Dự báo tình hình thực hiện quyền được suy đốn vơ tội trong tố

Một phần của tài liệu Vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền được suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự ở việt nam hiện nay (Trang 115 - 121)

Chương 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN

VƠ TỘI TRONG TĨ TỤNG HÌNH sự

3.1. Dự báo tình hình thực hiện quyền được suy đốn vơ tội trong tố

tụng hình sự và phương hướng về nâng cao vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền được suy đốn vơ tội trong tố tụng hình sự

• • > </ • </ • CT • ơ •

3.1.1. Dự báo tình hình thực hiện quyền được suy đốn vơ tội trong tốtụng hình sự tụng hình sự

Quyền được SĐVT của người bị buộc tội và nguyên tắc suy đốn vơ tội được ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam là một bước tiến quan trọng trong nhận thức, pháp luât và thực tiễn tố tụng hình sự Việt Nam. Quy định của Hiến pháp, pháp luật về suy đốn vơ tội thể hiện chính sách pháp luật tố tụng hình sự nhân đạo, dân chủ, vì con người trong cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trong thời gian qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, đường lối, chính sách nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng vi phạm quyền con người nói

1 0 6

chung, quyền được SĐVT của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự nói riêng; nhưng vẫn cịn những vụ án quyền được SĐVT chưa được áp dụng, thực hiện một cách triệt để làm nhức nhối lòng dân, dư luận, gây thiệt hại trực tiếp cho người bị buộc tội.

Tác giả cho rằng, dự báo tình hình thực hiện quyền được SĐVT trong TTHS thời gian tới có quan hệ mật thiết tới những vấn đề cụ thể sau:

* Tình hình tội phạm [7]:

Ngày 25/6/2021 lực lượng Cảnh sát hình sự đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2021 và đề ra nhiệm vụ, giải pháp 6

tháng cuối năm. Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc - ủy viên Trung ương Đảng,

Thứ trưởng, Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điêu tra Bộ Công an cho biêt: Trong 6 tháng đầu năm 2021 cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm hình sự đã đạt được nhiều kết quả quan trọng góp phần làm giảm 3,61% số vụ phạm tội về trật tự xã hội so với cùng kỳ năm 2020; điều tra, làm rõ 15.406 vụ phạm pháp hình sự, bắt xử lý 33.935 đối tượng, đạt tỷ lệ 83,84%; triệt phá 847 băng, nhóm tội phạm. Cơng tác tiếp cận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố đạt tỷ lệ 71,19%, riêng Cục Cảnh sát hình sự tiếp nhận xử lý 774/774 đơn,

đạt tỷ lệ 100%.

Nhìn chung, tình hình tội phạm vẫn diễn biến phức tạp, có xu hướng trẻ10

hóa, tính chất ngày càng nghiêm trọng, nhất là các tội có sử dụng bạo lực như cướp, cố ý gây thương tích, tội phạm kinh tế gia tăng trong nhiều lĩnh vực như: buôn lậu, gian lận thương mại, vi phạm sở hữu trí tuệ, sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng cấm... tội phạm ma túy tiếp tục tăng với tính chất hoạt động tinh vi, chống đối quyết liệt hơn.

Thực tiễn tố tụng những năm gần đây, các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng ở Việt Nam đã quán triệt tốt nguyên tắc suy đốn vơ tội, tun bố nhiều bị can, bị cáo không phạm tội do không chứng minh được lồi của họ. Tuy nhiên, trên thực tế việc nhận thức và thực hiện quyền được

J J •Aw'

SĐVT trong tố tụng hình sự chưa thực sự chính xác, đầy đủ và triệt để. Với yêu cầu “khi không đủ và không thể làm sáng tở căn cứ để buộc tội, kết tội thì phải kết luận người bị buộc tội là khơng có tội”. Quy định về SĐVT tạo điểm tựa cho Tòa án thể hiện sự độc lập và vai trò trung tâm của mình trong việc đánh giá chứng cứ, đánh giá tính hợp pháp của các hoạt động tố tụng của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng. Luật tố chức Tòa án nhân dân năm 2014 thể hiện một vị thế rất mới của Tòa án khi quy định trong việc thực hiện nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, Tịa án có quyền: “xem xét, kết luận về tính hợp

pháp của các chứng cứ, tài liệu do Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện kiêm1

0 8

sát, Kiêm sát viên thu thập; do luật sư, bị can, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác cung cấp...” và “xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các hành vi, quyết định tố tụng của Điều tra viên, Kiểm sát viên...”. Tuy nhiên, các quy định này cũng buộc Tòa án phải vượt qua sự “nể nang” và quan hệ gắn kết truyền thống giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, vượt qua “bệnh thành tích” trong tư pháp hình sự.

Như vậy, suy đốn vơ tội cịn là lối mở cho những vụ án đi vào ngõ cụt, điểm dừng cho hệ thống tư pháp vốn đặt ra những mục tiêu, nhiệm vụ rất lý tưởng và duy ý chí như chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý cơng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội.

* Tình hình hồn thiện pháp luật:

Sau hơn 30 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật đã có nhiều tiến bộ. Quy trình ban hành các văn bản pháp luật được đổi mới. Nhiều bộ luật, luật, văn bản dưới luật được ban hành đã tạo khn khổ pháp lý ngày càng hồn chỉnh hơn để quản lý nhà nước bằng pháp luật trên tất các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại, .. .Nguyên tắc pháp quyền XHCN được đề cao và ngày càng được phát

huy trên thực tế. 10

Ngoài Hiến pháp năm 2013, hàng trăm đạo luật đã được ban hành, trong đó có thể kể đến như: các luật về tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước (Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Tịa án nhân dân, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật Tố chức chính quyền địa phương,...; các luật đảm bảo quyền dân chủ, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (Luật Bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu HĐND, Luật tiếp cận thông tin, Luật trưng cầu ý dân, ...); các luật về kinh tế, xã hội (Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Bảo hiểm xã hội, ...).

Đên nay hệ thông văn bản quy phạm pháp luật của nuớc ta cơ bản đã có đủ luật điều chỉnh trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống pháp luật của nước ta vẫn chưa đồng bộ, thiếu sự thống nhất, tính khả thi, thi hành thấp. Cơ chế xây dựng, sửa đổi còn nhiều bất cập, chưa được coi trọng, đổi mới và hoàn thiện. Tiến độ xây dựng luật, pháp lệnh còn chậm, chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật chưa cao, còn nhiều nội dung cần phải sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thi hành. Việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên chưa thực sự được quan tâm, sát sao. Hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cịn nhiều hạn chế.

* Tình hình đáp ứng yêu cầu của các cơ quan tiến hành tố tụng, người11

tiến hành tố tụng và của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư trong quá trình giải quyết vụ án hình sự:

Thời gian qua, về mặt bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội đã có những sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm tạo điều kiện cho người bào chữa thực hiện có hiệu quả các quyền của mình khi tham gia tố tụng hình sự, trong đó có quyền được SĐVT. Tuy nhiên, xét cả trên phương diện lý luận và thực tiễn, người bị buộc tội chưa được xem là một bên trong quan hệ tố tụng, thậm chí có nhiều trường hợp người bị buộc tội còn được coi như là đối tượng xem xét của các cơ quan tiến hành tố tụng. Tính thụ động và bị lệ thuộc của người bào chữa là điểm dễ nhận thấy trong tố tụng.

Xuất phát từ u cầu đó, q trình cải cách tư pháp hình sự phải tạo ra quy trình, thủ tục tố tụng hợp lý, khoa học nhằm bảo đảm sự bình đẳng giữa các chủ thể thực hiện chức năng buộc tội và chủ thể thực hiện chức năng bào chữa; tạo cơ hội, điều kiện ngang nhau cho các bên trong việc cung cấp chứng cứ, bảo vệ quan điểm, ý kiến của mình, bảo đảm cho các bên được phản ánh ý kiến, lập luận của mình một cách trực tiếp với Tịa án.

Cho đên thời điêm hiện nay, Liên đoàn luật sư Việt Nam, các Đồn luật sư địa phương vẫn chưa có cuộc khảo sát hay cuộc điều tra xã hội học nào để

thống kê về việc đã có bao nhiêu lượt luật sư bị gây khó khăn trong q trình11

tham gia tố tụng nói chung và thực hiện bào chữa tại phiên tịa nói riêng. Những năm qua đã có nhiều cuộc hội thảo, báo chí đã nói lên những khó khăn, bất cập, bức xúc mà luật sư đã gặp phải trong quá trình tham gia tố tụng và bào chữa tại phiên tòa.

Việc tranh luận tại phiên tòa đòi hỏi HĐXX, mà trách nhiệm trước tiên là Thẩm phán, Chủ tọa phiên tịa phải có trách nhiệm đáp ứng thỏa đáng. Thơng qua thực tiễn hoạt động xét xử cần phải nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả của hoạt động tranh tụng nói chung và việc tranh tụng giữa luật sư và KSV tại các phiên tịa hình sự trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền được suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự ở việt nam hiện nay (Trang 115 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w