Thu hút và s̉ ḍng nguồn vốn oda trong lĩnh vực giao thông vận tải ở việt nam

39 3 0
Thu hút và s̉ ḍng nguồn vốn oda trong lĩnh vực giao thông vận tải ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Khái quát chung ODA 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Phân loại ODA 1.3 Vai trò vốn ODA đầu tư phát triển Việt Nam 10 1.4 Kinh nghiệm nước giới 12 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM 14 2.1 Tình hình thu hút sử dụng ODA Việt Nam 14 2.1.1 Tình hình thu hút ODA 14 2.1.2 Tình hình sử dụng ODA 16 2.2 Công tác thu hút sử dụng ODA giao thông vận tải 18 2.2.1 Tình hình thu hút ODA giao thơng vận tải 18 2.2.2 Tình hình sử dụng ODA giao thơng vận tải 19 2.3 Đánh giá 25 CHƯƠNG 3; GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM 27 3.1 Định hướng thu hút sử dụng vốn vay ODA giai đoạn 2021-2025 27 3.1.1 Thúc đẩy giải ngân sử dụng hiệu nguồn vốn ký kết 27 3.1.2 Ưu tiên sử dụng ODA cho dự án có hiệu kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững 28 3.2 Giải pháp 29 3.2.1 Giải pháp nâng cao khả thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam 29 3.1.2 Giải pháp xử lý vướng mắc chế, sách; tăng tốc độ giải ngân vốn ODA 30 3.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán 31 3.2 Giải pháp nâng cao khả sử dụng ODA 31 3.2.1 Rà sốt, hồn thiện chế sách huy động sử dụng ODA 32 3.2.2 Hồn thiện chế sách khuyến khích khu vực tư nhân tiếp cận vốn ODA 32 3.2.3 Đảm bảo cân đối đủ kịp thời vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức DAC Development Assistance Committee Uỷ ban Hỗ trợ phát triển Organisation OECD for Economic Tổ chức Hợp tác Phát Cooperation and Development triển Kinh tế WB World Bank Ngân hàng giới ODF Official Development Finance Tài phát triển thức ADB ASEAN Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á un Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền quốc tế USD United States Dollar Đô la Mỹ HTKT Hợp tác kỹ thuật CNTT Công nghệ thông tin MDG BKH&ĐT Millennium Development Goals Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Bộ Kế hoạch và Đầu tư DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Hình 1: Thu hút vốn ODA hàng năm giai đoạn 2011-2018 Hình 2: Thu hút vốn ODA lũy kế hàng năm giai đoạn 2011-2018 Hình 3: Tổng vốn ODA cam kết giải ngân vào Việt Nam giai đoạn 2010 2017 Hình 4: Cơ cấu vốn ODA huy động giai đoạn 2011-2015 2016-2020 Hình 5: Vốn ODA giải ngân lĩnh vực giao thông vận tải giai đoạn 20102017 Bảng 1: Danh mục dự án công bố dự kiến kêu gọi hỗ trợ ODA tới năm 2020 (đường bộ) Bảng 2: Danh mục dự án công bố dự kiến kêu gọi hỗ trợ ODA tới năm 2020 (đường sắt) Bảng 3: Các dự án sử dụng vốn vay ODA đội vốn lớn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn sâu rộng, Việt Nam ngày càng nhà đầu tư nước ngoài ý và thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Có nhiều yếu tố tác động đến khả thu hút nguồn vốn này, và sở hạ tầng yếu tố quan trọng Cơ sở hạ tầng nói chung giao thơng vận tải nói riêng nội dung chủ chốt giúp thu hút nguồn vốn vay mang tính lâu dài và để cải thiện phát triển, cần nguồn lực tài lớn Chính vậy, việc huy động nguồn lực tài cho phát triển sở hạ tầng giao thông vấn đề nhà quản lý quan tâm Thời gian qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển sở hạ tầng giao thông theo hướng đồng bộ, đại Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Việt Nam xếp thứ 79 số 137 quốc gia giới chất lượng sở hạ tầng nói chung Chỉ có 20% đường Việt Nam trải nhựa, thấp nhiều so với quốc gia khác như: Malaysia, Ấn Độ Indonesia Do đó, hệ thống sở hạ tầng giao thơng nước ta chưa đủ đáp ứng toàn diện với nhu cầu phát triển để tiến tới mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguồn vốn ODA theo thống kế chiếm khoảng 70% tổng giá trị nguồn vốn đầu tư lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam Trong số nhà tài trợ ODA cho Việt Nam, là nước có nhiều đóng góp tích cực lĩnh vực giao thơng vận tải nước ta theo phát triển quan hệ song phương hai nước Số vốn ODA mà viện trợ và đóng góp phần quý giá lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội quan trọng Việt Nam, đem lại nhiều kết tích cực Tuy nhiên, Việt Nam cịn bộc lộ nhiều hạn chế trình thu hút nhận viện trợ từ việc giải ngân ODA chậm so với lượng vốn ký kết, gây tình trạng lãng phí, sử dụng vốn sai mục đích Làm nào để tiếp tục thu hút sử dụng nguồn vốn phục vụ tốt cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm tới? Đây là vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn lớn nước ta Vì vậy, tơi chọn đề tài “Thực trạng thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 20102020” là đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước Yasuo Fujita, Ippei Tsuruga Asami với nghiên cứu Takeda Policy Challenges for Infrastructure Development in Africa - The way forward for Japan’s Official Development Assistance (ODA), ODA Nhật Bản hỡ trợ hiệu cho phát triển sở hạ tầng Châu Phi xem xét nghiên cứu tồn diện tở chức tài trợ; đưa đề xuất Nhật Bản nên xem xét, biện pháp ngắn hạn, phân bổ lại theo ngành hỡ trợ nó, hỡ trợ tài để bảo trì quản lý cải cách tiện ích cơng cộng, đồng thời hỡ trợ cải cách khác từ góc độ dài hạn 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2006), Những giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vốn hỡ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn Hà Nội, phân tích hoạt động quản lý ODA thơng qua khảo sát thực tiễn q trình triển khai dự án ODA lĩnh vực xây dựng kết cấu sở hạ tầng Bùi Nguyên Khánh (2002), Thu hút sử dụng vốn nước xây dựng vốn nước xây dựng kết cấu hạ tầng ngành giao thông vận tải Việt Nam, nghiên cứu vai trò nguồn vốn ODA FDI trình xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1995 đến 2001 Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu ODA Việt Nam, Luận án tiến sĩ, đưa khái niệm, đặc điểm, phân loại ODA vai trò chiến lược phát triển kinh tế nước và chậm phát triển; thực trạng sử dụng vốn ODA Việt Nam năm qua, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam từ 2002 tới 2010 Lê Quốc Hội (2012), Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA hiệu từ năm 19932007 Việt Nam, đưa số nhận định Việt Nam chuyển phần lớn khoản vay ODA ưu đãi sang khoản vay thương mại từ sau năm 2010 Tuy nhiên, nay, thấy phần lớn cơng trình tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút sử dụng ODA chung số nghiên cứu đến thực trạng thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải giai đoạn số liệu cũ mà chưa có nghiên cứu với số liệu Do vậy, cần có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, nhìn nhận vấn đề quan hệ – Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu tình hình thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện khả thu hút và sử dụng ODA vào Việt Nam - Nhiệm vụ: • Nghiên cứu vấn đề lý luận chung ODA • Phân tích, đánh giá tình hình thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 2010-2020 • Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện khả thu hút và sử dụng ODA vào Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Bài nghiên cứu tập trung vào ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam - Phạm vi: Việt Nam - Thời gian: từ 2010 đến Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu là phương pháp logic, phương pháp so sánh, phương pháp vật biện chứng và phương pháp phân tích tởng hợp Những đóng góp nghiên cứu Đánh giá thực trạng thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn từ 2010 đến Đề xuất số giải pháp giúp nâng cao khả thu hút và sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam Bố cục Chương 1: Cơ sở lý luận hỡ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực giao thông vận tải Chương 2: Tình hình thu hút sử dụng vốn ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 2010 đến Chương 3: Giải pháp nhằm cải thiện khả thu hút và sử dụng ODA giao thông vận tải Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Khái quát chung ODA 1.1.1 Khái niệm: ODA tất khoản hỗ trợ khơng hồn lại khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn lãi suất thấp Chính phủ, tở chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tở chức phi Chính phủ (NGO), tở chức tài quốc tế (IMF, ADB, WB ) dành cho nước nhận viện trợ ODA thực thơng qua việc cung cấp từ phía nhà tài trợ khoản viện trợ khơng hồn lại, vay ưu đãi lãi suất thời hạn toán (theo định nghĩa OECD, ODA khoản vay ưu đãi yếu tố cho khơng phải đạt 25% trở lên) Về thực chất, ODA chuyển giao phần GNP từ bên vào quốc gia, ODA coi nguồn lực từ bên ngồi ODA có hình thức sau: • Hỡ trợ cán cân toán Thường tài trợ trực tiếp (chuyển giao tiền tệ Nhưng lại vật (hỡ trợ hàng hố) hỡ trợ nhập hàng vận chuyển hàng hoá vào nước qua hình thức hỡ trợ cán cân tốn chuyển hố thành hỡ trợ ngân sách • Tín dụng thương mại Với điều khoản "mềm" (lãi suất thấp, hạn trả dài) thực tế dạng hỡ trợ hàng hóa có ràng buộc • Viện trợ chương trình (gọi tắt viện trợ phi dự án) Là viện trợ đạt hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp khối lượng ODA cho mục đích tởng qt với thời hạn định, mà không xác định cách xác sử dụng • Hỗ trợ chủ yếu xây dựng sở hạ tầng Thông thường, dự án có kèm theo phận khơng viện trợ kỹ thuật dạng thuê chuyên gia STT Tên Dự án Địa điểm Tởng vốn Hình thức đầu đầu tư tư (triệu USD) Dự án xây dựng đường cao Đồng Nai 757 PPP (BOT + tốc Dầu Giây - Phan Thiết Bình Thuận ODA) (tách dự án Dầu Giấy – Xuân Lộc; Xuân Lộc – Phan Thiết) Dự án đầu tư xây dựng TPHCM, Đồng 400 đường vành đai TP HCM Nai, BOT / ODA Bình đoạn Tân Vạn - Nhơn Trạch Dương Dự án Tín dụng ngành Tồn quốc 376 ODA GTVT để cải tạo mạng lưới đường quốc gia GĐ III Xây dựng cao tốc TP.Hồ TP.Hồ Chí 333 PPP (BOT + Chí Minh – Mộc Bài (Giai Minh, Tây ODA) đoạn 1) Ninh Xây dựng đường cao tốc Khánh Nha Trang - Phan Thiết Hòa, 1.405 Ninh Thuận PPP (BOT + ODA) Bình Thuận Dự án Kết nối khu vực trung Đồng Tháp tâm đồng Mekong – 163 PPP (BOT + ODA) DATP 5: Xây dựng tuyến Mỹ An – Cao Lãnh 21 Dự án Kết nối khu vực trung Đồng Tháp, 154 tâm đồng Mekong – Long An PPP (BOT + ODA) DATP 4: Xây dựng tuyến tránh TP Long Xuyên tuyến nối QL 91 Dự án xây dựng, nâng cấp Cà Mau 59 đường Hành lang ven biển PPP (BOT + ODA) phía Nam – DATP (địa bàn Cà Mau) Xây dựng cầu dân sinh Toàn quốc 435 ODA Tây 170 ODA quản lý tài sản đường địa phương 10 Kết nối giao thông khu vực vùng cao nguyên duyên hải Nguyên miền trung miên fTrung Bảng 1: Danh mục dự án đã công bố dự kiến kêu gọi hỗ trợ ODA tới năm 2020 (đường bộ) Nguồn: Bộ GT&VT Đường sắt: Là lĩnh vực đầu tư nhiều thứ hai, với tổng giá trị 1,38 tỷ USD Các dự án lớn lĩnh vực kể Dự án Metro Bến Thành Suối Tiên TP Hồ Chí Minh, Dự án xây dựng đường sắt đô thị TP Hồ Chí Minh (Đoạn Bến Thành - Suối Tiên) Tuy nhiên việc đầu tư cho lĩnh vực thiếu dự án lớn, chưa thu hút nhiều nguồn vốn ODA Nguyên nhân chủ yếu lĩnh vực cần lượng vốn đầu tư lớn, tập trung tuyến nên phải có đồng tài trợ, mỡi nhà tài trợ lại có quan điểm cơng nghệ khác nên đạt đồng thuận để có dự án đầu tư không dễ dàng Mặt khác, 22 khó khăn đồng hóa hệ thống ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu khai thác sau dự án Ngoài ra, đặc thù cơng trình đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật đường sắt (trừ tuyến đầu tư mới) vừa phải thi công vừa phải bảo đảm khai thác vận tải tuyến, thời gian thi cơng kéo dài, chi phí bảo đảm giao thông cao, giải ngân chậm STT Tên Dự án Địa điểm Tởng đầu vốn Hình thức tư đầu tư (triệu USD) Cải tạo vào cấp KT đường tỉnh từ Hà 627 PPP (BOT + sắt tuyến HN-HCM: đoạn Nội đến Nghệ ODA) Hà Nội - Vinh ODA An Cải tạo đường sắt khu vực Thừa đèo Hải Vân Thiên 328 / ODA Huế, TP Đà Nẵng Cải tạo đường sắt khu vực Quảng Bình 92 ODA đèo Khe Nét Cải tạo vào cấp KT đường tỉnh từ 1.054 PPP (BOT + sắt tuyến HN-HCM: đoạn Khánh Hòa đến ODA) Nha Trang - Sài Gịn ODA TP Hồ Chí / Minh Xây dựng đường sắt vào TP Hải Phòng 1.554 PPP (BOT + cảng cửa ngõ QT Hải Phòng ODA) (Lạch Huyện) ODA Xây dựng Đường sắt Biên Đồng Nai, Bà 2.709 PPP (BOT + Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn Rịa Vũng Tàu ODA) 1) ODA 23 / / Xây dựng ĐSĐT Hà Nội, TP Hà Nội 927 ODA (Nhật) 80 ODA tuyến Yên Viên - Ngọc Hồi (GĐ 2: Ngọc Hồi - Giáp Bát; Gia Lâm - Yên Viên) Cải tạo khu gian Hòa Duyệt Hà Tĩnh - Thanh Luyện thuộc đường sắt Bắc - Nam Bảng 2: Danh mục dự án đã công bố dự kiến kêu gọi hỗ trợ ODA tới năm 2020 (đường sắt) Nguồn: Bộ GT&VT Đường thủy: Đến cuối năm 2015, Việt Nam hoàn thành nâng cấp cảng biển quốc gia và địa phương cảng Cái Lân, cảng Hải Phòng, cảng Cửa Lò, cảng Vũng Áng, cảng Tiên Sa, cảng Quy Nhơn, cảng Nha Trang, cảng Sài Gòn, cảng Cần Thơ, giúp đáp nhu cầu giao thương hàng hóa, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho phận lao động dư thừa vùng nông thơn địa phương có cơng trình cảng Hàng khơng: Nhờ có vốn vay ODA, nhiều cảng hàng khơng nước nâng cấp Một số dự án đầu tư lớn cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, sử dụng vốn ODA có hiệu chất lượng cao ODA cịn góp phần hỡ trợ xây dựng hệ thống chương trình, biên soạn giáo trình huấn luyện đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý, kỹ vận hành máy móc thiết bị cơng nghệ cao cán bộ, nhân viên hàng không theo chuẩn mực quốc tế thông qua hợp đồng mua sắm thiết bị chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập lĩnh vực hàng khơng 24 2.3 Đánh giá Một là, đóng góp vốn ODA cho lĩnh vực giao thông vận tải lớn, giảm thiểu căng thẳng vốn cho đầu tư phát triển ngành Hai là, trình độ khoa học công nghệ kỹ quản lý phân ngành nâng cấp, ngày tiến gần chuẩn mực quốc tế, góp phần tạo nên kết cấu hạ tầng kinh tế đại đất nước Vốn ODA góp phần tăng đáng kể lực vận tải: nâng cao tốc độ chạy xe tuyến đường bộ, rút ngắn thời gian chạy tàu tuyến đường sắt, đường sơng, nâng lượng hàng hóa thơng qua cảng biển; nâng lưu lượng hàng hóa thông qua cảng hàng không và đáp ứng tốt nhu cầu lại Việt Nam Theo báo cáo Diễn đàn Kinh tế giới, kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam giai đoạn 2010 2015 tăng 36 bậc (từ vị trí 103 lên vị trí 67) [8] nhiên đến năm 2018 lại bị suy giảm, xếp thứ 75 Ba là, có đóng góp lớn từ ODA kết cấu hạ tầng giao thông chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, chưa đáp ứng đủ nhu cầu Một số đô thị tập trung đông dân cư, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh kết cấu hạ tầng giao thông chưa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế thị, tình trạng kẹt xe, ách tắc giao thông thường xuyên xảy Một số khu vực vùng sâu, vùng xa, nông thơn miền núi đường lại khó khăn Nhiều tuyến đường, cầu, xuống cấp, hư hại nghiêm trọng chưa có đủ vốn để đầu tư sửa chữa, xây thiếu vốn nước thiếu vốn đối ứng Bốn là, ODA vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng xã hội hạ tầng kinh tế góp phần đáng kể giúp Việt Nam đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ vào năm 2015 là nguyên nhân gây gánh nặng nợ ODA cho Việt Nam vốn ODA vào lĩnh vực trọng yếu giao thông - vận tải và lượng có 25 tới 95% là vốn vay ODA mà dự án hai lĩnh vực này thường thực khoảng thời gian dài với tiến độ chậm, có nhiều dự án đội vốn, gây khó khăn cho việc trả nợ vay ODA (Đơn vị: tỷ đồng) Tên dự án Nhà tài trợ Dự án đường sắt Trung Quốc Tổng mức đầu Số tiền sau điều tư chỉnh 8.769 18.000 19.555 35.679 17.387 47.325 đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh Hà Đông Dự án Xây dựng tuyến đường sắt đô thị thành phố Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo Dự án Xây dựng tuyến đường sắt đô thị TPHCM tuyến số 1, đoạn Bến Thành - Suối Tiên Bảng 3: Các dự án sử dụng vốn vay ODA đội vốn lớn Nguồn: [23] 26 CHƯƠNG 3; GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng thu hút sử dụng vốn vay ODA giai đoạn 2021-2025 3.1.1 Thúc đẩy giải ngân sử dụng hiệu nguồn vốn ký kết Cần phải sàng lọc, lựa chọn dự án tốt, hiệu để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đồng thời đảm bảo không vượt trần bội chi ngân sách tiêu an toàn nợ công Quốc hội phê duyệt Tập trung sử dụng vốn vay vào số lĩnh vực chủ chốt, cơng trình trọng điểm thực quan trọng, có tác dụng lan tỏa rộng, có tính chất kết nối liên vùng, tạo động lực phát triển vùng, miền cần thẩm định, đánh giá dự án cách chặt chẽ, khách quan, minh bạch để tăng cường hiệu sử dụng vốn vay nước Chỉ sử dụng vốn vay nước cho lĩnh vực/dự án mà vốn đầu tư công nước chưa đáp ứng được, khu vực tư nhân khơng có động lực để đầu tư khơng có lợi nhuận số lĩnh vực đặc thù cần Nhà nước đầu tư để kiểm soát quản lý giá nhằm tạo thuận lợi phát triển ngành kinh tế khác cảng sông, cảng biển… Khuyến khích tư nhân tham gia nhà nước đầu tư giải điểm nghẽn sở hạ tầng Đồng thời, nghiên cứu áp dụng chế để doanh nghiệp vay nguồn vốn Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ khác không cần bảo lãnh Chính phủ để triển khai chương trình, dự án lĩnh vực lượng tái tạo, ứng phó biến đởi khí hậu Vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên Về nguyên tắc sử dụng theo nguồn vốn, viện trợ khơng hồn lại, ưu tiên sử dụng để xóa đói giảm nghèo; lĩnh vực xã hội; xây dựng sách phát triển thể chế nguồn nhân lực; chuyển giao kiến thức cơng nghệ; phịng, chống, giảm 27 nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đởi khí hậu; chuẩn bị dự án kết cấu hạ tầng có kỹ thuật, công nghệ phức tạp, dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) đồng tài trợ cho dự án sử dụng vốn vay ưu đãi nhằm làm tăng thành tố ưu đãi khoản vay Vốn vay ODA ưu tiên sử dụng cho chương trình, dự án lĩnh vực y tế, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, thích ứng với biến đởi khí hậu, bảo vệ mơi trường, hạ tầng giao thơng thiết yếu khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp, có quy mơ lớn, mang tính lan tỏa cao, có tính chất liên vùng, phù hợp quy hoạch, thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền Vốn vay ưu đãi, ưu tiên sử dụng cho dự án sở hạ tầng quy mơ lớn, có khả tạo nguồn thu để trả nợ; dự án vay vay lại Thủ tướng Chính phủ xem xét, định sử dụng vốn vay ưu đãi trường hợp cụ thể số chương trình, dự án quan trọng cần ưu tiên khơng có khả tạo nguồn thu để trả nợ thuộc diện cấp phát khác 3.1.2 Ưu tiên sử dụng ODA cho dự án có hiệu kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững Theo Quyết định, giai đoạn 2021-2025, sử dụng vốn vay nước tập trung cho số lĩnh vực chủ chốt để đảm bảo phát huy tối đa hiệu kinh tế theo quy mơ Cần có q trình thẩm định, đánh giá chặt chẽ, khách quan, minh bạch thông qua xây dựng tiêu chí đánh giá, lựa chọn dự án theo chuẩn mực quốc tế, phù hợp với thực tế Việt Nam Ưu tiên sử dụng cho dự án có hiệu kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, dự án có khả tạo nguồn thu ngoại tệ trung dài hạn để tăng cường lực trả nợ quốc gia, ví dụ: dự án giải nút thắt hạ tầng giao thông, đô thị thông minh, lượng và lượng tái tạo…, phát triển nông nghiệp thông 28 minh thủy lợi, ứng dụng khoa học cơng nghệ cao sản xuất nơng nghiệp, điện khí hóa nơng nghiệp…, kích thích ngành hoạt động xuất khẩu, dự án đổi sáng tạo, chuyển giao cơng nghệ Ưu tiên dự án có tính chất hàng hóa cơng cộng, thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước, có hiệu ứng lan tỏa thích ứng biến đởi khí hậu, nâng cao chất lượng môi trường, giáo dục, y tế, công nghệ, kỹ 3.2 Giải pháp 3.2.1 Giải pháp nâng cao khả thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam 3.2.1.1 Giải pháp huy động vốn ODA Tăng cường quan đạo thực ODA Việc triển khai vốn ODA nước ta chậm kéo theo việc huy động ODA gặp khó khăn khơng nhỏ chưa có quan chuyên trách vấn đề Việc tham gia vào chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA dành cho vài quan hay tở chức đặc quyền nào mà là quyền lợi và nghĩa vụ toàn dân xã hội Mọi người dân vùng miền tổ quốc xứng đáng hưởng thành từ hỡ trợ tài mà cộng đồng quốc tế dành cho Việt Nam Vậy nên cần phải có quan chuyên trách đủ mạnh, đủ sức để đề xuất sách, chủ trương với Đảng, Nhà nước hướng dẫn tổ chức xã hội, địa phương xây dựng thực dự án phù hợp với mục tiêu nguồn vốn ODA Hướng dẫn lập dự án triển khai dự án ODA Để thu hút nguồn vốn đầu tư ODA từ nhà tài trợ địa phương phải xây dựng dự án có tính thuyết phục có khả thực hiệu Nhưng thông thường, đối tượng cần hỗ trợ lại không đủ khả để xây dựng dự án Theo đó, hướng dẫn, giúp đỡ quan chuyên trách là cần thiết định đến mức độ thu hút vốn 29 Thành lập phận theo dõi và đánh giá sau dự án Nhằm thực hiệu dự án vốn ODA phê chuẩn từ trước, cần thiết lập hệ thống quan theo dõi và đánh giá từ trung ương tới địa phương dự án và thực Hệ thống có trách nhiệm báo cáo, cung cấp thông tin để phục vụ việc đạo giúp cho việc quản lý tốt thực dự án hiệu Nếu có vấn đề nảy sinh trình thực dự án, hệ thống thông tin cho nhà tài trợ để tìm biện pháp giải Đồng thời, cần thiết lập quan chịu trách nhiệm đánh gia dự án sau hoàn thành, bao gồm toàn việc thực quản lý dự án, đánh giá dự án có theo kế hoạch ban đầu đề hay khơng, khoản chi tiêu có hợp lý hay khơng, có sai sót q trình thực hay khơng, Từ có hành động kiểm sát khắt khe thực hiện, quản lý dự án; đồng thời đề xuất giải pháp để tránh vấn đề tiêu cực tồn đọng Tăng cường quan hệ đối tác với nhà tài trợ Với nguồn lực nước ODA hạn chế, phối hợp quan hệ đối tác với nhà tài trợ yêu cầu để đảm bảo tính hiệu viện trợ Về phía Việt Nam, chia sẻ thông tin, tham khảo ý kiến quan đối tác; phối hợp chủ động tích cực với nhà tài trợ chủ động chia sẻ chiến lược phát triển đóng vai trò quan trọng Các nhà tài trợ phối hợp với thống khâu chuẩn bị dự án để tránh trùng lặp là yếu tố cần thiết 3.1.2 Giải pháp xử lý vướng mắc chế, sách; tăng tốc độ giải ngân vốn ODA Giải vướng mắc, bất cập cơng tác đấu thầu Các vướng mắc cịn tổn công tác đấu thầu ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều vấn đề khác thiếu lực thực ban quản lý dự án, việc tinh giảm q trình xét duyệt, tính minh bạch Vậy nên, vấn đề giám sát chất lượng nhà thầu yếu tố quan trọng Hiện tồn tình trạng bỏ thầu dẫn đến chất lượng 30 cơng trình sở hạ tầng, lơi lỏng tiêu chuẩn việc sơ tuyển hay thiếu chặt chẽ xét thầu Bên cạnh việc ngăn chặn tình trạng trên, cịn cần phải hạn chế việc chia nhỏ gói thầu, thiếu phối hợp trình thực gây chậm trễ cho dự án 3.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán Chú trọng đào tạo cán trẻ Đội ngũ cán trẻ với đặc tính riêng nhiệt huyết, sáng tạo, động, dám nghĩ dám làm chắn đưa nhiều ý kiến mẻ, đa dạng thực thu hút, huy động vốn, tạo “luồng sinh khí mới” cách thức, phương pháp làm việc Nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học cho đội ngũ cán Với tính chất công việc thường xuyên tiếp xúc làm việc với đối tác nước ngoài, ngoại ngữ trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu giúp cán trực tiếp, chủ động giao tiếp, trao đổi ý kiến mà thời gian thông qua bên thứ ba, tự tin hoạt động chun mơn Tở chức khóa đào tạo mời chuyên gia giảng dạy cử cán tham gia khóa đào tạo và ngoài nước Tạo điều kiện cho đội ngũ cán lĩnh hội tri thức mới, khơng bó buộc quan làm việc việc cần thiết lĩnh vực này lĩnh vực khác thời kỳ hội nhập, tồn cầu hóa ngày hôm Không tự tổ chức khóa đào tạo, mà việc cán tham gia khóa đào tạo và ngoài nước cịn giúp thắt chặt mối quan hệ, tạo cho cán môi trường làm việc rộng mở, tự 3.2 Giải pháp nâng cao khả sử dụng ODA Từ thực trạng và sở quan điểm nêu, để nâng cao hiệu quản lý vốn ODA cần thực giải pháp sau: 31 3.2.1 Rà soát, hồn thiện chế sách huy động sử dụng ODA Nhằm mang lại quán, mang tính ởn định cao; hạn chế thủ tục rườm rà, chế xin cho; tăng cường trách nhiệm phối hợp nội ngành, Trung ương và địa phương và nhà tài trợ Hiện ODA xác định vốn đầu tư công Luật Đầu tư công và Luật có điều, khoản riêng quản lý ODA vốn vay ưu đãi Do vậy, cần bổ sung văn hướng dẫn quản lý ODA nội dung cần thiết như: quan đầu mối chịu trách nhiệm thu thập công bố thông tin ODA Quy trình phân bở vốn dự án ODA sử dụng vốn ODA với tiêu chí rõ ràng, giảm thiểu tối đa chế “xin-cho” Quy định theo dõi đánh giá ODA có tham gia người dân, tở chức trị, xã hội dân sự, hiệp hội chuyên ngành Quỹ trả nợ ODA: Nguồn tiền Quỹ, định mức trả nợ hàng năm, tổ chức vận hành trách nhiệm quản lý Quỹ 3.2.2 Hồn thiện chế sách khuyến khích khu vực tư nhân tiếp cận vốn ODA Trong bối cảnh khối lượng nguồn vốn viện trợ phát triển thức giảm dần, lực hấp thụ nguồn vốn khu vực nhà nước hạn chế, với mức giải ngân vốn ODA không cao, nhu cầu đầu tư cơng tiếp tục tăng, Chính phủ phải thực thi siết chặt đầu tư cơng việc cho khu vực tư nhân tiếp cận nguồn vốn ODA cần thiết Để khuyến khích tư nhân tiếp cận vốn ODA cần phải: - Xác định nguyên tắc “người thụ hưởng ODA có trách nhiệm trả nợ chia sẻ rủi ro với Chính phủ” Để an tồn vốn vay, cần thiết kế chế tài chặt chẽ theo quy định chấp việc sử dụng ODA vốn vay vốn vay ưu đãi - Nghiên cứu phương án để khu vực tư nhân tiếp cận trực tiếp với nhà tài trợ, ví dụ mơ hình ba bên gồm tở chức tài trợ - ngân hàng - chủ đầu tư dự án Ngân hàng Chính phủ đóng vai trò trung gian việc tài trợ vốn này, dù chủ đầu tư dự án doanh nghiệp tư nhân 32 Thứ ba, nâng cao tính tự chủ vai trò trách nhiệm chủ đầu tư Thực tốt khâu quy trình dự án lựa chọn, lập văn kiện chương trình, dự án, thẩm định, phê duyệt, tổ chức thực hợp đồng (mua sắm, xây lắp, tư vấn), khả trả nợ, tính bền vững trình phát triển chịu trách nhiệm trước pháp luật kết sử dụng vốn ODA Tăng cường phối hợp ngành, địa phương công tác xây dựng chiến lược tổng thể huy động quản lý nguồn vốn nói chung và huy động sử dụng vốn ODA nói riêng 3.2.3 Đảm bảo cân đối đủ kịp thời vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA Nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện, tránh tình trạng lãng phí, thất thốt, hiệu dự án ODA, đề nghị tới cần xem xét nguồn vốn ODA ký kết nguồn cân đối ngân sách bộ, ngành, địa phương và quan chủ quản Nguồn vốn cần cân đối trình xây dựng ngân sách hàng năm để tính đủ, bảo đảm chắn điều kiện vốn đối ứng cho dự án ODA tạo điều kiện công khai, minh bạch công đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giao thông vận tải (2001), Giao thông vận tải Việt Nam – Hợp tác đầu tư, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2006), Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế [3] Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu ODA Việt Nam, Luận án tiến sĩ [4] Lê Quốc Hội (2012), Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA hiệu từ năm 1993-2007 Việt Nam [5] Bùi Nguyên Khánh (2002), Thu hút sử dụng vốn nước xây dựng vốn nước xây dựng kết cấu hạ tầng ngành giao thông vận tải Việt Nam [6] Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn ODA, tạp chí Tài Truy xuất từ: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/nang-caohieuqua-thu-hut-va-su-dung-von-oda-99449.html [7] Nguyễn Thùy Hương (2012), Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 – 2010, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại, trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN [8] Quyết định số 1489/QĐ-TTg phê duyệt Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn 2021 - 2025 [9] Tình hình huy động sử dụng vốn hỡ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi Việt Nam thời gian qua (01/12/2020), Bộ Kế hoạch và Đầu tư 34 [10] OECD (2018b), Data from Creditor Reporting System (CRS) – OECD [11] World Economic Forum (2018), The Global Competitiveness Report 35 ... thực trạng thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn từ 2010 đến Đề xuất số giải pháp giúp nâng cao khả thu hút và sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam Bố cục... TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình thu hút sử dụng ODA Việt Nam 2.1.1 Tình hình thu hút ODA Khảo sát từ năm 1993 (thời điểm Việt Nam thức bình... Nam Bố cục Chương 1: Cơ sở lý luận hỗ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực giao thơng vận tải Chương 2: Tình hình thu hút sử dụng vốn ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 2010 đến

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan