1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính dễ bị tổn thương của nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị ở việt nam hiện nay

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 629,64 KB

Nội dung

TẠF tli ÌƠM THWli TÍNH DỀ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA NỮ LAO ĐỘNG DI TRÚ TỪ NÔNG THÔN ĐẾN THÀNH THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: THựC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ • DƯƠNG THỊ HẢI N TĨM TẮT: Nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam xu hướng tất yếu phát triển Đây nhóm xã hội dễ bị tổn thương cần quan tâm đặc biệt từ xã hội Tính dễ bị tổn thương nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị thể rõ nét khía cạnh: Tính dễ bị tổn thương cơng việc, tính dễ bị tổn thương tiếp cận an sinh xã hội tính dễ bị tổn thương đời sống sinh hoạt Bài viết bàn thực trạng tính dễ bị tổn thương nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam, từ có sở đưa số kiến nghị để giảm tính dễ bị tổn thương bảo đảm quyền nhóm xã hội Từ khóa: Nữ lao động, di trú, tính dễ bị tổn thương, nơng thơn, thành thị Đặt vấn đề Xu hướng rời khỏi nơi cư trú mục đích làm việc diễn phổ biến Việt Nam Tốc độ 2.1 Thực trạng tính dễ bị tổn thương cơng việc Tính dễ bị tổn thương công việc liên gia tăng tỷ lệ lao động di trú từ nông thôn đén quan đến hợp đồng lao động, điều kiện làm việc, thành thị hàng năm từ năm 2010 đến năm 2020 chế độ đãi ngộ 9,2% Với số lượng năm 2010 855.943 người, 1) Nữ lao động di trú phải đối mặt với khó khăn liên quan đến hợp đồng lao động đến năm 2020 2.062.171 người dự báo tới năm 2030 đạt triệu người Trong đó, tỷ lệ lao động nữ chiếm 50%' Với gia tăng mạnh mẽ lượng nữ lao động nông thôn đến thành thị đặt tất yếu phải nghiên cứu để có cách nhìn nhận thấu đáo đến nhóm xã Thực trạng tính dễ bị tổn thương nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam 104SỐ 12-Tháng 5/2021 Theo cơng bố kết “Tình hình di chuyển lao động từ nông thôn thành thị khu công nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, số 7.800 lao động lao động nông thôn di cư 15 tỉnh, thành phố lớn, có 46,2% tổng số lao động không ký họp đồng lao động Đối với nữ lao động di trú, tình trạng khơng ký hợp LUẬT long xảy Gần 65% lao động nữ di trú ký iiợp đồng lao động, 23% đơi ký, cịn lại 12% chưa ký hợp đồng dịch vụ y tế mà khơng có hỗ trợ nào3 Đây rủi ro lớn với phụ nừ, với trường hợp chi phí chăm sóc y tế cao Việc chưa ký hợp đồng hay ký rõ ràng khiến người lao động rơi vào tình dễ bị tổn thương cao như: việc không báo trước, bồi thường tai nạn lao động Chế độ làm việc theo hợp đồng lao Bên cạnh đó, khơng có bảo hiểm y tế nên muốn chăm sóc sức khỏe nữ lao động di trú động quy định Bộ luật Lao động không áp dụng lao động di trú tự do, nên đối tượng nữ lao động làm việc tự không nhận bảo đảm điều kiện làm việc hay số chế độ khác nữ công nhân 2) Điều kiện làm việc nữ lao động di trú từ nơng thơn đen thành thị đảm bào Nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị thường bị phân biệt đối xử trình tìm kiếm việc làm trình làm việc Đối với nữ lao động cơng nhân, q trình tuyển dụng cịn bị phân biệt giới Người sử dụng lao động có xu hướng ưu tiên sử dụng lao động nam giới nữ giới Theo khảo sát Tổ chức Actionaid, có tới 16,5% nữ lao động di trú bị phân biệt đối xử giới trình tuyển dụng Lý nhà tuyển dụng đưa trình làm việc phụ nữ bị ngắt quãng mang thai, sinh con, ni Trong vấn đề thu nhập xảy tình trạng phân biệt đối xử theo độ thu nhập nam giới trả cao so với nữ giới (thu nhập thực tế nữ công nhân chiếm 74,5% thu nhập nam giới ngành nghề số doanh nghiệp)2 2.2 Thực trạng tính dễ bị tổn thương tiếp cận an sinh xã hội Tính dễ bị tôn thương tiếp cận an sinh xã hội liên quan đến bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội Nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị gặp nhiều trở ngại việc tham gia bảo hiểm y tế hưởng chế độ bảo hiểm y tế nơi đến Có gần 1/2 nữ lao động di trú khơng có bảo hiểm y té Điều có nghĩa 1/2 nữ lao động di trú tiền túi cần phải sử dụng làm việc tự phải sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế tư nhân đắt đỏ4 Việc tham gia loại hình bảo hiểm xã hội cùa nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị cịn gặp nhiều khó khăn Người lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội Việc có thực nghĩa vụ hay không yểu tố quan trọng mức độ dễ bị tổn thương phụ nữ di trú Tuy nhiên, có đến 37% phụ nữ di trú khơng có bảo hiêm xã hội, nói cách khác, họ khơng bảo hiểm xã hội chi trả tiền lương hưu sau hết tuổi lao động Đây rủi ro lớn người lao động, cần nhấn mạnh khác biệt lớn tỷ lệ có bảo hiểm xã hội tỷ lệ phụ nữ di trú làm công nhân tỷ lệ phụ nữ lao động tự Trong 67% nữ cơng nhân có bảo hiểm xã hội có chưa đến 29% nữ di cư lao động tự có hình thức bảo hiểm Đối với nữ lao động di cư làm việc tự do, việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện xa vời Trong số niên di cư làm việc khu vực phi thức Hà Nội, tỷ lệ tham gia bào hiêm xà hội chiếm 3%5 Theo nghiên cứu Viện Phát triển sức khỏe cộng đồng Ánh sáng, số nữ lao động di trú làm việc tự Hà Nội, có 91,45% nữ lao động tự đến Luật Bảo hiểm xã hội Đây số lớn phản ánh hạn chế cùa nừ lao động di trú tự việc tham gia bảo hiểm xã hội 2.3 Thực trạng tính dễ bị tổn thương đời sắng sinh hoạt Tính dễ bị tổn thương đời sống sinh hoạt nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị liên quan đến điều kiện đời sống sinh hoạt (như: nhà ở, sữ dụng điện, sử dụng nước) việc hòa nhập cộng đồng SỐ 12-Tháng 5/2021 105 TẠP CHÍ CƠNG THtftfNfi - khó khăn liên quan đến đời sống sinh hoại Tỷ lệ nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị có hộ thường trú ít, chiếm khoảng 3,3%, chủ yếu hình thức đăng ký tạm trú không đăng ký hộ khẩu6 Thực trạng dẫn đến việc nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị phải đối mặt với khỏ khăn việc tiếp cận dịch vụ khác giáo dục, y tê, vay vốn tín dụng, dịch vụ đáp ứng có liên quan đên hộ khâu Một khó khăn mà phụ nữ nhập cư gặp phải khó khăn nhà Hầu hết phụ nữ nhập cư sống nhà cấp (gần 71%); khoảng 8% phải sống nhà tạm bợ Chu yếu họ sống phịng có diện tích 10 m2, với từ - phụ nữ nhập cư sinh sống Các phịng trọ khơng có nhà tắm, nhà vệ sinh riêng mà sử dụng chung với chù nhà trọ với phịng trọ khác Tình trạng nhà lao động di trú từ nông thơn đến thành thị đáng lo ngại, có đến 79% phải sống tình trạng nhà bán kiên cố Bên cạnh đó, có đến 68% phụ nừ di trú th nhà khơng có hợp đồng th nhà nên rủi ro, bị người cho thuê lấy lại nhà lý mà không báo trước; quyền hợp pháp khác người thuê nhà không đảm bảo7 Đi kèm với điều kiện chỗ sử dụng điện nước sinh hoạt Lao động nhập cư thường phải trả chi phí cao cho sử dụng nước sinh hoạt sử dụng điện Lý hầu hết lao động nhập cư thuê phòng trọ người cho thuê chủ hộ tư nhân, đồng hồ nước cơng-tơ điện riêng nên phải chịu mức chi phí trả cho nước sinh hoạt điện cao nhiều so với mức quy định Ngoài ra, chất lượng nước sinh hoạt kém, không đảm bảo vệ sinh điện sinh hoạt, lao động di trú thường phải trả giá điện cao so với mức quy định Giá điện thường dao động từ 2.500 đồng đến 3.500 đồng số điện Trong thực tế, giá sử dụng điện cao chủ nhà trọ tính giá điện vào khung giá có mức sử dụng điện lớn Vì có cơng-tơ 106SỐ 12 -Tháng 5/2021 điện, nên chủ nhà trọ phải trả tiền điện khung giá cao, dẫn đến giá điện mà họ yêu cầu người lao động nhập cư trả cao Bên cạnh đó, số chu nhà trọ cịn cố tinh nâng mức giá điện lên cao khoản phụ trội Cùng với tiền thuê nhà, tiền điện hàng tháng mà nữ lao động di trú phải tra chiếm khoản đáng kể khoản chi tiêu cùa họ - hạn chế việc hòa nhập cộng đồng Mức độ hòa nhập với sinh hoạt trị, xã hội văn hóa nơi đến yếu tố định đảm bào quyền dân trị, quyền văn hóa xã hội phụ nữ nhập cư đảm bào khía cạnh này, phụ nữ di trú mục đích lao động diện khảo sát có tính dễ bị tổn thương cao khía cạnh hịa nhập xã hội Xét khía cạnh tham gia hoạt động cộng đồng, kết khảo sát cho thấy phụ nữ di trú tham gia vào sinh hoạt cộng đồng nơi họ đăng ký tạm trú Có đến 64% số người hỏi nói họ “chưa tham gia sinh hoạt cộng đồng” nơi cư trú, 68% chưa tham gia sinh hoạt tổ dân phố Sinh hoạt Hội Phụ nữ hạn chế lao động nữ di cư Kết kháo sát cho thấy, có đến 66% phụ nữ di trú chưa tham gia vào sinh hoạt Chi hội phụ nữ nơi đến Các hoạt động sinh hoạt cộng đồng tự nguyện khác sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt hội đồng hương cịn hạn chế Ngồi ra, nữ lao động di trú có khả cao bị lạm dụng tinh dục bị dụ dồ, ép buộc vào tệ nạn xã hội nơi đến Hay việc nhiều phụ nữ di trú phải chịu áp lực tổn thương tinh thần không bảo đảm nhân q nhà Vi đồn tụ gia đình, vất vả kiếm sống mưu sinh, người chồng tồn tư tưởng gia trưởng, khơng hiểu hồn cảnh nữ lao động di trú nên việc ly điều khó tránh khỏi Như vậy, khẳng định nữ lao động di trú nhóm xã hội phải chịu tổn thương nhiều góc độ Đẻ giảm bớt tính dề bị tổn thương thiết phải đưa giải pháp LUẬT đế đảm bảo quyền đặc thù, có liên quan trực tiếp tới nhóm xã hội Một số kiến nghị nhằm giảm tính dễ bị tổn thương nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức Đảng, Nhà nước xã hội bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị, phải coi nhóm xã hội dễ bị tổn thương cần quan tâm, hỗ trợ Đồng thời, phải xem nhóm xã hội vấn đề phát triến khơng phiên diện góc độ cần hạn chế bời tạo tải cho đô thị Thứ hai, tăng cường hồn thiện sách khung pháp lý bảo đảm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Người lao động di trú, đặc biệt nữ lao động di trú cần đưa vào sách quan trọng đất nước Chiến lược phát triến kinh tế - xã hội, Chiến lược chăm sóc sức khỏe, Chính sách hồ trợ giảm nghèo, Chính sách tạo việc làm ổn định, Chính sách hỗ trợ sử dụng dịch vụ xã hội, cần xem xét để đưa đối tượng vào đối tượng bảo trợ xã hội Phải xây dựng khung pháp lý chặt chẽ, đầy đủ có tính đặc thù riêng cho đối tượng lao động di cư Đặc biệt, phải xem đối tượng lao động di trú làm việc khơng có hợp đồng phải người lao động báo dam quy định đặc thù cho nhóm lao động Việc xây dựng chê định riêng nhóm người lao động làm việc tự tương tự việc bảo đảm nhóm lao động đặc thù Bộ luật Lao động lao động chưa thành niên hay nhóm lao động người cao tuổi Thứ ba, hoàn thiện máy nhà nước để bảo đàm quyền nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Giao trách nhiệm quản lý hỗ trợ nhóm xã hội cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, không thành lập thêm Cục mà giao thêm trách nhiệm cho Cục Quản lý lao động nước Đổi tên Cục Quản lý lao động nước thành Cục Quản lý lao động di trú Nhiệm vụ Cục bao gồm quản lý bảo đảm quyền lao động di trú nước, lao động di trú Việt Nam nước lao động nước Việt Nam Thứ tư, cân tăng cường hoạt động bảo đàm, thúc đẩy băo vệ nữ lao động di trú từ nông thơn đến thành thị tồ chức đồn thể xã hội Các tổ chức đoàn thể xã hội có vai trị lớn để góp phần bảo đảm, thúc đẩy bảo vệ nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam Trong nhiệm vụ chương trình hoạt động cua đồn thể xã hội phài hướng tới nhóm xã hội Đặc biệt nơi đến, cần tránh quan điểm trọng vào dân cư cư trú thường xuyên địa bàn mà bở qua đối tượng nữ lao động di cư Hoạt động đoàn thể hướng đến nữ lao động di cư tạo điều kiện thuận lợi giúp nhóm xã hội khơng cịn bị rơi vào trạng thái bị tách rời khỏi xã hội nơi đến, tiếp cận hòa nhập với cộng đồng nơi đến Đồng thời, đồn thể xã hội có phương án hỗ trợ kiến nghị cấp quyền có sách bảo đảm quyền nhóm xã hội Thứ năm, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phố biến pháp luật, đặc biệt nhấn mạnh giáo dục quyền người cách rộng rãi Các quan nhà nước với đoàn thể xã hội phải xây dựng chuương trinh tuyên truyền phổ biến pháp luật rộng rãi cho doanh nghiệp cho nừ lao động di cư quy định pháp luật liên quan chặt chẽ đến đối tượng nữ lao động di cư như: Pháp luật lao động, sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bào thất nghiệp, Từ đó, người sử dụng lao động có ý thức tuân thù quy định pháp luật việc bảo đảm quyền người lao động Đồng thời, nữ lao động di cư nhận thức cần thiết việc tham gia chế độ Giáo dục quyền người cụ thể giáo dục SỐ 12-Tháng 5/2021 107 TẠP CHÍ CƠNG TimM; quyền nữ lao động di cư cho nữ lao Như vậy, đánh giá cho thấy nữ lao động di cư góp phần tăng cường nhận thức cho động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam nữ lao động di trú quyền tự nhiên nhóm xã hội dễ bị tổn thương, dễ bị quyền đặc trưng nhóm xã hội, làm tổn hại tinh thần thể chất Từ thực sở để nhóm xã hội thực thụ hưởng trạng đó, địi hỏi phải nghiên cứu nguyên nhân, tim giải pháp thích hợp để nhóm quyền Ngồi ra, Việt Nam cần tích cực học tập kinh xã hội bảo đảm quyền người nghiệm nước giới vấn đề bảo nói chung quyền đặc trưng dễ bị xâm hại đảm, thúc đẩy bảo vệ người di cư nước Những giải pháp cần phải đồng hóa từ nói chung nữ lao động di cư nói riêng Ví dụ: Vận dụng sách Nhật Bản người thể chế thiết chế Có vậy, nữ lao động di di cư cụ thể tiếp cận phổ biến miễn phí bảo đảm quyền đến dịch vụ chăm sóc cho dân di cư thực tế« trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam TÀI LIỆU TRÍCH DÃN: Tổng cục Thống kê, (2010), Di cư thị hóa Việt Nam: thực trạng, xu hướng khác biệt Hoàng Thị Minh, (2012), Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ, Tạp chí Luật học, số Tổ chức Actionaid (2011), Phụ nữ di cư hành trình gian nan tìm kiếm hội Viện Khoa học lao động xã hội (2013), Thực ưạng di cư nước vấn đề cần ưu tiên chăm sóc sức khỏe, kỷ yếu hội thảo: Chăm sóc sức khỏe người di cư Việt Nam, thực trạng giải pháp, Tổ chức di cư giới IOM Bùi Thị Hạnh - Nguyễn Thị Thiềng, Chất lượng sống niên di cư đến Hà Nội làm việc frong khu vực phi thức, Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư Tổ chức Actionaid, (2014), Tóm tắt sách tiếp cận an sinh xã hội người lao động nhập cư Báo cáo Tổng cục Thống kê, (2010), Di cư thị hóa Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt Tổ chức Actionaid (2011), Phụ nữ di cư hành trình gian nan tim kiếm hội Báo cáo TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phạm Bảo Dương, Nguyễn Thị Tình (2012), Việc làm đời sống lao động nữ nông thôn làm việc tự Hà Nội, Tạp chi Khoa học Phát triển, Tập 10, 20-28 Bùi Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thiềng (2016) Chất lượng sống niên di cư đến Hà Nội làm việc khu vực phi thức Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư 36 - 45 Bùi Thị Hường (2016) Thực trạng bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam di cư nước, Đe tài nghiên cứu khoa học, Viện Lý luận nhà nước pháp luật Hồng Thị Minh (2012), Phịng chống vi phạm pháp luật lao động nữ, Tạp chi Luật học, sổ 5,34- 42 Trần Thị Tuyết Nhung (2016), Quyền có việc làm người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Đặng Thị Thơm (2016), Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Tổ chức Actionaid (2011), Phụ nữ di cư hành trình gian nan tìm kiếm hội Báo cáo 108SỐ 12 -Tháng 5/2021 LUẬT Tổ chức Actionaid (2014), Tóm tắt sách tiếp cận an sinh xã hội người lao động nhập cư Báo cáo Tổ chức UN Việt Nam (2010), Di cư nước hội thách thức phát triển kinh te -xã hội Việt Nam 10 Tổng cục Thống kê (2010), Di cư thị hóa Việt Nam: thực trạng, xu hướng khác biệt 11 Viện khoa học lao động xã hội (2013), Thực trạng di cư nước vấn để cần ưu tiên chăm sóc sức khỏe, kỳ yếu hội thào: Chăm sóc sức khỏe người di cư Việt Nam thực trạng giải pháp, Tố chức di cư giới IOM 12 Võ Khánh Vinh (2010), Báo cáo tong hợp kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ: Quyền người Việt Nam từ nhận thức lý luận đến hành động thực tiễn Ngày nhận bài: 5/4/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 22/4/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 6/5/2021 Thông tin tác giả: DƯƠNG THỊ HẢI YÉN NCS Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An THE ULNERABILITY OF FEMALE MIGRANT WORKERS WHO MIGRATE FROM RURAL TO URBAN AREAS IN VIETNAM: CURRENT SITUATION AND RECOMMENDATIONS • Ph.D's student, Master DUONG THI KAI YEN Nghe An University of Economics ABSTRACT: The migration of female workers from rural to urban areas is now an inevitable development trend in Vietnam Female migrant workers are considered a vulnerable social group and they need special attention The vulnerability of female migrant workers including the vulnerability in workplace, the vulnerability in accessing social security and the vulnerability in daily life This paper presents the vulnerability of female migrant workers in Vietnam, thereby proposing some recommendations to reduce their vulnerability and ensure the rights of female migrant workers Keywords: female migrant workers, vulnerability, rural area, urban area SỐ12-Tháng 5/2021 109 ... giá cho thấy nữ lao động di cư góp phần tăng cường nhận thức cho động di trú từ nông thôn đến thành thị Việt Nam nữ lao động di trú quyền tự nhiên nhóm xã hội dễ bị tổn thương, dễ bị quyền đặc... việc nữ lao động di trú từ nông thôn đen thành thị đảm bào Nữ lao động di trú từ nông thôn đến thành thị thường bị phân biệt đối xử trình tìm kiếm việc làm trình làm việc Đối với nữ lao động. .. Quản lý lao động nước Đổi tên Cục Quản lý lao động nước thành Cục Quản lý lao động di trú Nhiệm vụ Cục bao gồm quản lý bảo đảm quyền lao động di trú nước, lao động di trú Việt Nam nước lao động

Ngày đăng: 29/10/2022, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w