật sư việc thực hóa nguyên tắc tranh tụng bảo vệ quyền người”, Kỷ yếu Hội thảo: Bảo vệ quyền người tố hình sự, Hội An luật sư vấn đề tranh tụng Đặng Văn Cường (2012), “Vai trò hoạt động tư pháp”, https://danluat.thuvienphapluat.vn/vai-tro-cua-luat- suva-van-de-tranh-tung-trong-hoat-dong-tu-phap-77608.aspx Truy cập ngày 19/2/2021 Đặng Văn Cường (2017), “Vai trò luật sư giai đoạn xét xử vụ án hình sự”, Tạp chí Luật sư số 84, tháng 6/2017 Việt Cường (2021), “Cảnh sát hình bắt, xử lý gần 40.000 đối tượng tháng năm 2021”, https://congan.com.vn/tin-chinh/khong-khoan- nhuongvoi-toi-pham-co-to-chuc-trong-tat-ca-cac-linh-vuc-he-lucluong_115037.html Truy cập ngày 15/7/2021 Nguyễn Đăng Dung (2014), “Tưpháp độc lập - số vấn đề lý luận thực tiễn”, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/119/511 Truy cập ngày 06/6/2021 Nguyễn Đăng Dung (2020), Suy đốn vơ tội - vẩn đề nhận thức & phải quy định có tầm cỡ quốc gia, Bài viết tham gia Hội thảo khoa học quốc tế trực tuyến (Hội thảo chun gia) với chủ đề: “Ngun tắc suy đốn vơ tội” ngày 24/7/2020 Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ hai (2015), “Báo cáo Đại hội” ngày 17 đến 19/4/2015, http://bttp.gov.vn Truy cập ngày: 10/10/2020 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị sổ 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ • • • • • thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 Bùi Tiến Đạt (2020), Quan niệm suy đốn/giả định vơ tội Việt Nam: sổ thảo luận thuật ngữ, Bài viết tham gia Hội thảo khoa học quốc tế trực tuyến (Hội thảo chuyên gia) với chủ đề: “Ngun tắc suy đốn vơ tội” ngày 24/7/2020 Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Văn Độ (2017), Bảo đảm quyền người tố tụng hình Khái quát tiêu chuân quốc tế quy định pháp luật Việt Nam, Bài viết tham gia hội thảo “Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng” ngày 16/12/2017 17.Trân Văn Độ (2020), Nguyên tăc suy4đoán vơ tội tơ tụng hình Việt Nam, Bài viết tham gia Hội thảo khoa học quốc tế trực tuyến (Hội thảo chuyên gia) với chủ đề: “Nguyên tắc suy đốn vơ tội” ngày 24/7/2020 Đại học Quốc gia Hà Nội 18.Hồng Văn Đơng (2016), “Bàn quyền bào chữa người bị bắt giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Chun đề thơng tin tội phạm học Học viện Cảnh sát nhân dân số 5-2015 19.Lê Minh Đức (2016), “Phát huy vai trò luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, http://liendoanluatsu.org.vn Truy cập ngày: 15/6/2021 20.Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21.Trần Thị Hòe (2015), Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền người điều kiện hội nhập quốc tế nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22.Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hỏi - Đáp quyền người, Nxb Công an nhân dân 2010, Hà Nội 23.Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2012), Báo cáo sổ 25/LĐLSVN đánh giá thực trạng bảo đảm quyền bào chữa quan điểm sửa đôi bơ sung Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 24.Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2020), 4“Hội nghị Tổng kết tổ chức hoạt động 29 năm 2020 phưong hướng hoạt động năm 2021”, https://yvyvyv.liendoanluatsu.org.vn Truy cập ngày 12/6/2021 25 Liên Họp quốc (1948), Tuyên ngôn nhân quyền 30 26 Liên Họp quốc (1966), Cơng ước quốc tế quyền dân trị 31 27.Liên Hợp quốc (1985), Công ước chống tra tẩn, đối xử vô nhân đạo 32 hạ nhục người 28 Liên Họp quốc (1993), Tuyên ngôn Viên chương trình hành động 33 Nguyễn Thành Long (2010), Ngun tắc suy đốn vơ tội luật tố 34 tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc 35 gia Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Thái Phúc (2006), Nguyên tắc suy đoản VO tội, Tạp chí Nhà 37 nước pháp luật, số 11/2006 38 39 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội Quốc hội (2012), Luật sửa đổi, bổ sung so điều Luật Luật sư, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (2014), Luật tơ chức tịa án nhân dân, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội Quốc hội (2015), Luật tô chức quan điều tra hình sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật hĩnh sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội Hồng Thị Sơn (2003), Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Hồng Thái (2016), Tư tưởng Việt Nam quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mai Văn Thắng (2020), Nguyên tắc suy đốn vơ tội Liên bang Nga: lịch sử phát triển trạng, Bài viết tham gia Hội thảo khoa học quốc tế trực tuyến (Hội thảo chuyên gia) với chủ đề: “Ngun tắc suy đốn vơ tội” ngày 24/7/2020 Đại học Quốc gia Hà Nội Thái Vĩnh Thắng (2020), Nguyên tắc suy đoản vô tội thực tiễn tư pháp Việt Nam, Bài viết tham gia Hội thảo khoa học quốc tế trực tuyến (Hội thảo chuyên gia) với chủ đê: “Nguyên tăc suy đốn vơ tội” ngày 24/7/2020 Đại học Quốc gia Hà Nội 44.Nguyễn Xn Thao (2020), Swy đốn vó tội pháp luật Hoa Kỳ, Bài viết tham gia Hội thảo khoa học quốc tế trực tuyến (Hội thảo chun gia) với chủ đề: “Ngun tắc suy đốn vơ tội” ngày 24/7/2020 Đại học Quốc gia Hà Nội 45.Phạm Thị Hương Thủy, “Nghề luật sư Việt Nam: tại, tương lai, Bài tham luận diễn đàn “Bạn tôi” cựu lưu học sinh lứa 1977- 1987”, http://www.lawvietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?nid= 113 Truy cập ngày 15/5/2021 46.Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chính Minh, TP Hồ Chí Minh 47.Trung tâm Nghiên cứu quyền người quyền công dân - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân tri (1UCCR 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 48.Lâm Anh Tuấn (2016), Nguyên tắc suy đốn vơ tội luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49.Đào Trí úc (2005), “Cải cách tư pháp hình vấn đề phịng chống oan sai”, Tạp Nhà nước pháp luật,4số 4(204) 50.Đào Trí úc (2014), “Nguyên tắc suy đốn vơ tội - ngun tắc hiến định quan trọng việc đổi tố tụng hình Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (11), tr24-27 51.Đào Trí úc (2016), Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 52.Đào Trí Uc (2020), Suy đốn vơ tội - Ngun tăc hiên định quan trọng Bộ luật to tụng hình Việt Nam năm 2015, Bài viết tham gia Hội thảo khoa học quốc tế trực tuyến (Hội thảo chuyên gia) với chủ đề: “Ngun tắc suy đốn vơ tội” ngày 24/7/2020 Đại học Quốc gia Hà Nội 53 ủy ban thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội TIẾNG ANH 54.Neil Andrews, Principle of Criminal procedure, CSICL - Cambridge study in international and comparative law 55.Zhiyuan Guo (2020), "Presumption of Innocence in China", Participating in Online Experts Workshop “The Presumption Of Innocence” on July 24, 2020 at Hanoi National University 56.David Hammer (2007), "The presumption of innocence and reverse burdens: A balancing act", University of Queensland, Australia 57.K.w Lidstone, Human rights in the English criminal trial - Human rights in criminal procedure, Edtor: Jonh M Andrew, United Kingdom National Committee of Comparative Law 58.Marie Vannostrand (2007), "Legal and Evidence Based Practices: Application of Legal Principles, Laws, and Research to the Field of Pretrial Services", Crime and Justice Institute and the National Institute of Corrections, Community Corrections Division, Washington Post 59."Lawyers Committee for Human Rights, A Basic Guide to Legal Standards and Practice, What is a fair trial?" (2000), http://www.humanrightsfirst.org 60.Stephanos Stavros (1992), The guarantees for accused persons under Article of the European Convention on Human Rights, Nxb Martinus Nijhoff ... quyền suy đốn vơ tội .28 1.2 Luật sư vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình .30 1.2.1 Luật sư vai trị luật sư tố tụng hình 30 1.2.2 Vai trò luật sư việc bảo quyền. .. VÈ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI VÀ THỰC TIỄN THựC HIỆN 48 •••• 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đoán vơ tội tố tụng. .. giải pháp cao vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH 1.1 Khái

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:31

Hình ảnh liên quan

BLTTH S: Bộ luật tơ tụng hình sự - Vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền được suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự ở việt nam hiện nay

lu.

ật tơ tụng hình sự Xem tại trang 8 của tài liệu.

Mục lục

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

    VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐOÁN VÔ TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH sự VIỆT NAM HIỆN NAY

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    3.1. Mục tiêu tổng quát

    3.2. Mục tiêu cụ thể

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

    5.2. Phương pháp nghiên cứu

    6. Tính mói và những đóng góp của đề tài

    7. Kêt câu của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan