1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp, qua đó đo lường nhận thức và chi phí sẵn lòng trả của người dân trên kịch bản bảo vệ nguồn nước huyện lai vung, tỉnh đồng tháp

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mẫu bìa Đề cương luận văn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày tháng năm 2021 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT Tp HCM, ngày tháng năm 2021 Hội đồng xét duyệt Tóm tắt Mục ti[.]

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2021 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2021 Hội đồng xét duyệt Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu đo lường nhận thức chi phí sẵn lịng trả người dân kịch bảo vệ nguồn nước huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp dựa lý thuyết “Chi phí sẵn lịng trả WTP cho biết mức giá tối đa, mà người khảo sát đồng ý chi trả cho sản phẩm đó.” Bằng việc xây dựng mơ hình nghiên cứu thực nghiệm hàm hồi qui: WTP = α +f (sex , age , member , income , education , β)+e Sử dụng phương pháp thu thập thông tin phiếu khảo sát gửi tới người dân thông qua việc chọn mẫu thuận tiện Đặt vấn đề Hiện nay, tình trạng ô nhiễm nguồn nước vấn đề xã hội quan tâm hàng đầu Trong nông nghiệp ngành vừa nguyên nhân, vừa nạn nhân nhiễm nguồn nước Nếu tình hình nhiễm cịn tiếp tục phát triển khơng có giải pháp khắc phục tương lai gần, người dân đối mặt với thiếu nước sinh hoạt cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu thực tỉnh An Giang, thuộc đồng sơng Cửu Long, có tiềm phát triển nông nghiệp cao Nghiên cứu đo lường mức độ sử dụng nước sản xuất nông nghiệp người dân; thái độ quan tâm người dân đến tình trạng nhiễm nguồn nước; từ xác định chi phí sẵn lịng trả cho kịch xử lý ô nhiễm bảo vệ nguồn nước; cuối đề biện pháp giúp ích cho cơng tác quản lý tài nguyên nước bảo vệ khỏi tình trạng nhiễm Nguồn nước mặt Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) chủ yếu từ thượng nguồn sông Mekong (chiếm khoảng 80% lượng nước) chảy vào ĐBSCL thơng qua hai sơng Sơng Tiền Sông Hậu (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012) Lưu lượng dịng chảy dịng sơng Mekong chia thành hai mùa rõ rệt Mùa lũ với lưu lượng lớn đạt 38.000–40.000 m3/s, gây ngập khoảng 1,2–1,9 triệu với độ sâu từ 0,5-4,5 m Mùa kiệt lưu lượng nhỏ từ 2.000–2.400 m3/s gây khó khăn cho việc cấp nước vụ Đông Xuân Hè Thu, ven biển (Lương Quang Xô, 2012) Hàng năm, lũ xuất ĐBSCL khoảng từ nửa cuối tháng đến cuối tháng âm lịch mực nước trạm Tân Châu thường đạt mức 3,5 m Châu Đốc m Mực nước lũ cao năm thường xảy khoảng tháng đến tháng 10 âm lịch, với tần suất cao vào cuối tháng 10 Nếu vào mực nước lũ Tân Châu để phân thành nhóm năm lũ nhỏ (< 3,5 m), lũ trung bình (3,6–4,4 m) lũ lớn (> 4,5 m), tần số xuất năm lũ nhỏ 21%, năm lũ trung bình 46% năm lũ lớn 33% (Lương Quang Xơ, 2012) Lũ mang lại nhiều lợi ích cho ĐBSCL như: cung cấp nguồn nước cho sản xuất, sinh hoạt, hệ sinh thái; ngăn xâm nhập mặn; cung cấp phù sa nguồn thủy sản lại nhiều rủi ro như: gây ngập úng, thiệt hại mùa màng, cản trở giao thơng, xói lở, ảnh hưởng hoạt động sinh kế (Nguyễn Thị Hoàng Hoa, 2017) Vùng ngập lũ ĐBSCL (gồm tiểu vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) Tứ Giác Long Xuyên (TGLX)) chịu tác động thủy triều xâm nhập mặn so với vùng ven biển chịu ảnh hưởng từ hoạt động hệ thống đập thủy điện thượng nguồn sông Mekong, biến đổi khí hậu (BĐKH) hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nội (Nguyễn Văn Thiệu Nguyễn Thị Ngọc Dung, 2014; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2017; Li et al., 2017) Theo nghiên cứu Ogston et al (2017), việc xây dựng đập thủy điện thượng nguồn làm cho ĐBSCL từ bồi lắng hàng năm thành thu hẹp diện tích xói lở, đặc biệt vùng ven biển Bên cạnh đó, theo nghiên cứu Brunier et al (2014), thay đổi lũ thượng nguồn ảnh hưởng đến thay đổi hình thái sơng, cụ thể kênh mở rộng sâu so với trước Hoạt động đập thủy điện dự đoán làm thay đổi mực nước sông từ 26-70% mùa khô 0,8-5,9% mùa mưa (Dang et al., 2018) làm giảm 40% lượng trầm tích đến giai đoạn năm 2050-2060 theo nghiên cứu Manh et al (2015) Ngoài ra, thay đổi nguồn nước mặt vùng ngập lũ ĐBSCL bị ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội chỗ (Käkönen, 2008), đặc biệt việc sử dụng nước cho hoạt động nông nghiệp vùng ngập lũ ảnh hưởng trực tiếp đến vùng vùng ven biển ĐBSCL (Turner et al., 2009; Tơ Văn Trường, 2015) Chính vậy, đề tài “Bảo vệ nguồn nước sản xuất nông nghiệp, qua đo lường nhận thức chi phí sẵn lòng trả người dân kịch bảo vệ nguồn nước huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp” thực Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng qt: Đo lường nhận thức chi phí sẵn lịng trả người dân kịch bảo vệ nguồn nước huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp - Mục tiêu cụ thể: Đánh giá mức độ sử dụng nước người dân sản xuất nông nghiệp Đánh giá ý thức, thái độ người dân với tình hình nhiễm nguồn nước; nhu cầu sử dụng nước trách nhiệm bảo vệ nguồn nước Đánh giá chi phí sẵn lịng trả cho kịch xử lý nhiễm đề biện pháp giúp ích cho cơng tác bảo vệ nguồn nước Cơ sở lý thuyết 4.1 Các lý thuyết có liên quan đến đề tài Các lý thuyết hành vi người tiêu dùng Được xây dựng từ năm1967 chỉnh mở rộng theo thời gian từ đầu năm 1970 Ajzen Fishbein Mơ hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng nhân tố dự toán tốt hành vi tiêu dùng Để quan tâm nhân tố góp phần đến xu hướng mua xem xét hai nhân tố thái độ chuẩn chủ quan khách hàng Trong mơ hình TRA, thái độ đo lường nhận thức thuộc tính sản phẩm Người tiêu dùng ý đến thuộc tính mang lại ích lợi cần thiết có mức độ quan trọng khác Nếu biết trọng số thuộc tính dự đoán gần kết lựa chọn người tiêu dùng Nhân tố chủ quan đo lường thơng qua người có liên quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…), người thích hay khơng thích họ mua Mức độ ảnh hưởng nhân tố chủ quan đến xu hướng mua người tiêu dùng phụ thuộc: mức độ ủng hộ/ phản đối việc mua người tiêu dùng động người tiêu dùng làm theo mong muốn người có ảnh hưởng Múc độ ảnh hưởng người có liên quan đến xu hướng hành vi người tiêu dùng động thúc đẩy người tiêu dùng làm theo người có liên quan hai hai nhân tố để đánh giá chuẩn chủ quan Mức độ thân thiết người có liên quan mạnh người tiêu dùng ảnh hưởng lớn tới định chọn mua họ Niềm tin người tiêu dùng vào người có liên quan lớn xu hướng chọn mua họ bị ảnh hưởng lớn Ý định mua người tiêu dùng bị tác động người với mức độ ảnh hưởng mạnh yếu khác Trong mơ hình thuyết hành động hợp lý niềm tin cá nhân người tiêu dùng sản phẩm hay thương hiệu ảnh hưởng đến thái độ hướng tới hành vi, thái độ hướng tới hành vi ảnh hưởng đến xu hướng mua không trực tiếp ảnh hưởng đến hành vi mua Do thái độ giải thích lý dẫn đến xu hướng mua sắm người tiêu dùng, xu hướng nhân tố tốt để giải thích xu hướng hành vi người tiêu dùng Hạn chế lớn thuyết hành vi cá nhân đặt kiểm soát ý định Nghĩa thuyết áp dụng trường hợp cá nhân có ý thức trước thực hành vi Vì thuyết khơng có ý định thực hành vi thái độ hành vi niềm tin hậu hành vi chuẩn chủ quan đến hành vi niềm tin quy chuẩn hành vi ảnh hưởng phản hồi giải thích trường hợp: hành vi khơng hợp lý, hành động theo nhóm tham khảo, hành vi coi không ý thức (Ajzen, 1985; Ajzen, 1991) Thuyết hành động hợp lý mơ hình hóa hình 2.1 Niềm tin thuộc tính sản phẩm Thái độ Đo lường niềm tin thuộc tính sản phẩm Ý định Quyết định Niềm tin người ảnh hưởng nghĩ nên hay không nên thực hành vi Chuẩn chủ quan Đo lường niềm tin thuộc tính sản phẩm Hình 1: Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA (Nguồn: Ajzen, 1985) Lý thuyết hành vi dự định Được phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý, giả định hành vi dự báo giải thích xu hướng hành vi để thực hành vi Các xu hướng hành vi giả sử bao gồm nhân tố động mà ảnh hưởng đến hành vi, định nghĩa mức độ nỗ lực mà người cố gắng để thực hành vi (Ajzen, 1991) Xu hướng hành vi lại hàm ba nhân tố Thứ nhất, thái độ khái niệm đánh giá tích cực hay tiêu cực hành vi thực Nhân tố thứ hai ảnh hưởng xã hội mà đề cập đến sức ép xã hội cảm nhận để thực hay khơng thực hành vi Cuối cùng, thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) Ajzen xây dựng cách bổ sung thêm nhân tố kiểm sốt hành vi cảm nhận vào mơ hình TRA Thành phần kiểm soát hành vi cảm nhận phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn thực hành vi; điều phụ thuộc vào sẵn có nguồn lực hội để thực hành vi Ajzen đề nghị nhân tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hành vi, đương xác cảm nhận mức độ kiểm sốt mình, kiểm sốt hành vi cịn dự báo hành vi Thái độ Chuẩn mực chủ Ý định quan Hành vi thực hành vi tế Nhận thức kiểm soát hành vi (Nguồn: Ajzen 1991) Hình Lý thuyết hành vi dự định TPB Hạn chế TPB thay cho giới hạn kiểm soát ý chí TRA cho hành vi có chủ ý có kế hoạch Tuy nhiên, TPB dựa niềm tin người có suy nghĩ hợp lý đưa định hợp lý dựa thơng tin sẵn có Vì thế, động vô thức không đưa vào xem xét mô hình TPB Nghĩa là, TPB chưa khắc phục hết hạn chế TRA (Krueger cộng sự, 2200) Hai thực tế nhân tố để xác định ý định không giới hạn thái độ, chuẩn chủ quan kiểm sốt hành vi Ajzen (1991) Vì thế, nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có 40% biến thiên ý định hành vi giải thích TPB Ajzen (1991) Lý thuyết hành vi mua khách hàng Khi doanh nghiệp hay cơng ty mong muốn sản phẩm chiếm lĩnh thi trường mục tiêu họ phải hiểu biết nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng người tiêu dùng thị trường Theo Philip Kotler, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng, nhiên, chúng chia thành nhóm: 10 (Nguồn: Philip Kotler, 2201) Hình Nhân tố ảnh hưởng hành vi mua khách hàng 4.2 Lý thuyết chi phí sẵn lịng trả WTP Dựa mức độ ngày nghiêm trọng, dự đoán tương lai gần nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất bị hạn chế, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân, cần có biện pháp kịp thời để cải thiện nguồn nước trì sử dụng tương lai Theo Viện nghiên cứu Tài nguyên giới (WRI) Mỹ vừa đưa cảnh báo, khoảng 25% dân số giới đứng trước nguy thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng, chịu tác động lớn quốc gia có đơng dân Chi phí sẵn lịng trả WTP cho biết mức giá tối đa, mà người khảo sát đồng ý chi trả cho sản phẩm Nghiên cứu sử dụng WTP để đo lường mức giá sẵn lòng trả người dân cho kịch bảo vệ nguồn nước Từ góp phần cho thấy tầm quan trọng nhận thức người dân Tuy nhiên mức giá khảo sát dễ bị tác động từ nhiều yếu tố, đặc biệt biến thu nhập, chi tiêu, học tập tác động đáng kể đến mức chi phí người dân Các nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu: Hiện trạng sử dụng quản lý tài nguyên nước mặt sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Hai nghiên cứu có mục tiêu giống nhau, khảo sát tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long phương pháp nghiên cứu đánh giá thuận lợi khó khăn sử dụng nước, thái độ người dân khác mức độ sử dụng nước tình hình nhiễm nguồn nước Nghiên cứu chỉ tập trung phân tích những thông số (động lực, áp lực, hiện trạng, tác động và phản ứng) mô hình DPSIR liên quan đến tài nguyên nước mặt của mô hình trồng lúa và NTTS Tuy nhiên, công tác đánh giá dựa trên các thành phần tác động đến tài nguyên nước mặt như các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp vẫn chưa được thực hiện 11 Ngoài ra, nghiên cứu chưa phân tích sâu về hiệu quả quản lý tài nguyên nước mặt trên nhiều khía cạnh sản xuất lúa và NTTS nên không phản ánh hết hiện trạng sử dụng nước mặt và công tác quản lý tại khu vực Do đó, nghiên cứu đánh giá hiệu quả công tác quản lý tài nguyên nước trên nhiều đối tượng và trưng cầu ý dân chi phí sẵn lịng trả cho kịch xử lý ô nhiễm bảo vệ nguồn nước Nghiên cứu: Thiệt hại kinh tế ô nhiễm nước sông ĐBSCL Điểm giống tập trung khai thác mức độ ô nhiễm nguồn nước ĐBSCL đo lường WTP cho xử lý ô nhiễm bảo vệ nguồn nước Kết quả cho thấy rằng đa số đáp viên sẵn lòng trả tiền tham gia chương trình WPP vòng năm tới Mức độ đồng ý tùy thuộc vào mức giá cược được đưa trưng cầu Tỷ lệ đồng ý tham gia giảm dần mức giá cược tăng lên Kết quả ước lượng từ Mô hình Probit cho thấy rằng các hệ số ước lượng của các biến: giá cược, thu nhập của hộ gia đình, tuổi của đáp viên, giới tính của đáp viên, trình độ học vấn của đáp viên, địa bàn cư trú của hộ gia đình, số trẻ em hộ, sự không chắc chắn về cung và cầu nước sông dùng sinh hoạt, và sự quan tâm của người dân đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước là những yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn sẵn lòng tham gia hay không tham gia chương trình WPP Tổn thất kinh tế của ô nhiễm nước sông được ước lượng theo Mô hình Probirt khoảng 29.345 đồng/hộ/tháng Từ đó, thiệt hại kinh tế của ô nhiễm nguồn nước sông ở ĐBSCL ước tính khoảng 1.454 tỷ đờng/năm Từ cho thấy nghiên cứu khả quan việc đo lường giải pháp đóng góp quỹ có khả thi Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu Phương pháp sử dụng nhằm xác định, phân tích, đánh giá tổng hợp liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ đó, sở kế thừa có chọn lọc để sử dụng thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu Nguồn số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp thu thập báo cáo kinh tế xã hội 12 UBND huyện Lai Vung; báo cáo khảo sát thống kê chăn nuôi thủy cầm lưu vực sông Tiền Sông Hậu để tổng hợp điều kiện kinh tế- xã hội; đánh giá trạng tài nguyên nước lưu vực sơng Tiền Sơng Hậu Ngồi cịn thu thập từ nguồn khác báo cáo khoa học, giáo trình, Tạp chí khoa học: Tạp chí khoa học trường ĐHQG, ĐHNN, Tạp chí khoa học xã hội vv Các số liệu thứ cấp thu thập mức ô nhiễm địa bàn; mức xả thải từ sinh hoạt nông nghiệp; mức tiêu thụ nước khả cung cấp nước hệ thống sơng ngịi Phân tích số liệu sơ cấp khảo sát hộ dân Từ làm rõ mức độ sử dụng nguồn nước người dân hoạt động sinh hoạt nông nghiệp, nhu cầu sử dụng thái độ người dân trước trạng ô nhiễm phòng chống ô nhiễm nguồn nước Bên cạnh tiến hành đo lường chi phí sẵn lịng trả cho kịch bảo vệ nguồn nước, làm tiền đề cho kế hoạch, biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường nói chung Xác định cỡ mẫu chọn mẫu Chọn mẫu: Các hộ gia đình lựa chọn ngẫu nhiên từ 229 hộ gia đình ven lưu vực sông Tiền Sông Hậu (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp ) Cỡ mẫu: Giải thích: n: Số mẫu N: Tổng số hộ gia đình khu vực nghiên cứu e: Sai số cận biên (e = 0,05) Phương pháp định giá ngẫu nhiên (Contigent Value Method: CVM) nhằm tạo thị trường chưa tồn loại hàng hóa, dịch vụ Viễn cảnh đưa vào nghiên cứu giả định chất lượng môi trường cải thiện,bệnh dịch người vật ni từ tăng thu nhập cho gia đình Nhờ vào việc cải thiện chất lượng môi trường nước lưu vực sông Tiền Sông Hậu 13 (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp) bớt mùi đi, vi sinh vật gây bệnh đi, nước ven sơng hộ gia đình cải thiện, khơng khí lành mức sẵn lịng chi trả cho việc cải thiện chất lượng nước sông Người vấn, trước tiên giới thiệu, mô tả để hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ việc đóng góp vào q trình xã hội hóa mơi trường, mua hàng hóa mơi trường Sau người vấn hỏi mức sẵn lòng chi trả (Willingness to pay – WTP) tham gia mua hàng hóa dịch vụ mơi trường có khơng khí lành hơn, người vật nuôi bớt bệnh dịch Kỹ thuật thu thập thông tin Trong nghiên cứu sử dụng CVM với mức giá cấp độ khác nhau, đưa để hỏi người dân sẵn sàng chi trả cho việc cải thiện chất lượng nước sông Những mức giá tham khảo từ việc sử dụng; giá bán nước máy nhà máy nước xã có lưu vức sơng Tiền Sông Hậu chảy qua Dưới bảng với mức giá định số 814/QĐ- UBND ngày 04/08/2010 điều chỉnh giá bán nước máy địa bàn tỉnh Đồng Tháp 5.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu  Sử dụng câu hỏi CV để thu thập liệu mẫu: Chia làm loại mẫu: hộ dân sử dụng nước sinh hoạt, hộ dân sử dụng nước sinh hoạt trồng trọt, hộ dân sử dụng nước sinh hoạt nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) , hộ dân sử dụng nước sinh hoạt nuôi trồng gia cầm, gia súc  Đo lường số trung bình mức độ quan tâm Chuẩn hố Định tính (%) Hồn tồn khơng đồng ý (0%) Khơng đồng ý (25%) Bình thường (50%) Đồng ý (75%) Hồn tồn đồng ý (100%) 14 i=1, j=1 W= ( ∑ n N i W j ∑N ) = N W + N W +⋯+ N n W n N + N +⋯+ N n Trong đó: W: số trung bình mức độ hài lịng Ni…Nn: số hộ dân Wj…Wn: giá trị chuẩn hoá Mức độ Mô tả 1≤ W ≤3 Không quan tâm 3≤ W ≤4 Khá quan tâm 4≤ W ≤5 Rất quan tâm  Hàm hồi quy WTP: WTP = α +f (sex , age , member , income , education , β)+e Trong đó: α : hệ số chặn β : tham số không xác định e: số dư sex: biến giả ( nam = 1, nữ = 0) age: độ tuổi trung bình (năm) member: số lượng thành viên income: thu nhập (triệu/tháng) education: tiểu học = 1; trung học sở = 2; trung học phổ thông = 3; đại học = Lịch nghiên cứu dự kiến 15 Bảng 1.1: Tiến độ thực đề tài Tháng (năm 2021 - 10 11 12 2022) Dự kiến nội dung thực Thực đề cương luận văn Phần mở đầu Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Cơ sở lý thuyết Phương pháp ngiên cứu Kết nghiên cứu bàn luận Kết luận kiến nghị Hoàn thiện luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2025 - 2030 Bài giảng kinh tế môi trường Khoa kinh tế - Quản lý Môi trường Đô thị, trường Đại học kinh tế quốc dân) Bùi Đức Kính (2009), ” Áp dụng CVM để định giá cấp nước nông thôn vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học Xã hội.1 Hồng Xn Cơ, Giáo trình kinh tế mơi trường NXB giáo dục 2005 16 Nghiêm Xuân Anh, BOD COD Sông Tiền Sông Hậu, 2010 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Ý Như, Trần Ngọc Anh, Lê Thị Hường, Khảo sát trạng tài ngun nước lưu vực sơng Nhuệ-Đáy, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27, Số 1S (2011) 227-234 Nguyễn văn Song, Nguyễn Thị Ngọc Phương, Đào Thị Hồng Ngân, Phạm Thị Hương, Đỗ Thị Minh Thùy, Chử Đức Tuấn , Xác định mức sẵn lịng chi trả hộ nơng dân dịch vụ thu gom, quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Lai Vung Tạp chí khoa học phát triển 2011: tập 9, số 5: 853 – 860 Trường Đại học Cần Thơ Quyết định số 814/QĐ-UBND việc điều chỉnh giá bán nước địa bàn tỉnh Đồng Tháp Phạm Hồng Vân (2008), ” Xây dựng mơ hình xác định mức phí đóng góp cộng đồng dân cư trực tiếp hưởng hưởng lợi từ việc cải thiện môi trường sông Tô Lịch giúp giảm bớt gánh nặng chi tiêu ngân sách nhà nước, thuộc dự án cải tạo sông Tô Lịch” 10 Hiện trạng sử dụng quản lý tài nguyên nước mặt sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng (Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ)_ phương pháp chuẩn hoá 11 Báo cáo tình hình ni trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp năm 2013 sử nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp 17

Ngày đăng: 10/04/2023, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w