1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận về vật quyền và vận dụng trong xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự

210 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong quá trình nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật mỗi một quốc gia, trong đó có hệ thống pháp luật dân sự các chuyên gia, nhà lập pháp luôn quan tâm tìm hiểu tư tưởng, lý luận, học thuyết về nhà nước và pháp luật. Việc lựa chọn, tiếp thu, học hỏi, vận dụng các lý luận kinh điển về nhà nước và pháp luật làm cơ sở, nền tảng để xây dựng các quy phạm pháp luật cụ thể. Vật quyền là một phạm trù cơ bản của lý luận pháp luật dân sự, triết lý về vật quyền từ lâu đã được các học giả nghiên cứu, hình thành hệ thống các luận điểm có tính định hướng trong việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật dân sự, có vai trò giúp các nhà lập pháp thiết kế các chế định về sở hữu và các quyền khác đối với tài sản.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, có hệ thống pháp luật dân chun gia, nhà lập pháp ln quan tâm tìm hiểu tư tưởng, lý luận, học thuyết nhà nước pháp luật Việc lựa chọn, tiếp thu, học hỏi, vận dụng lý luận kinh điển nhà nước pháp luật làm sở, tảng để xây dựng quy phạm pháp luật cụ thể Vật quyền phạm trù lý luận pháp luật dân sự, triết lý vật quyền từ lâu học giả nghiên cứu, hình thành hệ thống luận điểm có tính định hướng việc xây dựng, hồn thiện pháp luật dân sự, có vai trị giúp nhà lập pháp thiết kế chế định sở hữu quyền khác tài sản Việc vận dụng lý luận vật quyền mang lại lợi ích to lớn cho hệ thống pháp luật, từ phương diện bảo đảm tính sáng, logic cấu trúc lập pháp, đến việc thiết kế nội dung quy phạm, bảo đảm hiệu thực thi nhiều quốc gia hệ thống pháp luật thành văn Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc áp dụng Ở nước ta, trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật dân có nghiên cứu, xem xét, tiếp cận cách định nguyên lý vật quyền (Ở mức độ định, phần tài sản quyền sở hữu BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 nước ta coi chứa đựng số nội dung vật quyền) Bộ luật Dân hành có bước tiến quan trọng việc tiếp cận thông lệ chung pháp luật dân nước giới (Như: thiết kế lại nội dung chế định quyền sở hữu (hoàn thiện quy định hình thức sở hữu; xếp quy định quyền chiếm hữu với tính chất tình trạng pháp lý thành mục nội dung quyền sở hữu); hoàn thiện, bổ sung quy định quyền người chủ sở hữu tài sản (hoàn thiện quy định quyền bất động sản liền kề, thức ghi nhận quyền hưởng dụng, bổ sung quy định quyền bề mặt; bổ sung vật quyền bảo đảm gồm quyền cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu, bổ sung quyền quyền truy đòi tài sản bên nhận bảo đảm ) Tuy nhiên, hình thành phát triển chế định quyền tài sản nước ta xuất phát chủ yếu từ nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội tảng lý luận khoa học cịn có điểm chưa hồn tồn theo kịp, phải kể tới việc nắm vững lý luận vật quyền Cho đến nay, nước ta, nhiều tài liệu nghiên cứu đề cập, giới thiệu sơlược lý thuyết vật quyền chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu nhận diện cách đầy đủ, toàn diện lý thuyết đánh giá mức độ tiếp thu hệ thống pháp luật nước Q trình hồn thiện hệ thống pháp luật dân nước ta thời gian qua cho thấy, việc tiếp thu lý luận vật quyền hệ thống pháp luật dân nước ta cịn có số điểm hạn chế như: (1) việc ghi nhận vật quyền hạn chế hệ thống pháp luật dân hành cịn (BLDS năm 2015 dừng lại việc ghi nhận thức loại vật quyền khác địa dịch, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt), số vật quyền hạn chế quyền thuê đất dài hạn, quyền ưu tiên… chưa nghiên cứu đề cập đến; (2) tồn "khoảng trống" chế pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh; chưa đảm bảo tài sản khai thác tối đa phát huy giá trị kinh tế; (3) việc bóc tách tầng lớp quyền tài sản chưa nghiên cứu làm rõ, mối quan hệ chủ sở hữu người chủ sở hữu bối cảnh chủ thể có vật quyền tài sản; tính chất pháp lý, phạm vi quyền (về không gian, thời gian, giới hạn) chủ thể có vật quyền tài sản Ở góc độ nghiên cứu, việc nhận diện nội dung lý luận vật quyền, đánh giá mức độ ứng dụng khả ứng dụng mức độ sâu sắc hệ thống pháp luật nước ta điều cần thiết để đưa pháp luật nước ta tiếp cận gần với nguyên lý khoa học pháp lý, góp phần hồn thiện quy định quyền tài sản minh bạch, rõ ràng, khai thác giá trị tài sản KTTT nước ta Với mong muốn nghiên cứu tảng lý luận vật quyền nhằm góp phần hồn thiện thể chế pháp luật dân nước ta, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Lý luận vật quyền vận dụng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật dân Việt Nam" làm chủ đề nghiên cứu bậc đào tạo tiến sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2.1 - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Mục đích nghiên cứu Nhận diện đầy đủ nội dung lý luận vật quyền; vận dụng lý luận vật quyền hệ thống pháp luật dân Việt Nam - Góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật dân Việt Nam quyền sở hữu quyền khác tài sản để tiếp thu tối đa giá trị, tinh hoa lý luận vật quyền 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ Luận án sâu nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: - Phân tích để làm rõ hệ thống cách tổng thể lý luận vật quyền (khái niệm, đặc điểm, phân loại, nguyên tắc, nội dung vật quyền) học thuyết vật quyền hệ thống pháp luật dân nước - Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm việc xây dựng chế định vât quyền pháp luật dân nước, rút học kinh nghiệm Việt Nam - Đánh giá vận dụng lý luận vât quyền hệ thống pháp luật dân Việt Nam thơng qua phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam quyền sở hữu quyền khác tài sản, kết quả, hạn chế thực trạng pháp luật vật quyền Việt Nam -Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật dân Việt Nam từ góc độ lý luận vật quyền 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án nội dung lý luận vật quyền góc độ nghiên cứu lý luận lịch sử nhà nước pháp luật vận dụng, tiếp thu hệ thống pháp luật dân Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi chủ đề nghiên cứu dung lượng Luận án, tác giả Luận án xác định phạm vi nghiên cứu sau: - Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quyền sở hữu, quyền khác tài sản có hiệu lực Việt Nam Tương tự, việc nghiên cứu pháp luật nước đề cập đến chế định vật quyền hành nước Luận án có đề cập đến chế định vật quyền pháp luật La Mã cổ đại với tính chất sở vấn đề nghiên cứu lý luận - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam số quốc gia tiêu biểu theo hệ thống pháp luật thành văn gồm Cộng hòa Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Liên bang Nga, Nhật Bản Trung Quốc Do điều kiện dung lượng Luận án, khả tiếp cận tài liệu nên Luận án chưa có điều kiện nghiên cứu sâu pháp luật nước theo hệ thống pháp luật án lệ - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận vật quyền (khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc vật quyền, nội dung loại vật quyền); đánh giá vận dụng lý luận vật quyền hệ thống pháp luật dân nước ta kiến nghị hoàn thiện thời gian tới Những nội dung nghiên cứu thực tiễn thực thi có đề cập đến Luận án mức độ định 4.1 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận Luận án dựa quan điểm vật biện chứng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản, quyền sở hữu quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân; xây dựng hồn thiện thể chế KTTT; bảo đảm quyền sở hữu, quyền người chủ sở hữu hiệu thực thi quyền 4.2 - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luật học truyền thống (legal dogmatics) [1]: phương pháp sử dụng để phân tích, tổng hợp, giải thích, làm rõ đánh giá nội dung hay điều luật (chế định pháp luật), hệ thống hóa điều luật (chế định pháp luật) đó, dự đốn (thậm chí đề xuất) phát triển điều luật (chế định pháp luật) hoạt động phân tích, tổng hợp, giải thích, làm rõ, đánh giá, hệ thống hóa dự đốn vấn đề liên quan tổ chức thi hành pháp luật Phương pháp thực thông qua hoạt động mô tả (description), phân tích, giải thích (explanation), đánh giá (evaluation), dự đốn (prediction), tổng hợp phân tích tình vấn đề pháp lý liên quan đến quyền sở hữu tài sản Chương 2, Chương Luận án sử dụng phương pháp - Phương pháp so sánh luật (comparison) [149]: Phương pháp áp dụng để nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi, qua rút học kinh nghiệm lựa chọn hạt nhân hợp lý, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh để áp dụng tình hình thức tiễn Việt Nam Phương pháp sử dụng nhằm so sánh pháp luật quốc gia (truyền thống pháp luật) hay chí quốc gia Phương pháp chủ yếu sử dụng Chương Luận án - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp tổng hợp thực sở hệ thống vấn đề, nhóm vấn đề, tóm tắt nội dung, nêu nội dung đánh giá khái quát, tổng kết thực tiễn Phương pháp phân tích thực cơsở luận giải, lý giải, làm sang tỏ vấn đề - từ xác định đề xuất, kiến nghị cho việc hoàn thiện thể chế pháp luật thực thi pháp luật Các phương pháp sử dụng chương Luận án, phần tóm lược nội dung mục, kết luận chương Luận án - Phương pháp phân tích tài liệu: phân tích tài liệu sơ cấp, tài liệu thứ cấp Tài liệu sơ cấp bao gồm văn pháp luật văn kiện Đảng có liên quan, báo cáo, số liệu thống kê thức quan có thẩm quyền, tư liệu tác giả có từ thực tiễn cơng tác Tài liệu thứ cấp bao gồm sách chuyên khảo, viết đăng tải tạp chí chuyên ngành luật, số liệu thống kê đánh giá thức tổ chức quốc tế Phương pháp sử dụng Chương 3, Chương Luận án Trong q trình nghiên cứu tác giả có tham khảo, chọn lọc kế thừa cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan đến lĩnh vực Luận án đề cập Những đóng góp khoa học Luận án Luận án có đóng góp sau đây: - Phân tích, hệ thống hóa tương đối đầy đủ lý luận vật quyền, đặc biệt loại vật quyền ghi nhận pháp luật dân nước Việt Nam Luận án việc phân tích cách logic, khoa học khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên tắc vật quyền hệ thống hóa loại vật quyền theo mức độ từ loại vật quyền phổ biến (như quyền sở hữu, địa dịch, quyền hưởng dụng) đề cập đến khoảng 10 loại vật quyền tồn - Nghiên cứu, đánh giá vận dụng lý luận vật quyền pháp luật nước theo hệ thống pháp luật thành văn gồm Đức, Pháp, Nga, Nhật Bản Trung Quốc rút học kinh nghiệm Việt Nam Luận án nghiên cứu khung pháp luật nước quyền tài sản (từ đạo luật chung đến số đạo luật chuyên ngành); phân tích ghi nhận pháp luật nước quyền sở hữu, quyền khác tài sản, quan điểm nhà lập pháp để từ đánh giá ảnh hưởng lý luận vật quyền học kinh nghiệm Việt Nam - Đánh giá vận dụng lý luận vật quyền hệ thống pháp luật dân Việt Nam - qua làm rõ bất cập hạn chế hệ thống pháp luật dân sự; khó khăn vướng mắc thực thi pháp luật kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Luận án tổng hợp, hệ thống hóa lý luận vật quyền mức độ cao; nhận diện tổng thể lý luận vật quyền - vấn đề đánh giá khó hiểu, khó tiếp cận chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực khoa học pháp lý Tác giả luận án nêu số định nghĩa vật quyền, quyền sở hữu; khẳng định quyền quyền bề mặt, tính chất số biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ vật quyền; khái quát mô hình vật quyền hệ thống pháp luật nước…Các nội dung góp phần quan trọng việc nhận thức đầy đủ toàn diện lý luận vật quyền; liệu khoa học đáng tin cậy quan, cá nhân nghiên cứu, xây dung sách pháp luật Nội dung Luật án góp phần hoàn thiện văn QPPL BLDS, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật Doanh nghiệp… theo hướng tiếp tục tiếp thu đắn giá trị, tinh hoa học thuyết vật quyền phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam bối cảnh hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN với trọng tâm hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu quyền khác tài sản theo chủ trương Đảng thể Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận án kết cấu thành chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án sở lý thuyết nghiên cứu Chương Lý luận vật quyền vận dụng lý luận vật quyền xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Chương Sự vận dụng lý luận vật quyền xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật dân Việt Nam Chương Kiến nghị việc tiếp tục vận dụng lý luận vật quyền xây dựng, hoàn thiện pháp luật dân Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN 1.1 ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các nghiên cứu lý luận vật quyền Các công trình nghiên cứu vật quyền nước ngồi mà tác giả Luận án tiếp cận tập trung vào nghiên cứu lý luận vật quyền Trước hết phải kể tới cơng trình nghiên cứu pháp luật La Mã cổ đại Các cơng trình nghiên cứu khoa học đặt móng cho học giả hệ sau tiếp tục phát triển lý luận vật quyền Nghiên cứu lý luận vật quyền thể cơng trình nghiên cứu pháp luật so sánh cơng trình nghiên cứu xây dựng, hồn thiện pháp luật dân nước Có thể nói cơng trình nghiên cứu góp phần quan trọng việc làm rõ thêm nội dung lý luận vật quyền thực tiễn ứng dụng số quốc gia giới 1.1.1.1 Về tài sản - đối tượng vật quyền Nhiều tài liệu, sách chuyên khảo mà tác giả Luận án tiếp cận nghiên cứu kỹ lưỡng tài sản, đối tượng vật quyền, kể đến số cơng trình sau: - Sách chuyên khảo A Theory of Property (Lý thuyết tài sản) tác giả Abraham Bell Gideon Parchomovsky [140]: tác giả đưa lý thuyết thống tài sản dựa hiểu biết luật tài sản tổ chức xung quanh việc tạo lập bảo vệ giá trị vốn có quyền sở hữu Tác giả đưa luận điểm cho việc nghiên cứu theo cách tập trung vào giá trị quyền sở hữu ổn định kết hợp chặt chẽ lý thuyết phân tán gây khó khăn cho học giả việc xác định ý nghĩa, khái niệm, mô tả quyền với tài sản xây dựng QPPL cho hiệu Tác giả cho bất lý thuyết tài sản mạch lạc toàn diện phải giải bốn câu hỏi pháp lý: (1) quyền lợi hợp pháp đủ điều kiện công nhận hợp pháp quyền tài sản?; (2) áp dụng quyền?; (3) nội dung quyền tài sản, chẳng hạn loại quyền tài sản thuộc quyền sở hữu chủ sở hữu? (4) biện pháp khắc phục hành vi xâm phạm quyền sở hữu gì? Sau đó, cách tập trung vào giá trị vốn có quyền sở hữu, tác giả giải toàn diệnbốn câu hỏi này, cho thấy cách luật tài sản nhận giúp tạo mối quan hệ ổn định người tài sản Cuốn sách phân tích xu hướng pháp luật đại làm rõ giới hạn quyền người chủ sở hữu nhằm bảo vệ chủ sở hữu - Sách chuyên khảo Principles of Property Law (Nguyên tắc Luật tài sản) tác giả Alison Clarke [141]: tác giả cho tài sản hiểu cụ thể hồn tồn thuộc chủ thể (người) hiểu rộng mặt pháp lý toàn quyền chủ thể "vật" định nhà nước đảm bảo bảo vệ, khái niệm tài sản dùng loại lợi ích hay quyền có giá trị (Property is about the rights we have in things) - Sách chuyên khảo Legalism: Property and Ownership (Chủ nghĩa pháp luật: tài sản quyền sở hữu) tác giả Georgy Kantor, Tom Lambert Hannah Skoda [153]: tác giả nêu quan điểm góc độ pháp lý, thuật ngữ "tài sản" không dùng để vật hữu hình hay vơ hình; phản ánh quan hệ pháp lý gắn với vật đó, tức mối quan hệ người với vật - Bài viết ''Property rights and the ways of protecting entitlements - an interdisciplinary approach'' (Quyền tài sản cách thức bảo vệ - tiếp cận liên quan), Maria Tereza Leopardi Melloa [161]: viết thảo luận khái niệm tài sản với tính chất đối tượng quyền theo quan điểm liên ngành (Luật Kinh tế) để soạn thảo khung khái niệm phân tích cho vấn đề liên quan đến khả chấp nhận liên quan đến hàng hóa cơng cộng phân tích tài nguyên chung Tại Việt Nam, thời gian gần có khả nhiều đề tài nghiên cứu tài sản vấn đề đặt ra, chẳng hạn Đề tài khoa học cấp Bộ Hoàn thiện thể chế nhằm thực đầy đủ quy định Hiến pháp năm 2013 quyền sở hữu tài sản Nhà nước, tổ chức cá nhân Nguyễn Thanh Tú [121] Đề tài có phân tích sâu sắc khái niệm tài sản, đối tượng nhiều quan hệ kinh tế- xã hội nói chung quan hệ sở hữu nói riêng Bên cạnh đó, bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt 10 Nam có số cơng trình cơng bố bàn vấn đề tài sản môi trường kỹ thuật số vấn đề pháp lý đặt Có thể kể đến số sách chuyên khảo như: Một số vấn đề pháp lý tài sản mã hóa, tiền mã hóa, Phan Chí Hiếu, Nguyễn Thanh Tú [72]; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề phápđặt ra, Phan Chí Hiếu, Nguyễn Văn Cương [73]; sách chuyên khảo Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý tiền ảo bối cảnh hội nhập phát triển, Nguyễn Minh Oanh (chủ biên) [94] … Các sách đề cập đến vấn đề pháp lý quyền "tài sản" tài sản truyền thống (như quyền SHTT) bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Các sách chung nhận định tài sản môi trường kỹ thuật số, bối cảnh phát triển CMCNlà vấn đề pháp lý mới, vậy, cách tiếp cận chủ yếu dừng định hướng nêu vấn đề nhiều quan điểm khác 1.1.1.2 Về loại vật quyền Các nghiên cứu lý luận loại vật quyền nước nước tương đối phong phú, đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh khác Cụ thể: - Sách chuyên khảo A manual of the principles of Roman Law relating to persons, property, and obligations (Cẩm nang nguyên tắc Luật La Mã liên quan đến người, tài sản nghĩa vụ), R.D Melville [169]: sách phân tích cách tiếp cận pháp luật La Mã quyền vật Theo đó, chủ thể có tài sản, xác lập quyền sở hữu đôi với tài sản nhiều cách thức khác Khi chủ tài sản, người có tồn quyền, thực hành vi tác động vào tài sản Quyền sở hữu quyền tuyệt đối có phạm vi rộng Tuy nhiên, thời kỳ này, người La Mã quan niệm, quyền tài sản không quyền sở hữu chủ tài sản tài sản mà cịn có quyền chủ thể khác tài sản Nói cách khác, số trường hợp định, quyền tuyệt đối chủ sở hữu tài sản bị hạn chế, giới hạn quyền chủ thể khác, theo chủ thể có quyền trực tiếp tài sản phạm vi định Cuốn sách rằng, theo pháp luật La Mã, có loại quyền người khơng phải chủ sở hữu tài sản địa dịch; quyền bề mặt; quyền canh tác; quyền cầm cố, chấp

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w