Vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền được suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự ở việt nam hiện nay (tt)

26 0 0
Vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền được suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự ở việt nam hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơng trình hồn thành KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dân khoa học: PGS.TS Chu Hông Thanh Phản biện 1: TS.Lã Khánh Tùng Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Hùng Hải Luận văn bảo vệ• trước Hội văn thạc • • • đơng C7 châm luận • • sĩ họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 11 30, ngày 12 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: • • TrungCT tâm tư liệu gia Hà Nội • Khoa Luật • - Đại • học • Quốc • Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương - NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH 1.1 Khái qt chung quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm suy đốn vơ tội 1.1.2 Nội dung quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 1.1.3 Phạm vi áp dụng quyền suy đốn vơ tội 1.1.4 Ý nghĩa quyền suy đốn vơ tội 1.2 Luật sư vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 1.2.1 Luật sư vai trò luật sư tố tụng hình 1.2.2 Vai trò luật sư việc bảo quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 10 1.2.3 Mơi quan hệ vai trị luật sư chủ thê khác việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 11 1.3 Quy định pháp luật quốc tế số quốc gia vai trò luật sư việc bảo vệ quyên suy đốn vơ tội tơ tụng hình 11 1.3.1 Quy định pháp luật quốc tế 11 1.3.2 Quy định pháp luật số quốc gia 12 Chương - QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÈ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI VÀ THỤC TIỄN THỤC HIỆN 13 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành vai trò luật SU’ việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hỉnh 13 2.1.1 Quy định vị trí, vai trị luật sư tố tụng hình 13 2.1.2 Quy định vai trò luật su việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 14 2.2 Thực tiễn thực vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 15 2.2.1 Khái quát chung tình hình tổ chức hoạt động hành nghề đội ngũ luật sư Việt Nam 15 2.2.2 Ket đạt việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình luật sư 16 2.2.3 Những hạn chế, tồn nguyên nhân việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình luật sư 16 2.3 Những đặc điểm, yêu cầu vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 18 Chưong - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH sụ 19 3.1 Dự báo tình hình thực quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình phương hướng nâng cao vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 19 3.1.1 Dự báo tình hình thực quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 19 3.1.2 Phương hướng nâng cao vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 20 3.2 Các giải pháp nâng cao vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 20 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật 21 3.2.2 Các giải pháp tổ chức hoạt động 21 KẾT LUẬN LUẬN VĂN 22 MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hoạt động tố tụng hình (TTHS) hoạt động Nhà nước đụng chạm trực tiếp tới quyền tự do, dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp người Việc bảo vệ quyền người, quyền công dân TTHS mục tiêu quan trọng cộng đồng quốc tế quốc gia quan tâm Đe đạt mục tiêu trên, văn kiện quan trọng Liên Hợp quốc quy định quyền, nguyên tắc điều kiện cần thiết để bảo vệ quyền người TTHS Trong suy đốn vơ tội (SĐVT) ghi nhận quyền người, quyền cá nhân nguyên tắc pháp luật quốc tế Ở nước ta, quyền SĐVT, nguyên tắc SĐVT ghi nhận Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật khác Tuy nhiên, thực tiễn giải vụ án hình Việt Nam nay, việc nhận thức thực quyền SĐVT chưa thống nhất, nhiều tồn tại, mâu thuẫn, nhiều cách hiểu sai lệch, thiên theo hướng buộc tội, coi người bị buộc tội người có tội Thực tế cho thấy, việc thực quyền SĐVT chưa tuân thủ thực • • • cách triệt • để quán Việc đảm bảo quyền SĐVT thực nhiều chủ thể khác có vai trị quan trọng Luật sư Với tư cách chủ thể tham gia tố tụng, hoạt động nghề nghiệp Luật sư góp phần bảo vệ quyền người, bảo đảm quyền người buộc tội Tuy nhiên, thực tế nay, nhận thức vị trí, vai trị luật sư TTHS nói chung hoạt động bảo đảm quyền SĐVT nói riêng cịn chưa thực đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, nhiều luật sư tổ chức hành nghề luật sư chưa nhận thức vị trí, tầm quan trọng hoạt động bão vệ quyền người có quyền SĐVT Chính lý trên, học viên lựa chọn nghiên cứu đê tài “Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam nay”; với hy vọng có nhìn toàn diện, nhận thức đắn quyền suy đốn vơ tội phát huy vai trị người Luật sư Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền suy đốn vơ tội hay Ngun tắc suy đốn vơ tội vấn đề nhạy cám, gây nhiều tranh cãi khoa học pháp lý tố tụng hình sự, nhiều nhà luật học nước quan tâm, nghiên cứu Cụ thể như: Phạm vi nước ngồi: Một số cơng trình nghiên cứu tác giả như: TS.Davit Hammơ có cơng trình “Suy đốn vơ tội nghĩa vụ trái ngược; văn cản bằng”, (Trường Đại học Tổng hợp Queensland, Australia, 2007); tác già Jonathan Yardley có cơng trình “Nghĩa vụ chứng minh ”, (Washington Post, 2008); TS Marie Vannostrand có cơng trình “Thực tiền pháp lỷ thực tiễn dựa sở chứng cứ”, (Trung tâm Nghiên cứu tội phạm tư pháp, Bộ Tư pháp Hoa Kỳ, Washington, 2007); Phạm vi nước: Đã có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu nhiều nhà luật học đề cập mức độ góc độ khác Cụ thể: PGS.TS Nguyễn Thái Phúc có cơng trình “Ngun tắc suy đốn vơ tội”, (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2006, Hà Nội, 2006); tác giả Đào Trí Úc có cơng trình “Cải cách tư pháp hình vấn đề phịng chống oan sai”, (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4(204), 2005), “Hệ thống nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015 ” “Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015 ”, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội, 2016; tác giả Nguyễn Ngọc Chí với cơng trình “Ngun tắc suy đốn vơ tội, bảo đảm tranh tụng xét xử Bộ luật tố tụng hình (sửa đơi): Bước tiến vượt bậc quyền người’, Đôi với nội dung nghiên cứu vê hoạt động, vai trò luật sư, có số đề tài luận văn thạc sĩ có liên quan như: “Luật sư bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam” tác giả Lê Đăng Tùng, “Vai trò luật sư phịng, chổng oan, sai tố tụng hình Việt Nam ” tác giả Nguyễn Văn Tĩnh Trước bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập phát triển, quyền người ngày mở rộng, hành vi vi phạm quyền người ngày đa dạng, pháp luật cần hồn thiện Chính vậy, Luận văn tài liệu có giá trị tham khảo giúp nhà làm luật có nhìn đầy đú hơn, góp phần hồn thiện quy định pháp luật quyền suy đốn vơ tội, việc bảo đảm thúc đẩy quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tống quát luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam nay, từ đưa giải pháp nâng cao vai trò luật sư hoạt động bảo vệ quyền người nói chung quyền suy đốn vơ tội nói riêng tố tụng hình 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát nêu trên, luận văn có mục tiêu cụ thể sau: Nghiên cứu làm sáng tở vấn đề lý luận quyền suy đoán vơ tội tố tụng hình nay; Làm sáng tỏ vị trí, vai trị luật sư việc bào vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình sự; Nghiên cứu đánh giá thực tiễn vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội giải vụ án hình sự; Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm bảo đảm thực thúc vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội giải vụ án hình Đơi tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Tập trung phân tích, đánh giá quy định cùa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền suy đốn vơ tội; hoạt động luật sư việc bảo vệ thực quyền suy đoán vô tội TTHS Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ quyền suy đốn vơ tội góc độ nhân quyền quốc tế luật tố tụng hình Việt Nam; Phân tích, làm sáng tỏ việc thực thực tiễn thực quyền suy đoán vơ tội tổ tụng hình sự; Phân tích, làm rõ vai trò, trách nhiệm luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội; Đồ xuất giải pháp nhằm bảo vệ thúc đẩy thực quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thiện luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch chủ nghĩa Mác - Lênin; Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh đề làm sáng tỏ vấn đề luận văn Tính đóng góp đề tài Đã có khơng cơng trình nghiên cứu vai trị Luật sư việc bảo vệ quyền người bị can, bị cáo, chưa có cơng trình nghiên cứu theo hướng bảo vệ nội dung cụ thể quyền người trước pháp luật quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Luận văn “Vai trò luật sư việc bảo vệ suy đoản vơ tội tổ tụng hình Việt Nam nay” công trinh nghiên cứu nội dung này, xem xét góc độ bảo vệ quyền người Những tính đóng góp đê tài: (1) Làm sáng tở vân đê lý luận quyền suy đốn vơ tội theo pháp luật quốc tế pháp luật tố tụng hình Việt Nam; (2) Phân tích làm rõ vị trí, vai trị luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình sự; (3) Đánh giá thực trạng vai trị luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam nay; (4) Đe xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định cúa pháp luật tố tụng hình suy đốn vơ tội nâng cao vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam nay; (5) Ket nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị buộc tội tố tụng hình sự; góp phần nâng cao nhận thức việc thực quyền suy đốn vơ tội; phát huy vai trò đội ngũ luật sư nay; (6) Góp phần làm sáng tỏ luận khoa học cho việc đổi tổ chức, máy, bố trí cán quan tư pháp hình sự, góp phần vào cơng cải cách tư pháp nước ta Luận văn cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy, học tập sở đào tạo luật, đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách hợp tác quốc tế thuộc ngành Tư pháp, Tòa án, Viện kiếm sát, Công an; người hoạt động nhân quyền chù thể khác có quan tâm Kết cấu cùa luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm 03 chương: (1) Những vấn đề lý luận vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình sự; (2) Quy định pháp luật Việt Nam hành vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội thực tiễn thực hiện; (3) Phương hướng giải pháp nâng cao vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Chương NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG TĨ TỤNG HÌNH sụ• • 1.1 Khái qt chung quyền suy đốn vơ tội tổ tụng hình 1.1.1 Khái niệm suy đốn vô tội Thuật ngữ “Suy đoản vô tội’’ tài liệu khoa học dịch từ thuật ngữ “presumption of innocence” hay từ cụm từ “the right to be presumed innocent ” văn kiện quốc tế quyền người hiểu quyền giả định vơ tội Theo đó, người bị cáo buộc thực tội phạm coi (được giả định) khơng có tội quan cơng tố thuyết phục án bị cáo phạm tội Quyền đòi hỏi quan tiến hành tố tụng phải coi (giả định) bị can, bị cáo (người bị cáo buộc) không phạm tội, quan chức tin (suy đốn) bị can, bị cáo phạm tội Trong luận văn này, tác giả xem xét thuật ngừ “suy đốn vơ tội” hai khía cạnh là: “Ngun tắc suy đốn vơ tội” “Chế định suy đốn vơ tội” * Ngun tắc suy đốn vơ tội: SĐVT pháp luật quốc tế pháp luật hầu hết quốc gia, có Việt Nam thừa nhận nguyên tắc TTHS; coi sở tự do, cơng lý hịa bình nhân loại Ngun tắc suy đốn vơ tội luật tố tụng hình tư tưởng chù đạo, mang tính xuất phát điểm, bảo đảm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không bị coi có tội lồi họ chưa quan tiến hành tổ tụng chứng minh theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định chưa có bán án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật * Chê định suy đoản vô tội: Với tư cách chế định cùa Luật TTHS, SĐVT bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật TTHS có liên quan nhằm điều chinh quan hệ phát sinh người bị buộc tội, người tiến hành tố tụng chủ khác trình tố tụng Chế định SĐVT bao gồm quy phạm pháp luật TTHS đồng thời điều kiện cần thiết để bảo đảm tính khả thi việc thực quyền SĐVT thực tế 1.1.2 Nội dung quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Nội dung quyền SĐVT TTHS bao gồm: - Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo suy đốn vơ tội có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật - Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội - Mọi nghi ngờ lỗi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không loại trừ theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình quy định phải giãi thích theo hướng có lợi cho họ - Bản án kết tội Tồ án khơng dựa giả định - Một nội dung khác có liên quan đến quyền SĐVT “Quyền im lặng” người bị buộc tội Tác giả cho rằng, “quyền im lặng” người bị buộc tội cụ thể hoá nội dung quyền SĐVT cần thể quy định cụ thể Bộ luật TTHS quyền nghĩa vụ người bị buộc tội 1.1.3 Phạm vi áp dụng quyền suy đốn vơ tội Quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội gắn liền tồn song song với buộc tội Đây sở để xác định phạm vi áp dụng quyền SĐVT, cụ thể: người, cơng dân; bảo đàm an tồn pháp lý cho môi cá nhân mối quan hệ với nhà nước xác định trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền đổi với việc bảo vệ quyền người lập pháp: Với tư cách tư tưởng chủ đạo định hướng bản, quan trọng pháp luật TTHS, SĐVT có ý nghĩa quan trọng hoạt động xây dựng, hoàn thiện chế định, quy phạm luật TTHS nói riêng hoạt động lập pháp lĩnh vực tư pháp hình nói chung mặt thực tiễn: Quyền SĐVT có ý nghĩa việc định hướng đạo hoạt động tố tụng hình quan tiến hành tố tụng Đối với công dân: Giúp công dân nắm quyền mà pháp luật quy định để tự bão vệ quyền, lợi ích đáng, tự cùa mặt khoa học: Việc nghiên cứu SĐVT TTHS tìm thấy tri thức trình độ phát triển kinh tế, chế độ trị mức độ văn minh; phù hợp lĩnh vực kinh tế - trị - xã hội pháp luật, sở giúp hồn thiện thể chế kinh tế - trị đàm bảo phù hợp Mặt khác, việc nghiên cứu quyền SĐVT tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, hoàn thiện phát triến quy định, chế định, quyền nguyên tắc khác TTHS 1.2 Luật SU' vai trò cua luật sư việc bảo vệ quyền đưọ’c suy đốn vơ tội tố tụng hình 1.2.1 Luật SU’ vai trò luật sư tố tụng hình Luật sư người có đù tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định cùa Luật Luật sư, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cúa cá nhân, quan, tổ chức Bằng hoạt động nghề nghiệp mình, Luật sư góp phần bảo vệ công lý, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tồ chức; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trong TTHS, luật sư tham gia tô tụng với tư cách người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố tham gia vào trình giải vụ án Tuy đồng thời thực nhiều chức khác nhau, tựu chung lại nghề luật sư nghề mang tính xã hội, cơng cụ hữu hiệu góp phần bảo vệ công lý, công xã hội 1.2.2 Vai trò luật sư việc bảo quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Với tư cách người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố với tư cách người bão vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự, luật sư góp phần tham gia vào q trình giải vụ án, góp phần bảo đàm quyền, lợi ích hợp pháp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Trong mồi giai đoạn hoạt động tố tụng, luật sư có vị trí, vai trị ý nghĩa riêng * G7«z đoạn điều tra: Luật sư người tiếp cận bị can với tư cách người bào chừa, người bão vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; chuẩn bị tâm lý cho bị can, từ giúp họ bình bĩnh, bảo đảm tâm lý vừng vàng trình điều tra thơng qua việc khai báo trung thực, khách quan, toàn diện, quy định cùa pháp luật Luật sư cần phải định hướng cách nghiên cứu hồ sơ, thu thập tài liệu, chứng định hướng cho việc bào chữa nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội * Giai đoạn truy tố: Luật sư phép tiếp cận, chụp hồ sơ vụ án phục vụ cho việc nghiên cứu tồn diện Trong q trình nghiên cứu hồ sơ vụ án, vai trị luật sư thể thông qua việc phát tình tiết mâu thuẫn vụ việc thề thơng qua tài liệu, chứng * Gưữ đoạn xét xử: Trên sở nghiên cứu hồ sơ vụ án, thực tế tham gia hoạt động tố tụng, luật sư đưa ý kiến đề xuất nhàm làm sáng tỏ thật khách quan vụ án, bão đảm quyền, lợi ích hợp pháp thân chủ 10 Ngồi ra, luật sư cịn có vai trị quan trọng việc giám sát hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, hạn chế việc lạm quyền, thiếu trách nhiệm 1.2.3 Mối quan hệ vai trò luật SU' chủ khác việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Ngoài luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, quan tiến hành tố tụng có số chủ thể khác như: tổ chức đãng, Quốc Hội, Hội đồng nhân dân, quan quản lý nhà nước, tô chức xã hội, Chủ thê việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình chia thành nhóm: _ _ _ - - Cơ quan Nhà nước, tô chức trị, tơ chức xã hội, cơng dân (bao gồn tổ chức hành nghề luật sư luật sư); - Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng; Thực tê cho thây, đa sô vi phạm xảy lĩnh vực TTHS chủ thể tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng không hiểu, hiểu sai hiểu không đầy đủ quy phạm pháp luật TTHS dẫn đến trường hợp không làm, làm không đến nơi, đến chốn làm sai pháp luật 1.3 Quy định pháp luật quốc tế số quốc gia vai trò luật SU’ việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 1.3.1 Quy định cùa pháp luật quốc tế SĐVT (hay giả định vô tội) xuất từ thời La Mã cổ đại Tư tưởng SĐVT phát triển mạnh mẽ thời kỳ cách mạng dân chủ tư sản Tun ngơn nhân quyền dân quyền Cộng hịa Pháp năm 1789 lần thức ghi nhận tuyên bố SĐVT quyền người, dấu mốc lịch sử hình thành phát triển quyền SĐVT Các quy định SĐVT pháp luật quốc tế cho thấy người, quyền người giá trị cao quý, đối tượng ưu tiên cần bão hộ 11 lĩnh vực tư pháp hình SĐVT coi quyên, nguyên tăc kinh điên TTHS “phẩm giá văn minh nhân loại” Pháp luật quốc tế ghi nhận quyền SĐVT xem bảo đảm quan trọng, chắn để bảo đảm quyền người, quyền cơng dân việc phịng ngừa, ngăn chặn vi phạm từ phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng 1.3.2 Quỵ định pháp luật số quốc gia Ớ nhiều nước giới, quyền SĐVT ghi nhận Hiến pháp pháp luật TTHS với nhiều cách thức thể khác Cụ thể: * Quyền SĐVT pháp luật Liên bang Nga: Ớ Liên bang Nga, “Giả định vô tội” nguyên tắc hiến định TTHS Hiến pháp Bộ luật TTHS hành quy định SĐVT nguyên tắc, quyền TTHS liên bang Đây nội dung ghi nhận Điều 49 Hiến pháp, Điều 14 Bộ luật TTHS * Quyền SĐ VT pháp luật Hoa Kỳ: Bộ luật Nhân quyền Hiến pháp Mỹ (Tu án thứ thứ 6) ghi nhận SĐVT Tu án thứ 14 phê chuẩn sau Nội chiến Hiến pháp Mỹ khơng có quy định SĐVT Thay vào đó, SĐVT bao hàm điều khoản trình tự thủ tục đắn Tu án thứ thứ 14 quy định quyền xét xử cơng theo Tu án thứ * Quyền SĐVT pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức: Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức không đưa quy định rõ ràng văn giả định vô tội Tuy nhiên, theo quy định Luật án lệ thiết lập Tịa án Hiến pháp Liên bang Đức, giả định vơ tội biểu đặc biệt nguyên tắc bao trùm cùa pháp quyền, quy định chủ yếu Điều 20 Hiến pháp Do đó, giả định vơ tội có thuộc tính hiến pháp không đề cập rõ ràng Hiến pháp * Quyền SĐVT pháp luật Trung Quốc: 12 Trong pháp luật TTHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tên gọi quyền SĐVT chưa ghi nhận hai nội dung quan trọng quyền ghi nhận Điều 12 Điều 43 Có thể đưa số nhận xét sau: • ♦ Thứ nhất, pháp luật tố tụng hình quốc gia giới ghi nhận nội dung quyền SĐVT mức độ khác Thứ hai, hầu hết pháp luật tố tụng hình nước ghi nhận hai nội dung quyền SĐVT là: người bị buộc tội bị coi có tội có băn án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc bên buộc tội Thứ ha, để bảo đảm quyền SĐVT, pháp luật tố tụng hình quốc gia giới quy định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng bảo đảm quyền người người bị buộc tội Chu’O'ng QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT • • VIỆT • NAM HIỆN • HÀNH VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI VÀ THỰC TIỄN THựC HIỆN 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 2.1.1 Quy định vị trí, vai trị luật sư tố tụng hình Trong TTHS, luật sư tham gia vào nhiều giai đoạn khác với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình Tham gia tố tụng với tư cách luật sư có vai trò, ý nghĩa việc bảo đảm cho hoạt động tố tụng tiến hành khách quan, pháp luật Bộ luật TTHS năm 2015 quy định chi tiết tư cách tham gia tố tụng 13 luật sư, cụ thê: - Điều 72 Người bào chữa: người người bị buộc tội nhờ bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định quan, người có thấm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chừa - Điều 83 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố: người người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố nhờ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Điều 84 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự: người bị hại, đương nhờ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Dù tham gia tố tụng với tư cách nào, giai đoạn trình tố tụng luật sư có vai trị, ý nghĩa to lớn việc bảo vệ công lý, đảm bảo cho hoạt động tố tụng tiến hành khách quan, pháp luật 2.1.2 Quy định vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình Trong TTHS, với tư cách tham gia tố tụng luật sư có vai trị định việc bảo đảm quyền SĐVT Thể hiện: * Vai trò luật sư chế định chứng minh chứng cứ: Luật sư đảm bảo trình phát hiện, thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng đầy đủ, khách quan, tuân thủ quy định pháp luật, không tập trung chứng buộc tội mà bở qua chứng gỡ tội * Vai trò luật sư chế định biện pháp ngăn chặn: Vai trò luật sư chế định biện pháp ngăn chặn chỗ: quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp ngăn chặn cách tùy tiện, vô cứ; việc áp dụng biện pháp ngăn chặn phải dựa vào luật định * Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội giai O đoạn • khởi tố điều tra vụ• án hình sự: • 14 Luật sư đảm bảo qun tự thân thê, danh dự, nhân phâm người bị buộc tội; đảm bảo khách quan, toàn diện hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ, tránh việc ép cung, cung, dùng nhục hình; tránh việc ép bị can nhận tội khai theo hướng dẫn khơng có lợi cho họ * Laz’ trị luật SU' việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội giai đoạn truy tố: Giai đoạn truy tố giai đoạn thứ ba cua tố tụng hình sự, sau giai đoạn khởi tố điều tra Giai đoạn truy tố, luật sư phép tiếp cận, chụp hồ sơ vụ án phục vụ cho việc nghiên cứu hồ sơ, nghiên cứu vụ việc phục vụ hoạt động bào chữa Vai trị cùa luật sư thể thơng qua việc phát tình tiết mâu thuẫn vụ án thể qua tài liệu, chứng cứ; tình tiết có lợi cho thân chủ; đưa định hướng bào chừa, bão vệ * Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền suy đoán vơ tội ỏ' ogiai đoạn • xét xử vụ• án hình sự: • Vai trị luật sư việc bảo việc quyền SĐVT giai đoạn xét xử thể hiện: Bảo đảm thời hạn xét xử, thời hạn giải vụ án; Bảo đảm thực quyền tranh tụng, quyền bào chữa người bị buộc tội; Định hướng bị cáo thực thủ tục giám đốc thấm tái thấm 2.2 Thực • tiễn thực • • vai trò luật • sư CT việc • bảo vệ• quyền > V suy đốn vơ tội to tụng hình 2.2.1 Khái quát chung tình hình tổ chức hoạt động hành nghề đội ngũ luật sư Việt Nam * tổ chức luật sư: Luật Luật sư quy định chi tiết tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, hệ thống tố chức luật sư từ trung ương đến địa phương Tính đến thời điểm nay, 63 tinh, thành phố phạm vi nước có đồn luật sư hoạt động Công tác phát triển số lượng luật sư nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển nghề luật sư 15 * Vê hoạt động hành nghê luật sư: - phạm vi hành nghề: Dịch vụ pháp lý luật sư bao gồm đại diện tổ tụng, tham gia tố tụng, thực tư vấn pháp luật dịch vụ pháp lý khác Có the nói sở quy định pháp luật ngày mở rộng hoạt động hành nghề luật sư, với nỗ lực luật sư, dịch vụ pháp lý phạm vi lĩnh vực cung cấp dịch vụ pháp lý luật sư tăng lên đáng kể số lượng bước nâng cao chất lượng dịch vụ - hình thức hành nghề luật sư: Luật Luật sư ban hành mở rộng hình thức hành nghề, theo luật sư lựa chọn hình thức hành nghề tồ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân - hình thức tổ chức hành nghề luật sư: Tổ chức hành nghề luật sư bao gồm: Văn phòng luật sư, Cơng ty luật Nhìn chung, hình thức tố chức hành nghề luật sư ngày mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư lựa chọn mơ hình hoạt động phù hợp nhằm phát huy hết khả sử dụng điều kiện để hành nghề cách thuận lợi, hiệu 2.2.2 Kết đạt việc bảo vệ quyền đưọc suy đoán vơ tội tố tụng hình luật sư Trong TTHS, hoạt động bào chữa luật sư nói chung phiên tịa xét xử nói riêng có nhiều tiến rõ rệt Nhìn chung, tham gia luật sư vụ án hình góp phần khắc phục hạn chê bộc lộ đê bảo đăm việc thực quyên SĐVT thực tiễn, vấn đề: (i) Khắc phục tư tưởng coi người bị buộc tội người có tội người tiến hành tố tụng; (ii) Khắc phục tình trạng tn thủ khơng nghiêm chỉnh thù tục tố tụng trình giải vụ án; (iii) Khắc phục tình trạng kết tội khơng đủ chứng thuyết phục 2.2.3 Những hạn chế, tồn nguyên nhân việc bảo vệ quyền suy đoán vơ tội tổ tụng hình luật sư 16 Những khó khăn, bất cập ảnh hưởng đến hoạt động luật sư việc thực bào chữa nói chung việc bảo đảm quyền suy đốn vơ tội nói riêng tố tụng hình Cụ thể: - Sau hoàn tất thủ tục đăng ký bào chừa việc luật sư tiếp cận bị can cịn gặp khó khăn - Q trình lấy lời khai, hỏi cung bị can giai đoạn quan trọng thường có tham gia, chứng kiến luật sư - Việc tiếp cận tài liệu, chứng vụ án luật sư cịn có phần hạn chế - Việc thực quyền im lặng - nội dung quyền SĐVT không tơn trọng, giữ quyền im lặng người bị buộc tội bị ghép vào thái độ không thành khẩn, khơng khai báo, bị xem tình tiết tăng nặng, không giảm nhẹ tội - Hành vi mớm cung, ép cung, dùng nhục hình vần cịn sử dụng xem biện pháp đế chứng minh tội phạm - Tòa án xét xử dựa hồ sơ với kết luận điều tra Cơ quan điều tra cáo trạng Viện kiếm sát gây phiến diện phiên tòa Những hạn chế, bất cập việc thực quyền SĐVT luật sư TTHS chủ yếu từ vấn đề sau: Thứ nhất, chinh sách xây dựng pháp luật' Điển Bộ luật Hình năm 2015 vừa ban hành bị phát nhiều sai sót, phải tiến hành sửa đồi, bổ sung, gây khó khăn cho quan người thực thi pháp luật Thứ hai, nội dung pháp luật: Pháp luật phải thực nghiêm minh, mang tính dự báo, trước thời đại hội nhập với pháp luật quốc tế Thứ ba, ý thức thực pháp luật: Hiện phận cá nhân, pháp nhân coi thường pháp luật, lợi dụng kẽ hở pháp luật để trục lợi, phạm tội Việc thực pháp luật vần chưa phải ý thức tự giác tất cà người 17 Thứ tư, vấn đề kiêm tra giám sát pháp luật: Việc kiểm tra giám sát pháp luật cần sát để luật pháp thực cách nghiêm minh, khơng mang tính kịp thời Việc thực quyền SĐVT tố tụng hình luật sư cịn nhiều hạn chế, xuất phát từ nguyên nhân sau: * Nguyên nhân chủ quan: - Một phận người tiến hành tố tụng chưa nghiêm túc chấp hành pháp luật; yếu lực, trình độ, chun mơn, chưa thường xuyên, kịp thời cập nhật pháp luật; thiếu tính chun nghiệp, có biểu bệnh thành tích, nóng vội giải vụ án; việc thu thập chứng chưa thật đầy đủ, khách quan, toàn diện - Hồ sơ vụ án cịn có xu hướng thiên buộc tội - Một phận người tiến hành tố tụng yếu phẩm chất, đạo đức, buông lỏng trách nhiệm - Việc phôi hợp liên ngành sô trường hợp chưa thực chức năng, nhiệm vụ; thiếu liên kết, kiểm soát lẫn - Đội ngũ luật sư cịn thiếu tính chuyên nghiệp - Chất lượng trưng cầu giám định nhiều hạn chế * Nguyên nhân khách quan: - Quy định pháp luật giám định chưa hoàn thiện quy chuẩn, thời hạn thực giám định, trách nhiệm quan giám định - Điều kiện làm việc, sở vật chất, phương tiện kỳ thuật, trang thiết bị quan tư pháp số nơi cịn thơ sơ, lạc hậu, sở giam, giữ chưa đáp ứng yêu cầu 2.3 Những đặc điếm, yêu cầu vai trò luật SU' việc bảo vệ quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình 18 Những yêu cầu định vai trò luật su việc bào đảm quyền SĐVT, cụ thể: - Thứ nhât, Luật sư cân phát huy vai trò việc khăc phục tư tưởng coi người bị buộc tội người có tội - Thứ hai, Luật sư cần phát huy vai trị việc khắc phục tinh trạng tn thủ khơng nghiêm chỉnh thủ tục tố tụng trình giải vụ án - Thứ ba, Luật sư cần phát huy vai trị việc khắc phục tình trạng kết tội không đủ chứng thuyết phục Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC BÃO VỆ QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐOÁN VƠ TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH 3.1 Dự báo tình hình thực quyền suy đốn vơ tội tố tụng hình phương hướng nâng cao vai trò luật SU’ việc suy

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan