Thu hút và sử dụng nguồn vốn oda nhật bẩn trong lĩnh vực y tế việt nam

39 0 0
Thu hút và sử dụng nguồn vốn oda nhật bẩn trong lĩnh vực y tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU .ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA VÀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN 1.1 Khái quát nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm của vốn ODA 1.1.3 Phân loại ODA 1.1.4 Vai trị của ng̀n vốn ODA 10 1.1.5 Hạn chế của nguồn vốn ODA 12 1.2 Hoạt động hỗ trợ phát triển của Nhật Bản vào Việt Nam 13 1.2.1 Các quan quản lý và tổ chức thực hiện cung cấp ODA tại Nhật Bản 13 1.2.2 Các hình thức thực hiện ODA của Chính phủ Nhật Bản 14 1.3 Kinh nghiệm của các quốc gia việc thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ ODA 15 1.3.1 Kinh nghiệm từ các quốc gia khác 15 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý và sử dụng vống rút từ các nước thế giới cho Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN CHO Y TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2021 19 2.1 Vấn đề huy động và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam 19 2.2 Thực trạng thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản lĩnh vực Y tế ở Việt Nam 20 2.2.1 Thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản lĩnh vực Y tế ở Việt Nam 20 2.2.2 Các dự án điển hình 23 2.3 Đánh giá kết quả hoạt động sử dụng ODA cho lĩnh vực Y tế ở Việt Nam 25 2.3.1 Tính thích hợp của chính sách 25 2.3.2 Tính hiệu quả của kết quả 25 2.3.3 Tính phù hợp của quy trình 25 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN CHO Y TẾ VIỆT NAM 27 3.1 Định hướng việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA 2021 – 2025 27 3.1.1 Thúc đẩy giải ngân sử dụng hiệu quả nguồn vốn đã được ký kết 27 3.1.2 Ưu tiên sử dụng ODA cho dự án có hiệu quả kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững 28 3.1.3 Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 20212025 28 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút ODA Nhật Bản cho Y tế Việt Nam 30 3.2.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý 30 3.2.2 Xác định hướng huy động và dử dụng nguồn vốn ODA 31 3.2.3 Cải thiện chất lượng dự án ODA 31 3.2.4 Nâng cao lực nhân sự quản lý vốn ODA 32 3.2.5 Tăng cường hiệu quả công tác xây dựng kế hoạch giải ngân 32 3.2.6 Ứng dụng công nghệ tin học việc quản lý các dự án ODA 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ODA Official Development Assistance Hỡ trợ Phát triển Chính thức DAC Development Assistance Committee Uỷ ban Hỗ trợ phát triển Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế WB World Bank Ngân hàng thế giới ODF Official Development Finance Tài phát triển thức ADB ASEAN Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á JBIC Japan Bank For International Cooperation Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản un Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền quốc tế FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới JICA The Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản OECD Ngân hàng Xuất - Nhập JEXIM Nhật Bản JETRO Japan Export Trade Research Organization Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản USD United States Dollar Đô la Mỹ HTKT Hợp tác kỹ thuật CNTT Công nghệ thông tin MDG Millennium Development Goals BKH&ĐT Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Bộ Kế hoạch và Đầu tư i DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Hình 1.1: Các hình thức thực hiện ODA của chính phủ Nhật Bản……………………14 Hình 2.1: Thu hút vốn ODA hàng năm giai đoạn 2011-2018…………………………19 Hình 2.2: Thu hút vốn ODA lũy kế hàng năm giai đoạn 2011-2018………………….19 Bảng 2.1: Danh sách dự án hợp tác gần của Nhật Bản lĩnh vưc Y tế Việt Nam……………………………………………………………………………………22 ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Kể từ nối lại viện trợ song phương vào năm 1992, Nhật Bản đã không ngừng cung cấp tài chính cho các chương trình ODA cho Việt Nam Trong năm gần đây, quan hệ Việt Nam Nhật Bản phát triển nhanh chóng Nhật Bản đã có đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam và ngược lại Việt Nam cũng đóng góp rất lớn cho kinh tế Nhật Bản Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất, là nhà đầu tư thứ hai (tính theo số lũy kế), đối tác du lịch thứ ba và thương mại lớn thứ tư của Việt Nam Thông qua Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Chính phủ Nhật Bản thực hiện viện trợ cho Việt Nam thông qua ba hình thức hợp tác là hợp tác kỹ thuật, hợp tác vốn vay viện trợ khơng hồn lại Hỗ trợ và hợp tác nhiều lĩnh vực Kinh tế, Tài chính, GTVT, Điện lực, Y tế, Chiến lược cơng nghiệp hóa, Đào tạo ng̀n nhân lực cho ngành cơng nghiệp, bảo vệ mơi trường… Trong Y tế là lĩnh vực nhận được nhiều vốn hỗ trợ ODA Nhật Bản Nguồn vốn ODA tập trung vào thực hiện mục tiêu ưu tiên tăng cường y tế sở, đổi đào tạo y khoa, phòng chống dịch bệnh, tăng cường chất lượng dịch vụ và sở vật chất hệ thống khám chữa bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm Nhờ có ng̀n vốn ODA, chất lượng Y tế Việt Nam ngày càng được cải thiện Theo báo cáo của Bộ Y tế, năm 2019, tỷ lệ bao phủ BHYT đã đạt 90% dân số, vượt tiêu Chính phủ giao Lĩnh vực y tế đạt và vượt 8/11 tiêu bản Mạng lưới bệnh viện ở Việt Nam rộng khắp Có tởng số 1.531 bệnh viện, 86% là bệnh viện cơng gần 14% bệnh viên tư, chủ yếu tập trung ở khu vực thị lớn TP Hờ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng, 1.318 bệnh viện công được quản lý theo hệ thống phân cấp, được phân loại theo tuyến trung ương, tuyến tỉnh tuyến huyện hoặc tuyến xã Mặc dù quá trình thu hút và sử dụng vốn ODA thời gian qua là có hiệu quả, nhiên vẫn còn số hạn chế tốc độ giải ngân chậm, mức giải ngân ngành, lĩnh vực các địa phương còn chưa đồng Những dự án đã ký kết không đảm bảo đúng tiến độ và còn tồn tại sự khác biệt quy trình thủ tục Bên cạnh đó, thời gian xem xét phê duyệt danh mục tài trợ của các quan trước trình Thủ tướng Chính phủ cịn kéo dài; Vẫn cịn nhiều vướng mắc liên quan đến quy định quản lý rút vốn hay liên quan đến việc sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi hạng mục chi tiêu thường xun sự nghiệp phát triển… Từ đó, đặt câu hỏi làm thế nào để thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cách có hiệu quả, khơng để xảy hạn chế công tác quản lý, sử dụng vốn ODA Đồng thời củng cố lại hệ thống kiểm tra, giám sát góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội nói chung và ngành Y tế nói riêng Xuất phát từ lý trên, đề tài “Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực Y tế Việt nam” được lựa chọn để nghiên cứu và phân tích Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu và ngoài nước Nguyễn Thị Phương Lan (2016), Thực trạng huy động, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam thời gian qua, Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế Vol 85, No 85 (2016) Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam vào tháng 12/1993 đã đặt tảng cho quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam cộng đồng 51 nhà tài trợ song phương và đa phương với các chương trình Hỡ trợ phát triển thức (Official Development Assistance-ODA) Sau 20 năm, việc huy động, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt nam đã đạt được thành tựu quan trọng Bài viết nhằm mục đích đánh giá thực trạng, khó khăn, vướng mắc; đề xuất giải pháp chế sách nhằm nâng cao hiệu quả huy động sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020 năm tiếp theo Nguyễn Thùy Hương (2012), Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 – 2010, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại, trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN Bài nghiên cứu đã và phân tích thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA ngành Giáo dục Việt Nam từ năm 1993 – 2010 theo các nguồn cung cấp vốn ODA khác nhau, theo từng cấp học - loại hình đào tạo và theo từng vùng miền Qua đó, tác giả đánh giá kết quả đạt được ngành giáo dục, tồn tại cần phải khắc phục Định hướng và giải pháp nhằm thu hút và sử dụng hợp lý nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam Lê Thanh Nghĩa (2009), Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Bài nghiên cứu đã thực trạng quản lý và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam giai đoạn 1993 – 2008 Đánh giá công tác quản lý và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam tìm hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân Từ đưa các kiến nghị nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA tại viên Nam Ngoài ra, bài nghiên cứu còn dự báo nhu cầu vốn đầu tư của Việt Nam và đã đưa được định hướng thu hút và sử dụng vốn ODA đến năm 2020 Quản lý ODA ở số nước thế giới - trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội (2006) Bài báo đã các nguyên nhân sử dụng ODA thành công của số nước thế giới Trung Quốc, Ba Lan và Malaysia, kinh nghiệm này có thể áp dụng cho Việt Nam việc sử dụng ODA cách hợp lý Nguyễn Văn Tuấn (2020), Một số giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng ng̀n vốn ODA của Việt Nam, Tạp chí Tài Trên sở nguyên nhân, bất cập việc sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam thời gian qua, viết đưa số giải pháp bản nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam thời gian tới 2.2 Khoảng trớng nghiên cứu Cho tới này, đã có nhiều công trình nghiên cứu và ngoài nước liên quan đến nguồn vốn ODA Những kết quả nghiên cứu có giá trị cả mặt lý luận và ý nghĩa thực tiễn Tuy nhiên nguồn vốn ODA vẫn ln là vấn đề có nhiều khía cạnh cần được khai thác và làm rõ Do bài nghiên cứu đã lựa chọn ngành cụ thể hưởng sự hỗ trợ của nguồn vốn ODA là Y tế và chọn nguồn cung cấp đến từ Nhật Bản Nhằm làm rõ thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ ODA ngành Y tế Việt Nam 3 Câu hỏi nghiên cứu  Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản ngành Y tế Việt Nam giai đoạn 2000 – 2021 thế nào?  Làm thế nào để thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cách có hiệu quả? Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng thu hút và sử dụng ODA ngành Y tế Việt Nam, sở đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng hợp lý nguồn vốn ODA cho ngành Y tế Việt Nam thời gian tới 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Hệ thống hóa vấn đề lý luận và thực tiễn nguồn vốn ODA  Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản ngành Y tế Việt Nam  Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng hợp lý nguồn vốn ODA cho ngành Y tế Việt Nam Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: ODA Nhật Bản ngành Y tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu:  Về không gian: Việt Nam  Về thời gian: 2000 - 2021 Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu có sử dụng kết hợp các phương pháp thuộc phương pháp nghiên cứu định tính:  Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Việt Nam với số nước phát triển thế giới để có thể được mặt tích cực cần phát huy cũng mặt hạn chế cần khắc phục  Phương pháp thu thập tài liệu: Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp từ nhiều nguồn thông tin khác như: các tạp chí kinh tế, luận án, luận văn…  Phương pháp xử lý thông tin: Thông tin được sử dụng trực tiếp tổng hợp bằng nhiều công cụ: bảng biểu, sơ đồ, đồ thị để đánh giá quy mô, bản chất xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu theo thời gian không gian Kết cấu và nội dung của bài nghiên cứu Ngoài mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng biểu, hình vẽ, danh mục tài liệu tham khảo, bài nghiên cứu được cấu trúc thành chương Cụ thể: Chương 1: Tổng quan nguồn vốn ODA và hoạt động hỗ trợ phát triển của Nhật Bản Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản cho Y tế Việt Nam giai đoạn 2000-2021 Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn ODA Nhật Bản cho Y tế Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA VÀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN 1.1 Khái quát về nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niệm Khái niệm ODA được uỷ ban Viện trợ Phát triển (DAC – Development Assistance Committee) của Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) thức đề cập vào năm 1969 Viện trợ phát triển thức (gọi tắt ODA - Official Development Assistance) ng̀n hỡ trợ thức từ bên ngồi bao gờm khoản viện trợ cho vay với các điều kiện ưu đãi ODA được hiểu nguồn vốn dành cho các nước phát triển, được các quan chính thức của phủ, tở chức liên phủ, tở chức phi phủ tài trợ ODA phát sinh từ nhu cầu của quốc gia, địa phương, ngành được tổ chức quốc tế hay nước hỗ trợ ODA xem xét cam kết tài trợ, thông qua hiệp định quốc tế được đại diện có thẩm quyền bên nhận bên hỡ trợ vốn ký kết Hiệp định quốc tế hỗ trợ này được quy định công pháp quốc tế Theo Báo cáo nghiên cứu sách của WB xuất bản tháng 6-1999 ODA phần của tài phát triển thức (ODF), có cho vay ưu đãi cộng với ́u tố viện trợ khơng hồn lại phải chiếm nhất 25% tởng viện trợ ODA là hình thức xuất tư bản, mặc dù có tính chất là hỡ trợ phát triển với lãi suất thấp, ưu đãi thời gian nhiều lúc lại kèm theo điều kiện ràng buộc phải mua hàng hóa của nước cung cấp ODA với giá đắt, phải nhượng thầu hay sử dụng chuyên gia đề án xây dựng đường sá, cầu cảng… Do đó, nếu khơng có phương pháp quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA cách có hiệu quả thì sẽ để lại gánh nặng nợ nần cho nước vay Như vậy, ODA là phương tiện kích thích xuất hàng hóa và mở đường cho đầu tư tư nhân của nước cung cấp hoặc tạo điều kiện để thiết lập mối quan hệ ngoại giao, kinh tế, thương mại thân thiện với nước tiếp nhận vốn 1.1.2 Đặc điểm của vớn ODA Vớn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay( hồn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hồn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm Thông thường, ODA có thành tố viện trợ khơng hồn lại (cho không), Trong năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu lĩnh vực y tế sức khỏe, JICA đã hỗ trợ xây dựng Nhà máy sản xuất vắc xin sởi và lắp đặt phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp độ cho Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương để tiến hành xét nghiệm cần thiết nhằm tăng cường các biện pháp phòng chống các bệnh truyền nhiễm cúm gia cầm Hơn nữa, JICA đã cung cấp các trang thiết bị máy soi X-quang cỡ lớn nhằm nâng cao lực hải quan Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam, kinh phí cho viện trợ khơng hoàn lại hàng năm có khuynh hướng giảm dần Những năm gần tổng kinh phí cho viện trợ không hoàn lại còn khoảng tỉ yên/năm Tính đến hết tài khố 2015 (tháng 3/2016), tởng số tín dụng, bao gờm cả ODA vốn vay tín dụng đặc biệt đờng n, tín dụng Miyazawa mà phía Nhật Bản đã cam kết cho đến khoảng 2.800 tỷ Yên (tương đương khoảng 28 tỷ USD) để triển khai thực hiện các công trình và chương trình phát triển kinh tế lớn của đất nước nhiều lĩnh vực Hiện nay, mức viện trợ vốn vay ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam khoảng 200 tỷ Yên/năm, tập trung vào các lĩnh vực chính sau: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao lực cạnh tranh quốc tế, cải thiện mặt xã hội, đời sống rút ngắn chênh lệch, bảo vệ môi trường, nâng cao lực quản lý hành Bảng tập hợp danh sách các Dự án hợp tác gần của Nhật Bản lĩnh vực Y tế Việt Nam: Dự Án Tên dự án Thời gian Cấp viện trợ Dự án Cải tiến trang thiết bị Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2010 Dự án Phát triển bệnh viện tỉnh khu vực 2016-2011 Dự án Phát triển bệnh viện tỉnh khu vực (II) 2011 Cố vấn Bộ Y tế 2007-2009 Hợp tác quỹ cho vay Chuyên gia cá nhân Tăng cường hệ thống y tế Dự án hợp tác kỹ thuật Dự án Tăng cường Cung cấp Dịch vụ Y tế tỉnh Hịa Bình 2004-2009 Dự án Cải thiện Dịch vụ Y tế Miền Trung 2005-2010 21 Dự án Tăng cường Dịch vụ Phục hời chức Y tế ở Khu vực phía Nam Việt Nam 2010-2013 Kiểm soát bệnh truyền nhiễm Dự án Nâng cao lực cho Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (NIHE) để kiểm soát bệnh truyền 2006-2009 nhiễm nổi tái phát ở Việt Nam Dự án phát triển lực cho mạng lưới phịng thí nghiệm ở Việt Nam an toàn sinh học kiểm tra 2011-2016 mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cao Tăng cường lực sản xuất vắc xin phòng bệnh sởi 2006-2010 Nâng cao lực nguồn nhân lực y tế Nâng cao lực của Bệnh viện Bạch Mai công tác đào tạo cán cho các bệnh viện tuyến tỉnh 2006-2009 Dự án Cải thiện Chất lượng Nguồn nhân lực Hệ thống Dịch vụ Y tế 2010-2015 Sức khỏe sinh sản / Sức khỏe bà mẹ trẻ em Nâng cao lực Phổ biến Phương pháp Tiếp cận Thúc đẩy SKSS dựa vào Cộng đồng Khảo sát chuẩn bị JOCV 2006-2009 Dự án Thực hiện Sổ tay Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em để Nhân rộng Toàn quốc 2011-2014 Khảo sát chuẩn bị Dự án cải thiện hệ thống xử lý chất thải và nước thải y tế 2010 Khảo sát chuẩn bị cho sự phát triển của Y tế Bệnh viện Nông thôn (Giai đoạn 2) 2010 JOCV đã cử bệnh viện tỉnh huyện (Y tá, Hộ sinh, Y tá Y tế Công cộng, v.v.) Bảng 2.1: Danh sách dự án hợp tác gần của Nhật Bản lĩnh vưc Y tế Việt Nam Nguồn: Ministry of Foreign Affairs “ODA Country Data Book” and Country Assistant Strategy 22 2.2.2 Các dự án điển hình (1) Dự án "Tăng cường lực sản xuất vắc xin phối hợp Sởi-Rubella” (5/2013-3/2018) – [Dự án HTKT] với tổng ngân sách khoảng 700 triệu yên Nhật Dự án đã hoàn thiện quy trình cơng nghệ sản x́t vắc-xin phối hợp sởi-rubella đạt tiêu chuẩn quốc tế, giúp Việt Nam tự chủ sản xuất vắc-xin an toàn chất lượng cao, xây dựng chế cung ứng vắc xin ổn định Giải thưởng Chủ tịch JICA đã được trao cho: Trung tâm nghiên cứu sản xuất vắc-xin sinh phẩm y tế (POLYVAC) của Việt Nam, công ty TNHH Kitasato Daiichi Sankyo Vaccines (KDSV) – đơn vị chuyển giao công nghệ và ông Ishikawa Shuzo (Giám đốc đại diện công ty TNHH Sakura Global Solutions)- Kỹ sư, Điều phối viên Dự án Hiện, JICA theo dõi tình hình sản xuất sử dụng vắc xin phối hợp sởi – rubella Từ tháng 4/2018, vắc xin này đã được đưa vào sử dụng chương trình tiêm chủng mở rộng quy mơ tồn quốc cho trẻ từ 18 tháng t̉i Tính đến tháng 3/2019 POLYVAC đã sản xuất được 7,7 triệu liều vắc xin sởi-rubella (2) Dự án xây dựng tăng cường quản lý phương thức chi trả Gói dịch vụ y tế Quỹ bảo hiểm Y tế chi trả Việt Nam (2019) [Dự án HTKT dạng Nghiên cứu phát triển] Tổng vốn của dự án triệu USD, JICA tài trợ, thời gian thực hiện năm Dự án nhằm hỡ trợ Chính phủ Việt Nam đạt được mục tiêu bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân - Universal Health Coverage; hỡ trợ cải thiện chế sách bảo hiểm y tế của Việt Nam Dự án bao gờm nhóm hoạt động gờm: Xác định phương thức chi trả tối ưu dựa vào bằng chứng, lộ trình xây dựng phương thức chi trả được điều chỉnh tương ứng để tăng cường hệ thống BHYT; tiếp tục xây dựng hồn thiện gói quyền lợi dựa vào bằng chứng Quỹ BHYT chi trả để thiết kế, xây dựng sách áp dụng gói quyền lợi đã được chọn phù hợp nhất để củng cố hệ thống BHYT; nâng cao lực hiệu quả ứng dụng CNTT quản lý cung ứng dịch vụ tốn chi phí khám, chữa bệnh BHYT; hồn thiện chức và tăng cường lực của Hội đờng Tư vấn quốc gia sách BHYT; cải thiện Hệ thống thông tin giám định BHYT; mở rộng bao phủ BHYT xây dựng phương án chiến lược cải thiện hệ thống BHYT 23 (3) Dự án thiết lập hệ thống phản hồi thơng tin từ phịng thí nghiệm tới người bệnh “bench-to-bedside system” chương trình kháng vi rút (ARV) bền vững ngăn ngừa nhiễm HIV mới Việt Nam [Dự án HTKT] Dự án thiết lập hệ thống giám sát bệnh nhân HIV Kiểm chứng hiệu quả công tác điều trị bệnh nhân HIV bền vững hệ thống y tế ở Việt Nam kiểm nghiệm hiệu quả dự phòng trước phơi nhiễm nhằm ngăn ngừa trường hợp nhiễm HIV mới, góp phần giảm số lượng người nhiễm HIV (4) Dự án Nâng cao Năng lực Quản lý bệnh viện cho Bệnh viện Chợ Rẫy [Dự án HTKT] Thời hạn dự án: Từ tháng 12/ 2016 đến tháng 12/ 2021 (5 năm) Mục tiêu: Nâng cao lực vận hành quản lý tại Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Hữu nghị Việt – Nhật, nhằm cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao, lấy người bệnh làm trung tâm Dự án đã in 2.000 Sổ tay “Quy trình thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn” Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn của Bệnh viện Chợ Rẫy biên soạn với sự hỗ trợ kỹ thuật của chuyên gia JICA Tháng 6/2020, Sổ tay đã được phát đến 21 bệnh viện tuyến tỉnh thuộc khu vực miền Nam mà Bệnh viện Chợ Rẫy đạo tuyến hỗ trợ Tháng 7/2020, JICA đã viện trợ cho bệnh viện thiết bị y tế gồm máy ECMO3 xét nghiệm chuẩn đoán nhanh PCR phục vụ phòng chống dịch COVID 19 (5) Dự án Xây dựng Tăng cường quản lý phương thức chi trả gói dịch vụ y tế Quỹ Bảo hiểm Y tế (BHYT) chi trả Việt Nam [Dự án HTKT] Cùng với việc tham gia góp ý sửa đởi Ḷt Bảo hiểm Y tế, Dự án nghiên cứu sách cần thiết để vận hành quỹ BHYT cách bền vững nhằm thích ứng với tác động của già hóa dân số Tháng 8/2020, Dự án đã trình lên Bộ Y tế Bảo hiểm Xã hội Việt Nam bản đề xuất kế hoạch chiến lược 10 năm phân tích các vấn đề hiện tại dựa bằng chứng và đề xuất định hướng phát triển của hệ thống BHYT của Việt Nam Dự án kết thúc vào tháng 4/2020 sau năm rưỡi hoạt động (6) Dự án Triển khai Sổ theo dõi Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em (SKBMTE)" [Dự án HTKT] Mặc dù Dự án đã kết thúc vào tháng 12/2014 hiện JICA vẫn tiếp tục hoạt động hỗ trợ kỹ thuật giúp Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em – Bộ Y tế triền khai nhân 24 rộng Sổ SKBMTE toàn quốc Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em hiện soạn thảo quy định hướng dẫn triển khai bắt buộc sở SKBMTE tồn quốc vào năm 2020 2.3 Đánh giá kết hoạt động sử dụng ODA cho lĩnh vực Y tế ở Việt Nam 2.3.1 Tính thích hợp của chính sách Chính sách hỡ trợ phát triển thức ODA của Nhật Bản cho Việt Nam trải rộng nhiều lĩnh vực khác bao gồm kinh tế, xã hội và môi trường, Y tế, Giáo dục; nhất quán với chiến lược phát triển của Chính Phủ Việt Nam Về lĩnh vực Y tế, các dự án có mục tiêu là nâng cao lực vận hành, quản lý tại các sở Y tế, bệnh viện, nâng cao hoạt động chăm sóc, an toàn bệnh nhân, theo tôn lấy người bệnh làm trung tâm Do vậy, có thể kết luận rằng tính thích hợp của sách cao Chương trình Viện trợ Quốc gia được đánh giá là phù hợp, nhất quán với các mục tiêu và ưu tiên kế hoạch phát triển kinh tế – Xã hội của Việt Nam 2.3.2 Tính hiệu của kết Đối với lĩnh vực y tế của chương trình/ dự án hỗ trợ của Nhật Bản Việt Nam thì đạt được kết quả mong muốn Tất cả các kết quả nằm phạm vi đã được dự đoán Những dự án Bệnh viện trọng điểm “ Dự án Bệnh viện Chợ Rầy 1995-1998”, “Dự án Bệnh viện Bạch Mai 1999-2004”, Dự án “ Cải thiện dịch vụ y tế khu vực miền Trung 2005-2010”… đã hoàn thành và mang lại nhiều lợi ích quá trình hoạt động và sử dụng Theo Báo cáo Đánh giá hỗ trợ Quốc gia tại Việt Nam (2015), tính hiệu quả của các dự án hỗ trợ vốn ODA cao và có kết quả việc chuyển giao kỹ thuật công nghệ tiến tiên, đem lại nhiều ưu điểm quy trình hoạt động với các phương pháp quản lý an toàn Các dự án hợp tác kỹ thuật giúp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, cung cấp các thiết bị y tế tiên tiến, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực ngành y tế Việt Nam tại các bệnh viện tỉnh và khu vực, nâng cao chất lượng y tế của toàn khu vực 2.3.3 Tính phù hợp của quy trình Về quá trình xây dựng các chính sách hỗ trợ, toàn quá trình được tiến hành dựa sự hiểu biết lẫn Nhật Bản và Việt Nam Về quá trình thực thi chính sách, cách tiếp cận chương trình theo nhiều cấp khác đã được thực hiện để đạt được mục tiêu đề Các biện pháp nhằm ngăn chặn tái diễn các trường hợp gian lận tham nhũng liên quan đến ODA đã được xây dựng thực hiện nhanh chóng quyết liệt 25 Những nỡ lực liên tục được ghi nhận là đã và mang lại tiến triển khả quan Do đó, tính phù hợp của quá trình là cao Nhờ có sự hỡ trợ của ng̀n vốn ODA, quy mô ngành Y tế Việt Nam không ngừng tăng lên, chất lượng dịch vụ y tế được nâng cao Những quy trình và thủ tục hành chính hệ thống y tế được cải tiến và đáp ứng được nhu cầu ngày tăng lên của người dân Những thành tựu mà ngành y tế đạt được đã đưa Việt Nam vào top 10 quốc gia có thành tích hồn thành nhanh chóng mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) y tế (2019) Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2018, cả nước có 12.000 trạm y tế xã, đó, số trạm y tế xã thực hiện khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) 9.821 trạm với số thẻ BHYT đăng ký ban đầu 21,5 triệu thẻ 81,59 triệu người dân tham gia BHYT Số giường bệnh Nhà nước quản lý là 295,8 giường, giảm 4,1% so với năm 2017 Số giường bệnh các sở y tế Nhà nước quản lý bình quân vạn dân (không tính giường bệnh tại trạm y tế xã, phường, quan, xí nghiệp) là 28 giường bệnh, tăng so với bình quân 27,5 giường bệnh của năm 2017 Số bác sĩ cả nước năm 2018 là 84,8 nghìn người, tăng 14% so với năm 2017 Có thể nói tới thời điểm hiện tại, Việt Nam đã có mạng lưới y tế sở rộng khắp nên cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân được triển khai thuận lợi, người dân có điều kiện tiếp cận sử dụng nhiều dịch vụ khám chữa bệnh BHYT tại tuyến sở Y tế sở ngày khẳng định vai trò quan trọng, từ chỗ tuyến dưới, trở thành trung tâm và là nơi người dân có thể tiếp cận ốm đau, dịch bệnh; góp phần nâng cao hiệu quả cung ứng dịch vụ y tế, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, y tế, ngày cao của người dân, nhất là chăm sóc sức khỏe y tế ban đầu 26 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN CHO Y TẾ VIỆT NAM 3.1 Định hướng việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA 2021 – 2025 Ngày 06/11/2018, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Quyết định số 1489/QĐ-TTg phê duyệt Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn 2021 - 2025 3.1.1 Thúc đẩy giải ngân sử dụng hiệu nguồn vốn được ký kết Theo Quyết định, giai đoạn 2018-2020, quan điểm nguyên tắc chung sẽ tập trung xử lý các vướng mắc, thúc đẩy giải ngân sử dụng hiệu quả nguồn vốn đã được ký kết; tiếp tục lựa chọn chuẩn bị dự án đầu tư công tốt dựa hiệu quả kinh tế - xã hội, tài chính, sẽ giải ngân sau 2020 để đảm bảo sự liên tục, không bị sụt giảm đột ngột vốn đầu tư phát triển giai đoạn sau 2020 Tuy nhiên cần phải sàng lọc, lựa chọn dự án tốt, hiệu quả để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đồng thời đảm bảo không vượt trần bội chi ngân sách tiêu an tồn nợ cơng Quốc hội phê dụt Tập trung sử dụng vốn vay vào số lĩnh vực chủ chốt, cơng trình trọng điểm thực sự quan trọng, có tác dụng lan tỏa rộng, có tính chất kết nối liên vùng, tạo động lực phát triển vùng, miền cần thẩm định, đánh giá dự án cách chặt chẽ, khách quan, minh bạch để tăng cường hiệu quả sử dụng vốn vay nước Chỉ sử dụng vốn vay nước ngoài cho các lĩnh vực/dự án mà vốn đầu tư công nước chưa đáp ứng được, khu vực tư nhân khơng có động lực để đầu tư khơng có lợi nḥn hoặc số lĩnh vực đặc thù cần Nhà nước đầu tư để kiểm soát quản lý giá nhằm tạo thuận lợi phát triển ngành kinh tế khác cảng sông, cảng biển… Khuyến khích tư nhân tham gia cùng nhà nước đầu tư giải quyết các điểm nghẽn sở hạ tầng Đồng thời, nghiên cứu áp dụng chế để doanh nghiệp vay nguồn vốn của Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á nguồn vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ khác không cần bảo lãnh của Chính phủ để triển khai các chương trình, dự án lĩnh vực lượng tái tạo, ứng phó biến đởi khí hậu Vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên Về nguyên tắc sử dụng theo nguồn vốn, viện trợ không hồn lại, ưu tiên sử dụng để xóa đói giảm nghèo; các lĩnh vực xã hội; xây dựng sách phát triển thể chế 27 nguồn nhân lực; chuyển giao kiến thức cơng nghệ; phịng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đởi khí hậu; chuẩn bị dự án kết cấu hạ tầng có kỹ tḥt, cơng nghệ phức tạp, dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư hoặc đồng tài trợ cho dự án sử dụng vốn vay ưu đãi nhằm làm tăng thành tố ưu đãi của khoản vay Vốn vay ODA ưu tiên sử dụng cho các chương trình, dự án các lĩnh vực y tế, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, thích ứng với biến đởi khí hậu, bảo vệ mơi trường, hạ tầng giao thơng thiết ́u khơng có khả thu hời vốn trực tiếp, có quy mơ lớn, mang tính lan tỏa cao, có tính chất liên vùng, phù hợp quy hoạch, thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng, miền Vốn vay ưu đãi, ưu tiên sử dụng cho dự án sở hạ tầng quy mơ lớn, có khả tạo nguồn thu để trả nợ; dự án vay để cho vay lại 3.1.2 Ưu tiên sử dụng ODA cho dự án có hiệu kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững Đối với giai đoạn 2021-2025, sử dụng vốn vay nước tập trung cho số lĩnh vực chủ chốt để đảm bảo phát huy được tối đa hiệu quả kinh tế theo quy mô Cần có q trình thẩm định, đánh giá chặt chẽ, khách quan, minh bạch thông qua xây dựng tiêu chí đánh giá, lựa chọn dự án theo chuẩn mực quốc tế, phù hợp với thực tế Việt Nam Ưu tiên sử dụng cho dự án có hiệu quả kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, nhất dự án có khả tạo ng̀n thu ngoại tệ trung dài hạn để tăng cường lực trả nợ của quốc gia, ví dụ: dự án giải quyết nút thắt bản hạ tầng giao thông, đô thị thông minh, lượng sạch lượng tái tạo…, phát triển nông nghiệp thông minh thủy lợi, ứng dụng khoa học công nghệ cao sản x́t nơng nghiệp, điện khí hóa nơng nghiệp…, kích thích các ngành hoặc hoạt động xuất khẩu, dự án đổi sáng tạo, chuyển giao công nghệ Ưu tiên các dự án có tính chất hàng hóa cơng cộng, thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, có hiệu ứng lan tỏa thích ứng biến đởi khí hậu, nâng cao chất lượng môi trường, giáo dục, y tế, công nghệ, kỹ nănh 3.1.3 Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 20212025 Tránh sự cắt giảm đột ngột vốn vay nước ngồi: 28 Vốn vay nước ngồi tạo ng̀n cung ngoại tệ, cải thiện cán cân toán quốc gia, đáp ứng nhu cầu lớn nhập hàng hóa đầu tư của đất nước Để đảm bảo nguồn tài chính cho đầu tư phát triển không bị gián đoạn, tránh rủi ro cho cán cân toán việc sụt giảm khoản vay diễn đồng thời với gia tăng chi trả nợ, Chính phủ cần có chiến lược trì quan hệ với nhiều đối tác, tổ chức tài trợ, tránh dừng tất cả khoản vay nước thời điểm Để phát huy tác dụng tích cực của vốn vay nước ngoài, nên định hướng sử dụng sau:  Bất kỳ khoản vay nào cũng cần được xem xét hiệu quả kinh tế, phương án tài chính, đánh giá tác động tới kế hoạch đầu tư công trung hạn, tiêu nợ công, ngân sách cũng khả trả nợ tương lai  Sử dụng vốn vay nước tập trung cho số lĩnh vực chủ chốt để đảm bảo phát huy được tối đa hiệu quả kinh tế theo quy mơ Cần có q trình thẩm định, đánh giá chặt chẽ, khách quan, minh bạch thông qua xây dựng tiêu chí đánh giá, lựa chọn dự án theo chuẩn mực quốc tế, phù hợp với thực tế Việt Nam  Ưu tiên sử dụng cho dự án có hiệu quả kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, nhất dự án có khả tạo nguồn thu ngoại tệ trung dài hạn để tăng cường lực trả nợ cửa quốc gia, ví dụ: dự án giải quyết nút thắt bản hạ tầng (giao thông, đô thị thông minh, lượng sạch và lượng tái tạo ), phát triển nông nghiệp thông minh (thủy lợi, ứng dụng khoa học công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, điện khí hóa nơng nghiệp ), kích thích ngành hoặc hoạt động xuất khẩu, dự án đổi sáng tạo, chuyển giao công nghệ  Ưu tiên các dự án có tính chất hàng hóa cơng cộng, thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, có hiệu ứng lan tỏa thích ứng biến đởi khí hậu, nâng cao chất lượng môi trường, giáo dục, y tế, công nghệ, kỹ  Ưu tiên sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi là đòn bẩy, thúc đẩy, thu hút đầu tư tư nhân, không sử dụng vốn vay nước cho dự án mà tư nhân quan tâm, có khả thực hiện với cơng nghệ hiệu quả chi phí thấp  Sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi với vai trị vốn mời, chất xúc tác cho nguồn vốn nước, nhất vốn đầu tư tư nhân Giảm dần tỷ trọng vốn vay nước tổng mức đầu tư dự án 29  Ưu tiên vay cho vay lại dự án có khả thu hời vốn 3.2 Mợt sớ giải pháp nhằm tăng cường thu hút ODA Nhật Bản cho Y tế Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý Hoàn thiện môi trường pháp lý bao gồm các quy định pháp luật ODA và các văn bản pháp luật ở các lĩnh vực khác thế, xuất khẩu… mà có liên quan đến hoạt động ODA Đây là yếu tố hết sức quan trọng việc thu hút đầu tư của các nhà đầu tư và ngoài nước và đặc biệt vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA Cần phải xây dựng chiến lược sử dụng vốn rõ ràng theo mục tiêu phát triển Y tế từng thời kỳ, từng khu vực kết hợp với hệ thống pháp luật và chính sách hoàn chỉnh nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi Xây dựng thực hiện qui trình kỹ tḥt dự án theo hướng chun mơn hóa, từ xác định dự án, chuẩn bị dự án, đánh giá dự án, phê duyệt, đàm phán, ký kết, đấu thầu, thi công, giám định, đánh giá dự án sau đưa vào sử dụng, công tác kiểm toán Ban hành các hướng dẫn chi tiết từng khâu, phân định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn của cấp liên quan, phân công chi tiết đến từng phận, tránh tình trạng chờng chéo bỏ trống quản lý vốn ODA Như việc thành lập Bộ phận quản lý vốn vay thuộc Chỉnh phủ để chịu trách nhiệm cụ thể việc thu hút, phân bổ sử dụng vốn ODA để tránh việc đùn đẩy trách nhiệm Bộ ngành với dẫn tới tình trạng khơng chịu trách nhiệm Đơn giải hóa thủ tục hành chính và hoàn thiện, thống nhất chế tài chính cho Y tế Cần rà soát lại và loại bỏ quy định thủ tục xét duyệt không cần thiết, các thủ tục rườm rà và tốn phí thời gian Cơ chế tài chính phải được xem xét và quy định cụ thể duyệt báo các nghiên cứu khả thi và nêu quy định đầu tư dự án Cải tiến quy trình lập kết hoạch ngân sách và giải ngân của dự án ODA cho phát triển lĩnh vực Y tế Cần có sách thể chế phù hợp để tạo mơi trường cho mơ hình viện trợ Trong đó, khún khích sự tham gia của tư nhân và các tở chức phi phủ Ngồi ra, cần hợp tác chặt chẽ với nhà tài trợ tiếp cận mơ hình viện trợ mới, để nâng cao hiệu quả sử dụng, giảm bớt thủ tục góp phần cải thiện hệ thống quản lý theo chuẩn mực quốc tế 30 3.2.2 Xác định hướng huy động và dử dụng nguồn vốn ODA Trên sở các Nghị quyết các Đại hội Đảng đã đề và chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, cần đưa chiến lược thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA Chiến lược này cần tập trung vào việc sử dụng nguồn vốn với mục tiêu phát triển rõ ràng Cần xác định các ưu tiên đầu tư sử dụng vốn ODA cho ngành y tế nâng cao công tác giám sát, theo dõi và đánh giá dự án; đồng thời, nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Bản chất ODA vẫn khoản vay có nghĩa vụ phải trả nợ, cần loại bỏ tư tưởng “xin” ODA phận cán ở cấp, đã dẫn đến chưa quan tâm đầy đủ đến việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn Dựa vào bài học kinh nghiệm thành công hay thất bại của các dự án Y tế, chiến lược cần xây dựng quan điểm rõ ràng gì có thể làm được, từ đưa hướng dẫn việc thiết kế dự án tương lai Chiến lược cần xác định càng cụ thể càng tốt các mục tiêu dài hạn của việc đầu tư bằng nguồn vốn ODA và vạch điểm xuất phát đúng đắn để thực hiện mục tiêu 3.2.3 Cải thiện chất lượng dự án ODA Chất lượng dực án ODA là yếu tố rất quan trọng để các nhà tài trợ quyết định có nên đầu tư vào Việt Nam hay khơng Nếu chất lượng dự án càng cao, phù hợp với điều kiện của các nhà tài trợ cũng mục tiêu phát triển và tình hình thực tế của Việt Nam thì khả thu hút được nguồn vốn ODA từ dự án càng lớn Đặc biệt, các dự án đầu tư chi ngành Y tế thì chất lượng dự án càng đáng quan tâm Nếu công tác lập dự án thiếu cẩn thận, thiếu nghiêm túc, nhằm mục đích xin được nguonf vốn ODA đầu tư rời sau thực hiện khơng đúng mục tiêu thì sẽ gây phản ứng không tốt từ phía nhân đân, làm mất lòng tin của nhân dân với Chính phủ Phải đảm bảo tính khoa học, hệ thống của dự án Các dự án phải được lập sở nghiên cứu tỉ mỉ, nghiêm túc Nội dung của dự án phải được xây dựng mối quan hệ phục thuộc lẫn nhau, và mối quan hệ với các dự án khác khu vực được đầu tư, đặt tổng thể quá trình phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung và ngành Y tế nói riêng Đảm bảo tính chuẩn mực của dự án để đáo ứng được quy định chặt chẽ không của phía Việt Nam mà còn của các nhà tài trợ nước ngoài Phải xác định từ khâu lập dự án các quy trình, quy phạm kỹ thuật được áp dụng Tránh tình trạng áp 31 dụng quy định nước ngoài lại không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của khu vực được đầu tư, ảnh hưởng đến công tác duyệt dự án sau này 3.2.4 Nâng cao lực nhân sự quản lý vốn ODA Lựa chọn có lực trình độ chun mơn phục vụ cho công tác quản lý vốn ODA, hạn chế tình trạng kiêm nhiệm Sự tuyển chọn phải dựa sự cạnh tranh công bằng khả chuyên môn; hàng năm tổ chức kỳ đánh giá tiến độ giải quyết công việc để làm sở thưởng phạt, khích lệ sàn lọc nhân sự cho máy quản lý Hàng năm, Bộ Kế hoạch đầu tư thường xuyên tổ chức tập huấn kiến thức quản lý vốn ODA cho tỉnh thành Nội dung đào tạo được chuyển trước cho học viên nguyên cứu trước để chuẩn bị tham gia phát biểu ý kiến; và đề nghị học viên đánh giá công tác quản lý tại địa phương mặt thành công cũng hạn chế làm sở kinh nghiệm chia sẻ học viên ở các địa phương khác Tạo điều kiện cho cán đã được đào tạo tốt có kinh nghiệm thực tiễn để đạo tào, phổ biến kiến thức kinh nghiệm cấu tổ chức dự án, mục tiêu dự án, công việc cần thực hiện sớm, tuân thủ các quy định pháp lý, quan hệ với các đối tác của dự án, mối quan hệ nội … cho thế hệ cán Bên cạnh đó, nên mời chuyên gia quốc tế hoặc chuyên gia của nhà tài trợ đào tạo chuyên sâu vần đề thủ tục, trình tự đấu thầu quốc tế, thủ tục toán quốc tế Xây dựng hệ thống thông tin trực tuyến để trao đổi thông tin hai chiều Bộ ngành với địa phương cách nhanh chóng thuận lợi 3.2.5 Tăng cường hiệu công tác xây dựng kế hoạch giải ngân Khi lập kế hoạch cho dự án, Chính Phủ, BKH&ĐT, Bộ Y tế phải xác định rõ mức vốn đối ứng, hình thức đóng góp và ng̀n đóng góp (từ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương hay ngân sách bộ, ngành thực hiện dự án) Khi xây dựng các kế hoạch năm giải ngân, thì phải cứ vào các điều ước quốc tế ODA chương trình dự án, và chấp hành sự đạo của các quan có thẩm quyền xây dựng kế hoạch Bên cạnh đó, phải chú ý đến khả thực thi của dự án và dự báo các tác động khách quan có thể ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án: điều kiện nhân lực, thời gian, vật chất tối thiểu cho các hoạt động thủ tục xét thầu, trình duyệt, rút vốn 32 Việc bố trí danh mục, chương trình dự án ODA cần phải tuân thủ các nguyên tắc bố trí như: đưa vào danh mục chương trình, dự án đã được ký kết hiệp định hay chắn rút vốn được năm kế hoạch, giá trị rút vốn được tính sở khả toán cho các hoạt động của dự án năm kế hoạch 3.2.6 Ứng dụng công nghệ tin học việc quản lý các dự án ODA Phương hướng ứng dụng công nghệ thông tin và tin học hệ thống quản lý dự án ODA là tập trung xây dựng hệ thống mạng máy tính quản lý dự án ở thành phố Hệ thống này giúp liên kết quan quản lý của thành phố, khu vực với mạng máy tính các quan điều phối quản lý ODA cấp trung ương Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ,… với các ban quản lý dự án, và với các nhà tài trợ Để đảm bảo trao đổi thông tin thuận lợi và liên tục cần quy định rõ ràng và thống nhất hệ thống mẫu biểu cho tất cả các quan hợp tác và tham gia Những thông tin đầu vào của hệ thống báo cáo là báo cáo của các đơn vị thực hiện dự án, thông tin phản hồi từ phía người thực hiện và thông tin từ phía các quan trung ương Bộ ngành và phía các nhà tài trợ Để giảm nhẹ công việc quản lý cần xây dựng các chương trình quản lý dự án vay vốn và tài trợ theo yêu cầu sau:  Đảm bảo tính dễ sử dụng và thuận tiện cho công tác quản lý  Quản lý đầy đủ thông tin chi tiết của từng dự án: tên dự án, nhà tài trợ, tổ chức và quan thực hiện dự án, hình thức tài trợ, thời gian tiến hành và kết thúc, tổng vốn dự án, tống vốn nước ngoài, vốn đối ứng…  Chạy ổn định các mạng LAN và WAN, có khả bảo mật tốt  Phục vụ tốt cho nhu cầu in ấn bảng biểu báo cáo Kết xuất liệu thông qua bảng biểu cố định cũng các bảng người sử dụng xây dựng nên cách nhanh chóng, dễ dàng  Dễ dàng việc bảo dưỡng, bảo trì và nâng cấp sau này 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hỗ trợ quốc gia tại Việt Nam (2015), Công ty Trách nhiệm hữu hạn AZSA Danh sách các dự án hoạt động của JICA tại Việt Nam, truy xuất từ https://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/activities/index.html Data Collection Survey on Health Sector, Country Report Socialist Republic of Viet Nam Truy xuất từ: https://openjicareport.jica.go.jp/pdf/12085189.pdf Đinh Thị Hải Phong (2015), Bàn vấn đề huy động sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam, tạp chí Tài chính Kết quả của tài khóa 2018 và Định hướng cho tài khóa 2019, JICA Truy xuất từ https://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/office/topics/c8h0vm00009crmm6att/190507_vn.pdf Lê Thanh Nghĩa (2009), Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Linh An (2019), Nâng cao chất lượng y tế hiện nay, tạp chí Con số & Sự kiện Nâng cao hiệu quả thu hút sử dụng vốn ODA, tạp chí Tài chính Truy xuất từ: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/nang-caohieu-qua-thu-hut-va-su-dung-von-oda-99449.html Nguyễn Mạnh Hưng (2016), Thu hút nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học Việt Nam, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế – ĐHQGHN 10 Nguyễn Thùy Hương (2012), Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 – 2010, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại, trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN 11 ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam (2013), Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Truy xuất từ: https://www.jica.go.jp/vietnam/office/others/pamphlet/ku57pq0000221kmaatt/japans_oda_in_vietnam_201311_vie.pdf 12 Quan hệ đối tác Việt Nam – Nhật Bản từ quá khứ đến tương lai, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Truy xuất từ: https://www.jica.go.jp/vietnam/office/others/pamphlet/ku57pq0000221kmaatt/Japan_Vietnam_Partnership_To_Date_and_From_Now_On_vie.pdf 34 13 Quyết định số 1489/QĐ-TTg phê duyệt Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn 2021 - 2025 14 Thành tích hợp tác nởi bật tài khóa 2019 & nỡ lực hồn thành mục tiêu nửa đầu tài khóa 2020, JICA Truy xuất từ: https://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/office/topics/c8h0vm00009crmm6att/200601_vn.pdf 15 Tình hình huy động sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi của Việt Nam thời gian qua (01/12/2020), Bộ Kế hoạch và Đầu tư 16 Vũ Diệu Linh (2016), Sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế quốc tế 35 ... (2016), Thu hút nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học Việt Nam, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế – ĐHQGHN 10 Nguyễn Thu? ?y Hương (2012), Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho... ODA vốn vay ưu đãi Trong đó, tỷ USD vốn viện trợ khơng hồn lại (chiếm 8% tởng vốn ODA vốn vay ưu đãi), 70 tỷ USD vốn vay với lãi suất 2% (tương đương 90% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi)... huy động sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020 năm tiếp theo Nguyễn Thu? ?y Hương (2012), Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan