3.2. Các giải pháp nâng cao vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền
3.2.2. Các giải pháp về tổ chức và hoạt động
Theo ý kiến của một số nhà nghiên cứu, trong thời gian vừa qua, các cấp, các ngành đã không ngừng nỗ lực để tìm ra các giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao tình hình chất lượng luật sư ở Việt Nam. Những cuộc điều tra, khảo sát xã hội học trong và ngồi nước đều cho thấy những định hướng, chính sách về chiến lược phát triển đội ngũ luật sư ở nước ra đang tiến gần hon so với thế giới, đặc biệt trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ luật sư. Tuy nhiên, chất lượng của luật sư Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu là vấn đề mà các nhà quản lý luôn quan tâm.
Để nâng cao vai trị, vị trí của luật sư trong tố tụng hình sự nói chung và trong bảo vệ quyền được SĐVT nói riêng, bên cạnh các giải pháp về hoàn thiện pháp luật thì trước hết luật sư phải tự khẳng định chất lượng dịch vụ pháp lý do mình cung cấp. Việc khẳng định, nâng cao chất lượng dịch vụ pháp lý giúp xây
dựng uy tín với khách hàng; làm thay đổi nhận thức, thái độ của cơ quan tiến12
hành tố tụng đối với hoạt động nghề nghiệp của luật sư. Để làm được điều này cần sự nồ lực của mồi một luật sư, tổ chức hành nghề luạt sư, tổ chức đào tạo luật sư và các cơ quan quán lý trong việc đào tạo và nâng cao chất lượng hành nghề luật sư. Cụ thể:
Thứ nhất: Luật sư cần được đào tạo tính chuyên nghiệp ngay từ khi đang
là sinh viên tại các trường đại học, có định hướng nghề nghiệp và đào tạo kỳ năng nghê, ơ Việt Nam chương trình đào tạo ở bậc cử nhân khơng có chương trình đào tạo sinh viên để trở thành luật sư, kỳ năng hành nghề luật sư, các sinh viên được học chung các chương trình và chủ yếu tập trung vào phần lý luận, lý thuyết, các khái niệm pháp luật cơ bản. Sau khi ra trường, sinh viên muốn hành nghề luật sư phải tham gia khóa đào tạo hành nghề luật sư trong thời hạn 12 tháng tại các cơ sở đào tạo hành nghề luật sư theo quy định, trải qua một thời gia tập sự tại các tổ chức hành nghề luật sư. Đe có thể chính thức trở thành một luật sự, sau khi kết thúc thời gian tập sự theo quy định, người tập sự phải trải qua kỳ thi kiểm tra do Bộ Tư pháp tổ chức và chỉ được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư nếu đạt yêu cầu. Nhìn chung, quy trình đào tạo và công nhận luật sư ở Việt Nam cơ bản gần giống với nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, ở các nước có nghề luật sư phát triển hơn Việt Nam thường khơng có cơ sở đào tạo hành
nghề luật sư riêng như Học viện Tư pháp ở Việt Nam mà ngay từ khi đang làm12
sinh viên luật đã được nhà trường định hướng nghề nghiệp và đào tạo kỹ năng hành nghề luật sư ngay từ khi đang là sinh viên đại học. Thời gian đầu, sinh viên sẽ được thực hành bằng các tình huống cụ thể đã xảy ra trên thực tế, dưới sự hướng dẫn của giảng viên từ đó đưa ra các quan điểm, lý luận. Những năm cuối, sinh viên được trực tiếp tiếp xúc với các vụ án, tình huống thực tế dưới sự chỉ dẫn của giảng viên hoặc chính từ các luật sư hành nghề. Chính vì được trực tiếp hướng dẫn nghề nghiệp và đào tạo kỳ năng nghề khi đang còn là sinh viên từ đó đã tạo động lực cho các sinh viên động lực để phấn đấu trở thành những luật sư trong tương lai, từ đó tích cực học tập, tích lũy kiến thức, kỳ năng nghề để tạo nền tảng cho việc hành nghề sau này. Điều này lý giải tại sao quy trình đào tạo và cơng nhận luật sư giữa Việt Nam với nhiều nước trên thế giới có nhiều nét tương đồng. Tuy nhiên, nhiều luật sư ở nước ngoài sau khi kết thúc thời gian tập sự đã có thể tham gia bào chữa, tư vấn pháp lý một cách độc lập, hiệu quả, mang lại nhiêu lợi ích cho khách hàng. Trong khi đó, nhiêu luật sư ở Việt Nam sau khi kết thúc thời gian tập sự chưa thể độc lập nghiên cứu hồ sơ, tình huống, chưa đưa ra được luận cứ bảo vệ, phương án bào chữa hay chưa tư vấn một cách độc lập hiệu quả cho khách hàng.
Từ thực tế trên cho thấy Việt Nam cần có sự thay đổi mạnh mẽ trong
hoạt động đào tạo, định hướng nghề luật sư, trong đó cần xác định xây dựng12
tính chun nghiệp cho luật sư trong hành nghề thông qua việc định hướng nghề nghiệp và đào tạo kỹ năng nghề. Định hướng nghề và đào tạo tính chun nghiệp tại trường học địi hỏi sự nỗ lực của cả đội ngũ giảng viên và sinh viên; việc tiếp cận các tình huống, vụ việc cụ thể trên thực tế để nâng cao kỳ năng hành nghề và kiến thức pháp luật cho sinh viên cần có sự đồng hành của cơ quan tiến hành tố tụng, các tổ chức hành nghề luật sư, đây là vấn đề khơng phải dễ dàng có thể thực hiện được trên thực tế.
Thứ hai: Luật sư cần được bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ thường
xuyên. Hiện nay, xã hội đang không ngừng thay đổi và phát triển, các mối quan hệ, thành phần xã hội ngày càng đa dạng, phức tạp và được pháp luật điều chỉnh, các văn bản quy phạm pháp luật ngày càng nhiều trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Do vậy, việc cập nhật kiến thức pháp luật mới cùng với việc nâng cao kỹ năng hành nghề là một yêu cầu đối với luật sư. Tuy nhiên, trên thực tế vấn đề này đã bị bỏ ngỏ trong một thời gian đã tạo nên thực trạng hạn chế của đội ngũ luật sư ở Việt Nam như hiện nay. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ là nghĩa vụ bắt buộc của luật sư đã được quy định trong Luật luật sư và Nghị định số 123/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật luật sư ngày 14/10/2013. Để thực hiện yêu cầu này, Bộ tư pháp đã
ban hành thông tư hướng dẫn nghĩa vụ của luật sư trong việc tham gia bồi12
dưỡng về chun mơn, nghiệp vụ nhằm mục đích cập nhật kịp thời, đầy đủ kiến thức pháp luật, kỹ năng hành nghề và đạo đức nghê nghiệp. Vân đê được đặt ra với cơ quan quản lý làm thê nào đê các quy định về bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của luật sư thực sự mang lại tác động tích cực đối với đội ngũ luật sư khơng chỉ là mang tính hình thức.
Cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật mới là yêu cầu bắt buộc đối với mồi luật sư không phân biệt chuyên môn, kinh nghiệm, thâm niên hành nghề. Luật sư mới hành nghề hay luật sư đã hành nghề lâu năm thì việc cập nhật văn bản quy phạm pháp luật, cập nhật các quy định mới là điều cần thiết. Việc luật sư tham gia giảng dạy tại các cơ sở đào tạo luật hoặc tham gia bồi dưỡng kỹ năng hành nghề luật sư ở trong và ngồi nước là mơi trường để luật sư tiếp cận, tích luỹ kinh nghiệm và cập nhật kiến thức pháp luật. Ngoài ra, giữa các luật sư đồng nghiệp, tổ chức hành nghề luật sư tiến hành trao đổi, giao lưu, học hởi cũng là một trong những giải pháp mang lại nhiều hiệu quả. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của nhiều luật sư chưa cao, việc tự bồi dưỡng khó có thề mang lại hiệu quả. Vì vậy, luật sư bắt buộc tham gia lớp bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ do Liên đồn luật sư, Đồn luật sư tổ chức sẽ là hình thức phù hợp và mang lại hiệu quả nhất hiện
nay. Ngoài ra, việc mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng theo từng chuyên ngành theo13
nhu cầu của luật sư; nhu cầu, tính chất của cơng việc theo các chuyên đề như thương mại quốc tế, hợp đồng kinh tế, dân sự, đất đai, hình sự, ... Phương pháp bồi dưỡng này giúp luật sự có cơ hội, điều kiện phát triển chuyên sâu trong các lĩnh vự theo nhu cầu công việc của mồi luật sư.
Thứ ba: Luật sư cần nâng cao tính chun nghiệp thơng qua việc thể hiện
rõ bằng hiệu quả công việc, tư cách và thái độ ứng xử của luật sư. Do vậy, luật sư cần được bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp thường xuyên, khơng phân biệt trình độ năng lực hay thâm niêm hành nghề. Thực tiễn một số luật sư vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc đạo đức hành nghề luật sư cũng chính là những luật sư có trình độ và kinh nghiệm hành nghề lâu năm. Luật sư khi thường xuyên bôi dưỡng vê đạo đức hành nghê nhât định sẽ thực hiện tơt vai trị, trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ quyền, lợi ích của khách hàng, bảo vệ cơng lý, góp phần làm hạn chế các vi phạm trong tố tụng hình sự, đảm bảo việc thực hiện quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự trong đó có quyền được suy đốn vơ tội.
Trong tố tụng hình sự, sự tham gia của luật sư khơng chỉ giúp bị can, bị cáo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình mà cịn góp phần xác định sự thật khách quan của vụ án, giúp quá trình điều tra, truy tố, xét xử được tiến hành
nhanh chóng, chính xác, đúng pháp luật. Tuy nhiên, trên thực tế vị trí, vai trị13
của luật sư chưa được nhìn nhận đúng, chưa thực sự bảo đảm yêu cầu của pháp luật. Theo quy định của tố tụng hình sự, luật sư có thể tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can, thậm chí cịn sớm hơn kể từ khi có quyết định tạm giữ. Thực tế, tỷ lệ các vụ án luật sư tham gia từ giai đoạn điều tra còn quá thấp so với tổng số vụ án hình sự được khởi tố, trong đó bao gồm cả những vụ án sự tham gia của luật sư là bắt buộc theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng. Lý do này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, do bị can khơng biết mình có quyền mời luật sư hoặc biết nhưng khơng đủ khả năng tài chính để chi trả chi phí luật sư. Bên cạnh đó một phần ngun nhân là do từ phía cơ quan tiến hành tố tụng chưa thực sự tạo điều kiện để luật sư thực hiện đầy đủ
1 • ••• • • • • J
chức năng tố tụng của mình, một số Điều tra viên không ủng hộ việc luật sư tham gia tố tụng ngay từ giai đoạn điều tra. Sự không ủng hộ này the hiện bằng cách khuyên bị can không nên mời luật sư, đánh vào tâm lý bị can tốt nhất là hãy khai báo trung thực, thành khẩn để được khoan hồng. Đối với những bị can kém hiểu biết pháp luật, đang trong tình trạng bị tạm giam, tạm giữ, trạng thái tâm lý bất ổn, lo lắng, do đó thường nghe theo lời khuyên nói trên của điều tra viên. Trường hợp bị can từ chối luật sư, khi luật sư đề nghị được xem văn bản
từ chối của bị can thì điều tra viên lấy lý do là luật sư chưa hoàn tât thủ tục đăng1
3 2
ký bào chữa nên không được xem văn bản từ chôi luật sư của bị can. Rất khó trong việc xác định được việc từ chối luật sư của bị can
• <^2 • • • • • • xuất phát từ ý chí của họ hay từ sự ép buộc, nhầm lẫn nào đó gây ra. Trong trường hợp này, cơ quan điều tra cần tạo điều kiện để
người bị buộc tội tiếp xúc với luật sư, quyền từ chối luật sư của họ có thể được thực hiện ở bất cứ
• J 1 ụ • • • • •
giai đoạn nào của quá trình tố tụng. Việc gặp gỡ luật sư không làm mất đi quyền từ chối luật sư của bị can, giúp bị can có nhận thức đúng hơn về vị trí, vai trị
của luật sư trong q tình tố tụng, giúp bị can sáng suốt hơn trong việc lựa chọn người bào chữa cho mình.
Thứ tư: Có chính sách khuyến khích các luật sư gia nhập các Đồn luật
sư ở các vừng xa xơi, hẻo lánh, vùng có khó khăn về điều kiện kinh tế - xã hội để tạo cơ cấu hợp lý về số lượng và chất lượng luật sư giữa các vùng, miền.
Thứ năm: Tạo điều kiện cho những luật sư đã có chứng chỉ hành nghề có
thể đăng ký hành nghề ở bất kỳ Đoàn luật sư nào hoặc hành nghề tại các tổ chức hành nghề luật sư hoặc có thể hành nghề tự do với tư cách cá nhân để tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư và khách hàng tìm kiếm sự trợ giúp pháp lý của đội
ngũ luật sư trong tố tụng hình sự và các lĩnh vực pháp lý khác nhằm bảo đảm1
3 3
quyền con người nói chung và quyền được SĐVT trong tố tụng hình sự nói riêng.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3
Bảo đảm quyền được suy đốn vơ tội trong tố tụng hình sự là yêu cầu cấp thiết nhằm thực hiện kịp thời, đúng đắn các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về cải cách nền tư pháp trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Để báo đảm thực hiện quyền được suy đốn vơ tội trong tố tụng hình sự, cần quán triệt sâu sắc để vận dụng, đảm bảo thực hiện đúng, đầy đủ, kịp thời và toàn diện các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo trong việc cải cách tư pháp, đáp ứng cơng cuộc đấu tranh phịng, chống tội phạm đã được thể hiện rõ nét trong nội dung các nghị quyết, chương trình, kế hoạch, hoạch định của Đảng, Nhà nước và Nhân dân đã đề ra.
Đe bảo đảm việc thực hiện quyền được suy đốn vơ tội, việc hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự cần thực hiện theo hướng các quy định về trình tự, thủ tục tố tụng hình sự cần phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ áp dụng, tránh sự vi phạm, gây hiểu nhầm, đặc biệt là các quy định liên quan đến cơ sở pháp lý của việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, các hoạt động điều tra, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng. Các giải pháp đặt ra để hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự phải
1 3 4
chú trọng phương diện tôn trọng và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác. Hoạt động xét xử ở các cấp xét xử phải được tiến hành công khai, minh bạch, tạo điều kiện tối đa cho việc kiểm tra, giám sát của xã hội đối với hoạt động xét xử của Tòa án. Quy định chi tiết các điều kiện cho việc tổ chức Tòa án xét xử theo nguyên tắc hai cấp xét xử, độc lập xét xử có hiệu quả. Hồn thiện chính sách, pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, Luật Luật sư và các ngành luật khác có liên quan nhằm bảo đảm thực hiện quyền được suy đốn vơ tội trong tố tụng hình sự.
Ngồi việc hồn thiện pháp luật nhăm bảo đảm thực hiện qun đuợc suy đốn vơ tội trong tố tụng hình sự, ở chương này tác giả đã đề xuất các giải pháp về tổ chức và hoạt động của luật sư nhằm nâng cao vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền được suy đốn vơ tội nói riêng và việc thực hiện, bảo vệ quyền con người nói chung trong tố tụng hình sự.
Trong thời gian tới, khi tình hình tội phạm vẫn đang diễn biến phức tạp, xu hướng trẻ hóa, tính chất ngày càng nghiêm trọng, việc nhận thức và thực hiện quyền được suy đốn vơ tội trong tố tụng hình sự cịn nhiều hạn chế, bất cập, chưa thực sự chính xác, đầy đủ và triệt để. Vì vậy, các giải pháp nhằm nâng
cao vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền được suy đốn vơ tội trong tố13