1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài : Vấn đề việc làm đối với sinh viên, thanh niên hiện nay.

36 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ TIN HỌC TIỂU LUẬN MÔN Xà HỘI HỌC ĐỀ TÀI : THANH NIÊN ,SINH VIÊN VỚI VẤN ĐỀ VIỆC LÀM HIỆN NAY . . Sinh Viên Lớp Hệ đào tạo Cán bộ hướng dẫn Ngày hoàn thành : TRẦN THẾ CƯỜNG : 04B4 : CHÍNH QUY : ĐOÀN VĂN ĐỨC : 28 THÁNG 10 NĂM 2005 HÀ NỘI THÁNG 10 NĂM 2005 Lời giới thiệu Trong xã hội hiện nay vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, được không chỉ báo giới, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà nó đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều những sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Sinh viên nói chung đang không ngừng tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để đạt được mục đích cao đẹp của họ trong tương lai. Xét về năng lực hành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độ tuổi lao động. Họ có thể lực, trí lực rất dồi dào. Xét về mục đích, sinh viên đi học là để có kiến thức để có thể lao động và làm việc sau khi ra trường. Nhận thức được rằng có rất nhiều cách thức học khác nhau và ngày càng có nhiều sinh viên chọn cách thức học ở thực tế. Với mong muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Vấn đề việc làm đối với sinh viên, thanh niên hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình. Có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề việc làm của thanh niên ,sinh viên hiện nay … Chúng tôi tin rằng với khả năng sẵn có ở mỗi sinh viên, tại sao các bạn không vận dụng nó như Kim Woo Chong đã nói : "Thế giới quả là rộng lớn và còn rất nhiều việc phải làm" (1) . Thế giới thuộc về thanh niên, hãy bắt đầu từ ngay hôm nay bằng những việc làm có Ých! Nghiên cứu của chúng tôi có các mục tiêu sau:  Đối với Xã hội, Doanh nghiệp: có sự quan tâm hơn nữa đối với thế hệ trẻ; có sự quản lý, phối kết hợp với Nhà trường nhằm tạo cho sinh viên có nhiều điều kiện học hỏi, thực hành, cọ xát; phát huy tối đa nguồn lực dồi dào trong sinh viên để mỗi sinh viên sau khi ra trường sẽ không bỡ ngỡ với công việc và sẽ phát huy tối đa những gì mà họ đã được học trong giảng đường đại học ,tránh hiện tượng sinh viên ra trường vẫn không tìm được việc làm mà các công ty ,doanh nghiệp …vẫn thiếu nguồn nhân lực .  Đối với Nhà trường, tổ chức Đoàn, Hội: kết hợp giảng dạy lý thuyết với thực tế, giúp cho sinh viên có môi trường học tập mang tính chất mở, tạo nhiều sân chơi bổ Ých cả về bề nổi và bề sâu… Phương pháp nghiên cứu của đề tài là thu thập dữ liệu thứ cấp kết hợp với việc điều tra nghiên cứu về vấn đề việc làm trong phạm vi các trường Đại Học ở Hà Nội . (1) . “Thế giới quả là rộng lớn và còn rất nhiều việc phải làm”, tác giả Kim Woo Chong. do thời gian có hạn và bản thân em là một sinh viên mới bước vào cổng trường đại học nên trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong được thầy cô giáo bộ môn đóng góp ý kiến để bài tiểu luận thêm hoàn thiện và có chất lượng cao hơn trong các đề tài tiểu luận sau này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đoàn văn đức – bộ môn xã hội – chủ nghĩa xã hội khoa học, một số người bạn khác và một số bài tiểu luận của các anh chị khoá trước đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận. Sinh viên thực hiện : Trần Thế Cường . CHƯƠNG MÉT KHÁI QUÁT SƠ QUA VỀ MÔN Xà HỘI HỌC I. Khái niệm xã hội học là gì? Lần đầu tiên, vào năm 1839, Auguste Comte – nhà triết học thực chứng luận người Pháp đã đưa thuật ngữ xã hội học (sociology) vào thuật ngữ khoa học, bắt nguồn từ sự ghép nối hai thuật ngữ “societas” tiếng latinh có nghĩa là xã hội và “logos” tiếng Hilạp có nghĩa là quan điểm, lý luận, học thuyết … tổng hợp lại sociology có thể hiểu là học thuyết về xã hội, là khoa học nghiên cứu về mặt xã hội, về khía cạnh xã hội của xã hội loài người. Chóng ta đều biết rằng xã hội loài người rất phong phú, đa dạng, được nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Các khoa học nghiên cứu về xã hội đều thuộc về khoa học xã hội. Song, khoa học xã hội lại chia ra nghiên cứu từng mặt của xã hội như sử học, triết học, kinh tế học và xã hội học . v…v. Các khoa học đặc thù có đối tượng nghiên cứu khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sù ra đời của con người không chỉ là kết quả của quy luật sinh học mà quan trọng hơn là kết quả của quá trình lao động. Đây là quá trình con người tác động vào thế giới tự nhiên, khai thác và cải biến thế giới tự nhiên để đáp ứng nhu cầu tồn tại của mình. chính trong quá trình lao động, thì cấu tạo của cơ thể người ngày càng hoàn thiện hơn làm xuất hiện ngôn ngữ và chữ viết. Lao động và ngôn ngữ là hai thứ kích thích chủ yếu của não bộ của loài vật thành bộ não con người, tâm lý động vật thành có ý thức. Sự hình thành con người gắn liền với sự hình thành mối quan hệ giữa con người với con người, quá trình chuyển đổi từ động vật thành con người cũng là quá trình chuyển đổi từ cộng đồng mang tính bầy đàn, hành động theo bản năng thành một cộng đồng mới khác hẳn vật chất, ta gọi là xã hội. đấy cũng là quá trình chuyển từ vận động sinh học thành vận động xã hội. Vậy xã hội học là gì? Xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất. Hình thái vận động này lấy con người và sự tác động lẫn nhau giữa con người với con người làm nền tảng. Xã hội học biểu hiện bằng tổng số những mối quan hệ và những quan hệ của các cá nhân, “là sản phẩm tác động qua lại giữa những con người”. Xã hội là môn khoa học đặc thù, nghiên cứu các khía cạnh xã hội của con người và xã hội loài người từ đó tìm ra những quy luật chung của sự tồn tại, hoạt động của sự phát triển xã hội để nâng cao con người và xã hội loài người, như mối quan hệ xã hội, sự tác động qua lại của các thành phần cơ bản của xã hội để tạo thành xã hội là một chỉnh thể. Như vậy: Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên. Tính đặc thù của bộ phận này thể hiện : Phần còn lại của tự nhiên chỉ có nhân tố vô ý thức và mù quáng tác động lẫn nhau ; còn trong xã hội, nhân tố hoạt động là những con người có ý thức, hoạt động có suy nghĩ và theo đuổi những mục đích nhất định. Hoạt động của con người không chỉ tái sản xuất ra chính bản thân mình mà còn tái sản xuất ra thế giới tự nhiên. II. Đặc điểm của xã hội. 1. Đặc điểm chung: Với tư cách vừa là bộ phận đặc thù của tự nhiên, vừa là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa người với người để tồn tại và phát triển, xã hội vừa phải tuân theo những quy luật tự nhiên, vừa phải tuân theo những quy luật chỉ vôn có đối với xã hội. Cũng như các quy luật tự nhiên và các quy luật chỉ mang tính khách quan. Ph-ăngghen nhận xét:” cái đó đúng với tự nhiên thì sẽ đúng với lịch sử xã hội. Song lịch sử phát triển của xã hội về căn bản khác với lịch sử phát triển của tự nhiên ở các điểm: Trong tự nhiên chỉ có những nhân tố vô ý thức và mù quáng tác động lẫn nhau, và chính trong sự tác động lẫn nhau Êy mà quy luật chung biểu hiện ra … Trái lại, trong lịch sử xã hội, nhân tố hoạt động hoàn toàn chỉ là những con người có ý thức, hành động có suy nghĩ hay có nhiệt tình theo đuổi những mục đích nhất định, thì không có gì sảy ra mà không có tính tự giác không có mục đích mong muốn”. Như vậy: Quy luật của tự nhiên được hình thành xuyên qua vô số những tác động tự phát, mà quáng của các yếu tố tự nhiên, còn quy luật xã hội được hình thành trên cơ sở hoạt động có ý thức của con người. Xã hội là sản phẩm hoạt động của con người, mà “ tất cả cái gì thúc đẩy con người hoạt động thì tất phải thông qua đầu óc họ”. Do vậy quy luật xã hội chẳng qua là quy luật của con người theo đuổi mục đích của mình. Hoạt động của con người chỉ diễn ra trong các mối quan hệ xã hội, trong sự tác động qua lại giữa con người với con người và giữa con người với tự nhiên. cho nên cũng giống như quy luật tự nhiên, quy luật xã hội là những mối quan hệ khách quan, tất yếu và phổ biến giữa các hiện tượng và các quá trình của xã hội. Có nghĩa là, trước tiên quy luật xã hội phải mang đầy đủ những đặc trưng cơ bản của quy luật xã hội nói chung đó là tính khách quan, tất yếu và phổ biến. Tính khách quan của xã hội thể hiện ở chỗ tuy quy luật xã hội được biểu hiện thông qua hoạt động của con người nhưng nó không phụ thuộc vào ý thức, ý trí của bất kỳ một cá nhân, hay một lực lượng xã hội nào đó. Bởi vì bằng hoạt động thực tiễn con người tạo ra xã hội, làm nên lịch sử - song những hoạt động của con người được thực hiện trong những điều kiện sinh hoạt động vật chất nhất định, trong những quan hệ nhất định giữa con người với con người và giữa con người và thế giới tự nhiên, những điều kiện và mối quan hệ đó là khách quan đối với mỗi thời đại, mỗi dân téc, mỗi thế hệ, mỗi con người khi họ theo đuổi mục đích của bản thân mình. Quy luật xã hội thường biểu hiện ra như là những xu hướng, mang tính đặc trưng của xã hội. Những mối quan hệ và sự tác động lẫn nhau vô cùng phức tạp, giữa những con người và người đã tạo ra những hoạt động khác nhau trong xã hội. Tổng hợp những lực tác động lẫn nhau đó tạo thành xu hướng vận động lịch sử, trong đó hoạt động của khối đông người là chủ yếu. Điều đó có nghĩa là, mặc dù hoạt động cua con người trong xã hội biểu thị cho rất nhiều ý muốn, nhiều mục đích của con người khác nhau, thậm chí đối lập nhau, mâu thuẫn nhau nhưng quy luật chung của xã hội chỉ là phản ánh những ý muốn, những mục đích của khối đông người, phù hợp với xu hướng vận động và phát triển của lịch sử. Xu hướng này là khách quan, không một thế lực nào có thể lực nào có thể được điều khiển được. Tính tất yếu và tính phổ biến cũng là những đặc trưng quan trọng của quy luật xã hội. Những mối quan hệ của con người trong xã hội hình thành một cách tất yếu và phổ biến, nhằm thoả mãn nhu cầu sống của con người, nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Quan hệ của con người trong xã hội có nhiều cấp độ khác nhau: Loại quan hệ xã hội tồn tại phổ biến cho mọi hình thái kinh tế – xã hội như quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội; quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng … Những quy luật phản ánh các mối quan hệ này hoạt động ở mọi hình thái xã hội chẳng hạn như quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa tại xã hội và ý thức xã hội … Loại quan hệ xã hội chỉ tồn tại trong một số hình thái như quan hệ giai cấp, quan hệ thị téc, quan hệ gia đình … Loại quan hệ xã hội chỉ riêng có ở một hình thái xã hội nhất định như: Quan hệ giữa chủ nô và nô lệ, quan hệ giữa địa chủ và nông dân (nông nô), quan hệ giữa tư sản và vô sản. Loại quan hệ dành riêng cho từng lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa … Như quan hệ giữa các đảng phái chính trị, quan hệ buôn bán thương mại, quan hệ đạo đức, giáo dục, pháp luật … Tùy thuộc vào mức độ quan trọng và phổ biến của các mối quan hệ xã hội mà các quy luật thực hiện chúng cũng có mức độ tất yếu và phổ biến khác nhau. 2. Đặc điểm riêng: Quy luật xã hội tồn tại và tác động trong những điều kiện nhất định. Khi những điều kiện tồn tại tất yếu của quy luật xã hội bị xoá bỏ, thì quy luật cũng không còn tồn tại. Chẳng hạn, đấu tranh giai cấp là một trong những động lực của lịch sử, là quy luật của các xã hội có sự đối kháng giai cấp. Quy luật đấu tranh giai cấp sẽ chấm dứt hoàn toàn sự phân chia thành những giai cấp đối kháng. Hình thức biểu hiện sự tác động của các quy luật xã hội thường bị biến dạng nhiều là do sự biến đổi lịch sử của từng giai đoạn, từng thời đại, từng nước khác nhau và còn tùy thuộc vào trạng thái phát triển của các quan hệ xã hội. Các quy luật xã hội thể hiện một cách rõ rệt khi các quan hệ xã hội vốn có của nó đạt đến trình độ chín muồi nhất định. Chẳng hạn, quy luật giá trị thặng dư – quy luật kinh tế cơ bản của nền tư bản xã hội chủ nghĩa, được C.Mác phát hiện ra khi chủ nghĩa tư bản đã phát triển đến trình độ cao, nó phản ánh một cách sâu sắc và đầy đủ nhất mối quan hệ cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Sự tác động của quy luật xã hội diễn ra thông qua hoạt động của con người. Động lực cơ bản thúc đẩy con người hoạt động trong mọi thời đại, mọi xã hội là lợi Ých của hoạt động chủ thể. Do vậy, lợi Ých trở thành một yếu tố quan trọng trong cơ chế hoạt động của quy luật xã hội và trong sự nhận thức của con người về nó. Điều này không làm mất đi tính khách quan vốn có của quy luật xã hội, bởi vì: Tùy hoạt động của con người bao giê cũng nhằm theo đuổi những lợi Ých và mục đích khác nhau, những kết quả tác động của quy luật xã hội lại không phụ thuộc vào từng ý muốn của từng cá nhân mà hướng đến ý muốn ưu trội của khối đông người. Do đó, lợi Ých ở đây không thể nào là lợi Ých cá nhân, mà phải là lợi Ých của cộng đồng, của giai cấp… Một đặc điểm nữa của quy luật xã hội là để nhận thức được nó cần phải có phương pháp khái quát hoá và trừu tượng hài hoà rất cao. Bởi vì sự biểu hiện và tác động của xã hội thường diễn ra trong thời gian rất lâu, có khi là trong suốt quá trình lịch sử, do đó không thể tính thực nghiệm để kiểm tra như những quy luật của tự nhiên, cũng không thể tính nối suy diễn logic một cách đơn thuần. đúng như C.Mác đã viết: “ khi phân tích những hình thái kinh tế, người ta không thể dùng kính hiển vi hay những vật phản ứng hoá học được. Sự trừu tượng hoá phải được thể hiện cho cả hai cái đó”. III. Đối tượng nghiên cứu của xã hội. Xã hội là một ngành khoa học nghiên cứu về xã hội, nghiên cứu các hoạt động xã hội của con người với con người, con người với xã hội loài người, và hệ thống tự nhiên – xã hội với xã hội trong quá trình vận động và phát triển. Trong đó hệ thống tự nhiên – xã hội giữ vai trò quan trọng, trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài người, là môi trường sống của cả hành tinh bé nhỏ và cũng rất lớn lao của chúng ta. Vì chỉ có tự nhiên mới cung cấp được những điều kiện cần thiết nhất cho sự sống của con người và cũng chỉ có tù nhiên mới cung cấp những điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản xuất xã hội. Theo C.Mác con người không thể sáng tạo ra được cái gì nếu không có tự nhiên, nếu không có thế giới hữu hình bên ngoài. đó là vật liệu trong đó lao đọng của con người được thực hiện, trong đó lao động của con người được tác động, nhờ đó lao động của con người sản xuất ra sản phẩm. Xã hội gắn bó với tự nhiên thông qua quá trình hoạt động thực tiễn của con người, trước hết là quá trình lao động sản xuất của xã hội loài người. Lao động là đặc trưng cơ bản để phân biệt giữa con người với động vật. Song lao động cũng là yếu tố đầu tiên, cơ bản nhất quan trọng nhất tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa con người với tự nhiên bởi:” lao động trước hết là quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên, một quá trình đó bằng hoạt động của chính mình con người là trung gian điều tiết và kiểm tra sù trao đổi chất giữa họ với tự nhiên” . Chính vì vậy, trong sự tác động qua lại giữa tự nhiên và xã hội thì yếu tố xã hội ngày càng giữ vai trò quan trọng. Để giữ được môi trường tồn tại và phát triển của mình, con người phải nắm chắc các quy luật tự nhiên, kiểm tra, điều tiết hợp lý việc bảo quản, khai thác và sử dụng tái tạo nguồn vật chất của tự nhiên để đảm bảo sự cân bằng của hệ thống tự nhiên – xã hội. IV. Phương pháp nghiên cứu của xã hội. Có hai loại phương pháp : Phương pháp chung và phương pháp riêng. 1.Phương pháp chung: Phương pháp chung là xã hội có một số phương pháp chung được sử dụng nhiều bao gồm các phương pháp chung với khoa học xã hội. Những phương pháp chung mà xã hội thường sử dụng nhất là phương pháp thông tin, phương pháp sinh học, phương pháp thống kê… xã hội học phải tuân theo những nguyên tắc của logic biện chứng trong quá trình nghiên cứu như nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc phân đổi cái thống nhất và nhận thức bộ phận đối lập của nó có sự tác động qua lại, đó là nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. đồng thời xã hội học cũng sử dụng phương pháp biến đổi của các ngành khoa học như y học, các ngành nghiên cứu chống các căn bệnh khó chữa như máu trắng, HIV…, các ngành khoa học khác… 2. Phương pháp riêng: Phương pháp riêng mà xã hội học sử dụng là phương pháp điều tra xã hội học. Trong đó phương pháp thống nhất là phân tích, quan sát đặc trưng ý kiến… Ngoài ra các nhà xã hội học nghiên cứu không chỉ sử dụng hai phương pháp chung và phương pháp riêng mà còn có một số phương pháp khác như: Phương pháp phân tích. Phương pháp hệ thống, quy nạp, diễn dịch, phương pháp duy vật biện chứng. Phương pháp điều tra xã hội(phương pháp tiếp cận xã hội). V. Dân số, môi trường trong sự phát triển của xã hội. 1. Vai trò của dân số đối với sự phát triển của xã hội: Dân số là lượng người sinh sống trong một vùng lãnh thổ nhất định. Khái niệm dân số bao hàm nhiều mặt như: số lượng dân cư, chất lượng dân cư, mật độ dân cư, sự phân bố dân cư, sự tăng dân số … Vai trò của dân số đối với sự phát triển của xã hội thể hiện trước hết qua số lượng dân cư và chất lượng dân cư. Số lượng dân cư là số lượng người của dân số. Số lượng dân cư hiện sức mạnh về lượng của dân số trong đó quan trọng nhất là sức mạnh thuộc về thể lực, tính theo lao động cơ bắp của con người. Sức mạnh của số lượng dân cư phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tổ chức, quản lý và sự đoàn kết liên kết giữa người với người trong một cộng đồng. Chất lượng dân cư là chất lượng người của dân số. Chất lượng dân cư thể hiện băng sức mạnh trí lực và năng lực của cong người như: lao động, trí tuệ, thông minh, sáng tạo, năng lực thực hành kĩ năng, kĩ xảo…sức mạnh dân cư phụ thuộc vào chất lượng của cuộc sống về giáo dục, truyền thống văn hoá, trình độ phát triển của khoa học kĩ thuật công nghệ… Dân số là một điều kiện thường xuyên, tất yếu của sự phát triển xã hội.Số lượng dân cư, mật độ dân cư ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lao động xã hội, được tổ chức, phân công lao động. Những nơi có số lượng dân cư và mật độ dân cư hợp lý sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc tổ chức, phân công lao động, sản xuất có điều kiện để thúc đẩy xã hội phát triển. Tuy nhiên, sức mạnh về số lượng dân cư chỉ được phát huy mạnh khi trình độ phát triển của xã hội còn thấp, khi sản xuất chủ yếu mới sử dụng lao động cơ bắp với sự hỗ trợ của các công cụ thủ công. Từ cuối thế kỷ XVII với sự ra đời của công nghệ cơ khí máy móc thì vai trò của số lượng dân cư bị giảm bớt. đặc biệt ngày nay, khi công nghệ tin học đang dần thay thế cho công nghệ cơ khí máy móc thì lao động trí tuệ cũng đang dần thay thế lao động cơ bắp, sức mạnh về chất lượng dân cư đang dân thay thế cho sức mạnh về số lượng dân cư và vai trò của nó ngày càng trở lên quan trọng. Sù gia tăng dân số ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng dân cư, mật độ dân cư và tác động mạnh mẽ đến tất cả các mặt trong đời sống con người. Sự gia tăng dân số quá chậm hoặc quá nhanh so với điều kiện kinh tế – xã hội đều có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của xã hội. Dân cư tăng quá chậm sẽ dẫn đến thiếu lao động xã hội, gây khó khăn cho sản xuất, dịch vụ và chi phí rất nhiều. Ngược lại dân số tăng quá nhanh sẽ dẫn đến hiện tượng di dân tự phát từ vùng này, nước này sang nước khác, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh chính trị, toàn vẹn lãnh thổ, trật tự an ninh xã hội … Là điều kiện thường xuyên, tất yếu của sự phát triển xã hội, vấn đề dân số vừa phụ thuộc vào các quy luật tự nhiên, liên quan đến môi trường tự nhiên, vừa phụ thuộc vào các điều kiện xã hội, liên quan đến bản chất của chế độ xã hội và các chính sách của nhà nước trong chế độ xã hội đó. Giải quyết tối ưu vấn đề dân số trước hết là nhiệm vụ của mỗi quốc gia nhưng nó mang tính chất toàn cầu. Nó đòi hỏi phải xác định được và giữ tỷ lệ tăng dân số hợp lý trên cơ sở nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội phù hợp với điều kiện môi trường tự nhiên. Mặt khác bên cạnh giữ được tỷ lệ gia tăng dân số hợp lý phải có chính sách bố trí hợp lý và đặc biệt phải tăng cường chất lượng dân cư để đảm bảo sự phát triển hài hoà lâu bền của cả tự nhiên và xã hội. 2.Vai trò của môi trường đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội: Môi trường là toàn bộ những điều kiện mà trong đó con người sinh sống. Khái niệm môi trường bao hàm cả môi trường tự nhiên và các môi trường xã hội. Môi trường tự nhiên được sử dụng dưới nhiều cái tên khác nhau như sinh quyển ( vùng lưu hành sự sống trên trái đất), môi trường sinh - địa - hoá học, môi trường sống… thường được gọi chung là môi trường sinh thái. Ở trình độ mộng muội, khi con người chỉ biết chủ yếu hái lượm những sản phẩm có sẵn trong tự nhiên thì hầu như con người bị giới tự nhiên hoàn toàn thống trị. Cuộc sống của xã hội phụ thuộc vào môi trường tự nhiên. Ở trình độ văn minh cao hơn, nhất là khi khoa học – kỹ thuật phát triển thì con người đã từng bước chế ngự được tự nhiên, biết khai thác tự nhiên phục vụ cho nhu cầu của mình. Nhiều ngành nghề được hình thành từ những điều kiện có sẵn của môi trường tự nhiên như: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, các ngành khai thác khác… Song nhìn chung, môi trường tự nhiên vẫn giữ vai trò to lớn trong việc tổ chức, phân công lao động, phân bố lực lượng lao động sản xuất và vẫn tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình sản xuất, do đó ảnh hưởng tới năng xuất lao động, đến tốc độ phát triển của xã hội. Khi con người bất chấp quy luật phạm vi nhưng nguyên tắc đảm bảo cho sự phát triển bền vững, biến”khai thác” thành”chiếm đoạt” tự nhiên thì môi trường tự nhiên không phải chỉ gây khó khăn cho quá trình sản xuất nữa, mà còn đe dọa đến sự sống của toàn xã hội. Biểu hiện trước hết của sự đe doạ là sự khan hiếm và cạn kiệt dần các nguồn tài nguyên thiên nhiên như rừng, đất, nước ngọt, động thực vật, khoáng sản… là nạn ô nhiễm môi trường sống ngày càng nặng nề. Hiện tượng to lớn ảnh hưởng tới tất cả mọi sự sống đó là”hiệu ứng nhà kính” và”lỗ thủng tầng ozon” sù sa mạc hoá đang diễn ra ngày càng nhanh và hiện tượng nóng lên của trái đất… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên song nguyên nhân quan trọng nhất, cơ bản và sâu sắc nhất thuộc về chế độ xã hội. Chủ nghĩa tư sản với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, với quy luật cạnh tranh tù do và bóc lột giá trị thặng dư. Chủ nghĩa tư sản đã từng tận dụng một cách triệt để những thành tựu của nền văn minh công nghiệp để bóc lột con người và bóc lột giới tự nhiên nhằm mang lại nhu cầu tối đa trước mắt, bất chấp những quy luật phát triển của tự nhiên. Bởi vậy việc xoá bỏ chủ nghĩa tư sản – nguyên nhân sâu xa của việc tàn phá tự nhiên – là điều tất yếu. Song việc xoá bỏ chế độ này chỉ là tiền đề là điều kiện cần nhưng chưa đủ để thiết lập lại mối quan hệ hài hoà giữa tự nhiên và xã hội. Để điều này có thể trở thành hiện thực, con người phải không ngừng nâng cao nhận thức về tự nhiên, xây dựng ý thức sinh thái, đặc biệt là đạo đức sinh thái để kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu sinh thái đảm bảo cho hệ thống tự nhiên – xã hội phát triển bền vững. VI.sự phân chia xã hội học: được chia làm 3 phần. Phần mét: Xã hội học đại cương: Nghiên cứu các vấn đề chung nhất của cấu trúc xã hội và hành vi của con người. Đâu là cấp cơ sơ của hệ thống lý thuyết của xã hội học. Phần hai: Xã hội học chuyên ngành: Đi sâu nghiên cứu các mặt cụ thể của đời sống xã hội. Hiện nay đã có hơn 200 chuyên ngành như: Xã hội học nông thôn, Xã hội học đô thị, Xã hội học giáo dục, Xã hội học thanh niên…Xã hội học chuyên ngành là cấp độ chuyên sâu của hệ thống lý thuyết xã hội. Phần ba: Xã hội học thực nghiệm: Có đặc điểm là xây dung hệ thống lý thuyết xã hội học bắt đầu từ thực nghiệm. đó là sự nối liền các khâu: - Khảo sát kiểm tra. - Phân tích đánh giá, vạch ra các dự báo, dự kiến. - Tổ chức thí điểm để thẩm định các dự kiến. - Tổng kết phát hiện quy luật và xây dựng hệ thống lý luận xã hội. VII. Chức năng của xã hội học: Xã hội học có hai chức năng: chức năng nhận thức và chức năng thực tiễn. Nói như vậy là quá chung chung, cho nên cần phải đi tới một cách cụ thể hơn trong việc trình bày những chức năng xã hội của nó. Như vậy có thể nêu lên 4 chức năng cơ bản của xã hội học: chức năng tư tưởng, chức năng phương pháp luận, chức năng văn hoá và chức năng quản lý. 1. Chức năng tư tưởng: [...]... 2003 ó thu hút s tham gia ca hn 120 DN; hn 450 sinh viờn tỡm vic t 30 trng H, C trờn thnh ph Kt qu, cú 115 bn sinh viờn ó tỡm c vic lm phự hp vi chuyờn mụn ca mỡnh Trang kt lun: sinh viờn s khụng tht nghip nu cú s chun b tht chu ỏo trc khi ra trng (1) http://www.vietnamnet.vn, Hnh trang sinh viờn lp thõn lp nghip, 21/03/2005, 0 9:1 6 AM (2) Tham kho T l sinh viờn tt nghip chia theo tỡnh trng vic lm... hc sinh, sinh viờn ngay t khi cũn ngi trờn gh nh trng Danh mc tI liu tham kho Bỏo: 1, A.V, Doanh nghip cn gỡ?, Bỏo Ph n Th ụ 2, c Quý, Giỳp thanh niờn t to ra vic lm, Bỏo Sinh viờn Vit Nam 4, Hng Nguyn, Sinh viờn: Chi quanh nm, hc mt gi, Bỏo Ph n Vit Nam 6, Hu Chi, H Ni s cú siờu th vic lm, Bỏo An ninh Th ụ, s cui tun, ra ngy 26/3/2005 Trang 11 7, Lõm Tựng, Kiu tuyn dng mi, bn cú bit?, Bỏo Sinh. .. nng cho sinh viờn DN s cung cp nhng thụng tin kinh t, tuyn dng, nh trng s cung cp nhõn lc, to iu kin cho nhng sinh viờn cú nhu cu, cú kh nng c i thc t, lm vic khụng lng ti cỏc DN Bng cỏch ny nh trng cú th qun lý sinh viờn i lm thờm nh: quy nh s giờ lm thờm ti a trờn 1 tun, 1 thỏng, 1 hc k; quy nh nhng sinh viờn cú im tng kt hc k t 6.0 tr lờn mi c i lm thờm Thnh lp CLB Doanh nghip sinh viờn, do sinh viờn... 25-30%) nhng c nc hin vn cũn 8.3% thanh niờn ụ th v 3.0% thanh niờn nụng thụn tht nghip; 4.7% thanh niờn ụ th, 7% thanh niờn nụng thụn thiu vic lm Nh vy vic lm vn l vn bc xỳc ca thanh niờn hin nay II Thc trng vn nghiờn cu: B Th Xuõn Phng Phú Giỏm c S LTBXH H Ni, Phú trng ban t chc Hi ch vic lm Thnh ph H Ni ln th 3 cho bit: n HC ln ny ch yu l sinh viờn cha hoc mi tt nghip i Hc, Cao ng Một thc t khỏ... nhõn s cp cao s cng khan him (1) http://www.tintucvietnam.com, Rt i t nhng iu s ng, k 1, 04/08/2004, 1 0:1 5 AM (2) http://www.tintucvietnam.com, Rt i t nhng iu s ng, k 2, 05/08/2004, 1 3:1 5 PM (3) http://www.tintucvietnam.com, Thụng tin tuyn dng 07/08/2004, 1 2:4 5 PM Cỏc ng viờn tr, theo ch Thiờn Hng, Trng Phũng Phõn tớch v H tr chin lc ca Cụng ty Bo him Prudential: cỏc trng i hc cng cú dy nhng lý thuyt... Lờ Anh Tun, Sinh viờn lm thờm, Bỏo Ph n Vit Nam 9, Lờ t & c K, Hi ch vic lm ln 3 - thnh ph H Ni, Bỏo Tin Phong 12, Thu Vũ, Sinh viờn v vic lm, Bỏo Gia ỡnh v Xó hi 13, Thu Vũ, Sinh viờn v vic lm (tip), Bỏo Gia ỡnh v Xó hi 14, Trng Cụng Kh, Nhng sinh viờn kiờm doanh nhõn, Bỏo Thanh niờn, s 75, ra ngy 16/3/2005 Trang 6 15, Vừ Tun, 15, Võ Tuấn, Vic lm cho sinh viờn v quan h t ba phớa, Bỏo Sinh viờn Vit... trung, t l sinh viờn hc nụng nghip ch cú 5.77% Qua cỏc hi ch vic lm c t chc gn õy thỡ ch cú 20% lao ng ỏp ng c nhu cu tuyn k s nụng, lõm, ng nghip sinh viên hệ chính quy tập trung, tỷ lệ sinh viên học nông nghiệp chỉ có 5.77% Qua các hội chợ việc làm đợc tổ chức gần đây thì chỉ có 20% lao động đáp ứng đợc nhu cầu tuyển kỹ s nông, lâm, ng nghiệp Khi khoa hc c bn, c bit l khoa hc t nhiờn, s sinh viờn... cu sinh viờn Khoa Cụng ngh thụng tin, Trng i Hc Khoa hc t nhiờn va b rớt trong cuc thi tuyn vo Cụng ty Tin hc Lc Vit Lý do chớnh: thiu kinh nghim vit cỏc phn mm Cụ ó t rút ra kinh nghim xng mỏu l: Sau một năm lặn lội đi tìm việc, bạn Nguyễn Thị Điệp cựu sinh viên Khoa Công nghệ thông tin, Trờng Đại Học Khoa học tự nhiên vừa bị rớt trong cuộc thi tuyển vào Công ty Tin học Lạc Việt Lý do chính: thiếu... Trung ng v tng a phng, ca cỏc ngnh v cỏc thnh phn kinh t II nh hng: - Chin lc phỏt trin thanh niờn Vit Nam n nm 2010 ra mc tiờu: 75% tng s lao ng thanh niờn c gii quyt vic lm (mi nm cho khong 1-1.1 triu ngi) S cú khong 4.8 5 triu lao ng tr c thu hút vo khu vc cụng nghip, xõy dng; 2.8 3 triu lao ng vo khu vc dch vụ (2) - Ti nm 202 0: Phn u m bo tng ngun lao ng v dõn s ngy cng thp hn tng vic lm To... hng nghip cho i ngũ thanh niờn, c bit l sinh viờn nhng ngi ch tng lai ca t nc Nh nc cn cú s i mi chng trỡnh, h thng o to, tip thu v ỏp dng nhng phng phỏp o to phự hp vi iu kin c s vt cht, con ngi Vit Nam Chỳ trng cỏc phng phỏp phỏt huy tớnh sỏng to, t ch trong hc sinh, sinh viờn v cỏc i tng khỏc Nh nc cn cú s qun lý sỏt sao hn v vn thnh lp, t chc cỏc TTDVVL, trỏnh cho ngi lao ng, sinh viờn b la o khi

Ngày đăng: 10/05/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w