1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam

53 784 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

1 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU – KIỂM ĐỊNH ĐÁ QUÝ VÀVÀNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÀM ĐỔI MÀU NHẰM TĂNG CHẤT LƯỢNG KHOÁNG VẬT TOPAZ VIỆT NAM 7591 14/01/2010 Hà Nội, 2009 2 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU – KIỂM ĐỊNH ĐÁ QUÝ VÀVÀNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÀM ĐỔI MÀU NHẰM TĂNG CHẤT LƯỢNG KHOÁNG VẬT TOPAZ VIỆTNAM ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ THỰC HIỆN NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN Trung tâm Nghiên cứu – Kiểm định 1. TS. Phạm Văn Long Chủ nhiệm Đá quý và Vàng 2. KS. Phạm Thị Hải Yến 3. KS. Phạm Đức Anh TS. Phạm Văn Long Hà Nội, 2009 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 5 Chương 1. ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CỦA KHOÁNG VẬT TOPAZ VIỆT NAM 7 1.1. Khái quát 7 1.1.1. Topaz kiểu F 7 1.1.2. Topaz kiểu OH 8 1.2. Đặc điểm chất lượng của topaz Việt Nam 8 1.2.1. Các tính chất vật và quang học 8 1.2.2. Đặc điểm thành phần hoá học của topaz Việt Nam 9 1.2.3. Ảnh hưởng của các nguyên tố tạp chất tới tính phóng xạ củ a topaz sau chiếu xạ 11 1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng màu sắc của topaz 12 1.3.1. Tương quan giữa màu sắc của topaz với thành phần hoá học 12 1.3.2. Tương quan giữa màu sắc của topaz với kiểu nguồn gốc thành tạo 13 1.4. Nguyên nhân gây màu của topaz 14 1.4.1. Các loại tâm màu 14 1.4.2. Nguyên nhân sinh ra tâm màu trong topaz 16 1.4.3. Tâm màu hình thành do chiếu xạ 18 1.4.4. Tâm màu và độ bền của chúng 19 Chương 2. CÔNG NGHỆ XỬ LÀM ĐỔI MÀU KHOÁNG VẬT TOPAZ VIỆT NAM 21 2.1. Các phươ ng pháp xử làm đổi màu topaz 21 2.1.1. Phương pháp xử nhiệt 21 2.1.2. Phương pháp xử khuyếch tán màu 22 2.1.3. Phương pháp chiếu xạ 23 2.2. Ứng dụng công nghệ chiếu xạ làm đổi màu khoáng vật topaz Việt Nam 29 2.2.1. Thiết bị thực nghiệm chiếu xạ 29 2.2.2. Quy trình xác định liều chiếu xạ 33 2.2.3. Chuẩn bị nguyên liệu 34 2.2.4. Quy trình chung chiếu xạ topaz Việt Nam 36 4 2.2.5. Tóm tắt các quy trình thực nghiệm của Đề tài 39 2.3. Một số sự cố thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục 42 2.3.1. Các viên nguyên liệu khác nhau có độ chuyển màu khác nhau 42 2.3.2. Hiện tượng nứt vỡ khi chiếu tia EB, làm mát kém 42 2.3.3. Hiện tượng đánh thủng điện và sinh đới màu khi chiếu tia EB năng lượng thấp 43 2.4. Khả năng sử dụng của topaz sau chiếu xạ 43 2.4.1. Đánh giá độ ổn định màu củ a topaz sau xử 43 2.4.2. Đánh giá hoạt độ phóng xạ tàn lưu 44 KẾT LUẬN 46 PHỤ LỤC 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 5 MỞ ĐẦU Topazkhoáng vật đá quý khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới trong các mỏ có nguồn gốc pegmatit. Màu chính của khoáng vật topaz thường là không màu, số lượng ít hơn có màu vàng nhạt, và hiếm hơn nữa là loại màu xanh lam. Loại topaz thích hợp để sản xuất hàng trang sức và do đó có giá trị rất cao là các loại có màu hiếm (lam, hồng, champain, lục, ) và có giá trị cao gấp nhiều lần so với loại không màu. Hiện nay >99% topaz để sản xu ất hàng trang sức là topaz đã qua xử với các công nghệ khác nhau (chủ yếu là chiếu xạ) để cho ra các loại màu được ưa chuộng. Trên thế giới việc áp dụng các công nghệ xử hiện đại để chuyển loại topaz từ không màu sang các màu được ưa chuộng và có giá trị cao đã được thực hiện từ lâu và mang lại hiệu quả cũng như giá trị kinh tế rất lớn. TopazViệt Nam được phát hi ện ở nhiều nơi như Xuân Lẹ (Thường Xuân, Thanh Hoá), Thạch Khoán (Vĩnh Phúc), Lộc Tân (Lâm Đồng), và với triển vọng khá lớn, tuy nhiên hầu hết chúng là loại topaz không màu hầu như không có giá trị trong việc sản xuất hàng trang sức. Trong khi đó nhu cầu sử dụng topa có màu để sản xuất hàng trang sức ở trong nước lại rất cao và chủ yếu được nhập từ nước ngoài. Do vậy, đề tài “Nghiên cứu công nghệ xử làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topa Việt Nam“ được xây dựng để đáp ứng tính cấp thiết trên. Đề tài được thành lập theo Quyết định số 6363/QĐ-BCT ngày 2 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Công Thương. Mục tiêu của Đề tài là: Xây dựng được quy trình xử chuyển từ topaz không màu sang topaz màu lam. Nhiệm vụ của đề tài: - Tổng quan tiềm năng, phân bố và đặc trưng chất l ượng của khoáng vật topaz Việt Nam - Khảo sát lựa chọn vùng quặng và lấy mẫu nghiên cứu. - Nghiên cứu các đặc tính ngọc học của topaz. - Tổng quan công nghệ xử làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz. - Xây dựng quy trình xử làm đổi màu từ không màu sang một số màu được ưa chuộng và có giá trị cao hơn (màu lammàu hồng). 6 Trong quá trình thực hiện đề tài, các tác giả luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương), của Lãnh đạo Công ty Cổ phần Đá quý và Vàng Hà Nội, của các phòng ban chức năng trong Công ty, của các đơn vị và cá nhân, các nhà khoa học. Nhân dịp này, tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình. Do thời gian thực hiện đề tài hạn hẹp, các điều kiện trang thiết bị và kinh phí rất h ạn chế, do khả năng chuyên môn, đề tài chắc chắn vẫn còn nhiều khiếm khuyết. Các tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía người đọc. 7 Chương 1 ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CỦA TOPAZ VIỆT NAM 1.1. KHÁI QUÁT Topaz là một loại đá quý thuộc học orthosilicat có công thức hoá học Al 2 [F 1- x (OH) x ] 2 SiO 4 , tỷ số x thay đổi theo mỗi mỏ và phục thuộc vào nguồn gốc thành tạo. Topaz chỉ chứa F và không chứa OH không có trong tự nhiên. Ngoài ra trong thành phần topaz còn chứa nhiêu các nguyên tố tạp chất khác nhau và chúng cũng phụ thuộc vào nguồn gốc của đá. Topaz thường trong suốt, không màu, đôi khi chúng cũng có màu đỏ, hồng, vàng, xanh nhạt, trắng hoặc nâu. Trong đó phổ biến nhất vẫn là topaz không màu, topaz các màu khác thường rất hiếm. Topaz Việt Nam cũng thường trong suố t và không màu được khai thác chủ yếu từ hai mỏ lớn là Thường Xuân (Thanh Hoá) và Lộc Tân (Lâm Đồng). Các nguyên tố tạp chất đã được xác định trong topaz hai mỏ Thanh Hoá và Lâm Đồng được đưa ra trong các bảng 1.1 và 1.2 chúng bao gồm các nguyên tố Na, Cu, Ga,Ge, As, Co và Th. Phụ thuộc vào sự có mặt chủ đạo của F hoặc nhóm OH người ta phân ra hai kiểu topaztopaz kiểu F và topaz kiểu OH. 1.1.1. Topaz kiểu F Topaz loại này có ở rất nhiều nơi, trước nay không được quan tâm coi trọng, ngày nay có thể dùng phương pháp chiếu xạ làm cho topaz không màu hay màu nâu ấy biến thành nâu đậm hay nâu-phớt xanh, sau đó ủ nhiệt 200 0 C để thành màu lam đẹp mắt, độ đậm nhạt khác nhau. Topaz lam kiểu F, dù là do chiếu xạ hay vì có màu tự nhiên, cơ chế gây màu đều là giống nhau, đều là do tâm màu hình thành trong điều kiện bức xạ tự nhiên bên ngoài, khác nhau chỉ ở chỗ hàng chiếu xạ nhân tạo thì liều mạnh hơn, nhanh hơn rồi ủ nhiệt mà thành, còn loại tự nhiên thì màu là kết quả của quá trình chiếu xạ phông tự nhiên cường độ yếu hơn, lâu dài hơn. Nên việc phân biệt hai loại topaz này là vô cùng khó khăn. Việc phân biệt chỉ có th ể sử dụng phép đo nhiệt phát quang (TL). Topaz lam tự nhiên sẽ có cường độ TL đột nhiên tăng cao ở 350 0 C, trong khi hàng topaz lam nhân tạo thì cường độ TL chỉ cao ở dưới 300 0 C. Phương pháp kiểm tra này một khi áp dụng thường làm mất màu viên đá, nên không có ý nghĩa lớn trong thực tiễn. Topaz lam không nhất thiết phải kiểm tra xem nó là màu lam tự nhiên hay 8 không, xong việc kiểm tra bức xạ tàn dư xem có an toàn cho người sử dụng hay không thì là việc vô cùng cần thiết và bắt buộc phải làm. 1.1.2. Topaz kiểu OH Topaz OH là loại khoáng vật topaz chất lượng cao, nhất là nếu có màu đẹp sẵn mà không cần qua xử màu nhân tạo, thì càng có giá trị. Loại topaz OH có giá trị nhất là loại topaz sinh ra tại các mạch pegmatit thạch anh hoặc carbonat, có ở Brazil và Afghanistan. Topaz từ mỏ biến chất rửa trôi ở Brazil có nhiều màu sắc, trong đó quý nhất là lo ại topaz vàng mang sắc đỏ, như rượu xá lợi (cùng màu rượu sherry của Bồ Đào Nha), được gọi là « topaz đế vương ». Ngày nay những viên topaz từ mỏ này, nhưng có màu khác, cũng được xử thành có màu « topaz đế vương ». Ví dụ loại không màu hay màu vàng nhạt, sau chiếu xạ có thể biến thành topaz vàng cát cánh vàng hoặc đỏ. 1.2. ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CỦA TOPAZ VIỆT NAM 1.2.1. Các tính chất vật và quang học Topaz thuộc hệ tinh thể trực thoi vớ i tinh thể thường gặp là dạng lăng trụ ngắn, độ cứng tương đối theo thang Mohs là 8, tính đa sắc mạnh, trong suốt, ánh thuỷ tinh. Tỷ trọng và chiết suất của các loại topaz cũng có sai khác. Loại F màu lam và không màu tỷ trọng là 3,56 - 3,57 ; Loại OH phấn hồng thì tỷ trọng là 3,50-3,53, loại màu vàng thì tỷ trọng 3,51 - 3,54. Chiết suất của topaz OH là cao hơn so với topaz loại F. a) Tỷ trọng: 3,55 - 3,56, khác nhau tùy loại có màu khác nhau như sau: • Đỏ: 3,49 - 3,57 (trung bình 3,53) • Hồng: 3,50 - 3,53 (trung bình 3,53) • Vàng : 3,51 - 3,54 (trung bình 3,53) • Không màu: 3,56 - 3,57 (trung bình 3,56) • Lam : 3,56 – 3,57 (trung bình 3,56) b) Chiết suất (R.I.) thông thường : 1,61 - 1,64, có báo cáo là 1,607 – 1,64, tùy màu: • Không màumàu lam: 1,61 – 1,62 • Hồng, vàng, đỏ : 1,62 – 1,63 c) Đa sắc (pleochroism): yếu đến không có, trừ trong topaz hồng . Đôi khi loại màu vàng có biểu lộ lưỡng sắc yếu từ vàng tới hồng. d) Lưỡng chiết : thấp (0,005 – 0,009); Tán sắc : thấp ( gần 0,014) 9 e) Huỳnh quang dưới tia cực tím (U.V. fluorescence) khá yếu; Topaz không màumàu lam có huỳnh quang yếu hoặc xanh nhạt. Topaz hồng thì dù dưới tử ngoại sóng dài cũng phát huỳnh quang màu đặc trưng riêng, nhưng dưới tử ngoại sóng ngắn thì phát màu huỳnh quang pha trộn xanh vàng hay trắng lam. f) Vai trò vị trí ion trong ô mạng: Nhìn chung cơ chế sinh màu trong topaz khá phức tạp, đến nay còn nhiều tranh cãi. Màu lam (blue) do những “tâm màu cấu trúc” còn chưa biết rõ. Màu lục (green) do các tâm màu vàng và lam phối màu lại mà thành. Màu vàng (yellow) do “tâm màu tạp chất” còn chưa biết. Màu vàng da cam (orange) do các tâm màu vàng và Cr 3+ ở bát diện. Màu hồng phấn (pink) do Cr 3+ ở bát diện. Màu vàng xẫm đỏ (red-yellow) do sắc vàng và tâm màu màu đỏ Cr 3+ sinh ra…Cho đến nay chưa thấy có công trình nghiên cứu chi tiết các cấu trúc ô mạng và trạng thái lượng tử quỹ đạo phân tử, hoặc mức phổ trong vùng cấm của topaz. 1.2.2. Đặc điểm thành phần hoá học của topaz Việt Nam Topaz Việt Nam có cấu trúc hoá học Al 2 [F 0,956 (OH) 0,044 ] 2 SiO 4 , và có thể được xếp vào loại topaz giàu chất fluor. Tỉ lệ thế x trong cấu trúc Al 2 [F 1-x (OH) x ] 2 SiO 4 được xác định trực tiếp bằng nhiễu xạ neutron bằng một tinh thể đơn. Nhờ vào phân tích hoạt hoá neutron, một số nghiên cứu [2] đã xác định được thành phần các nguyên tố tạp chất trong topaz Thanh Hoá và Lâm Đồng bao gồm các nguyên tố natri, đồng, gali, germani, asen, coban và tuli (bảng 1.1 và 1.2). Bảng 1.1: Các nguyên tố thường có mặt trong topaz Việt Nam với các đồng vị phóng xạ có chu kỳ ngắn [2] Hàm lượng bằng µg/g Nguyên tố Đồng vị Chu kỳ phân rã (giờ) Topaz Thanh Hoá Topaz Lâm Đồng Natri Mangan Đồng Gali Germani Asen Lantan Vàng Na 24 Mn 56 Cu 64 Ga 72 Ge 77 As 76 La 140 Au 198 14,96 2,58 12,7 14,1 11,3 26,32 40,22 64,56 0,71 0,016 ≤ 0,1 2,65 47 0,11 0,02 0,8 <0,01 0,1 2,5 48 0,085 <0,01 <0,001 0,25 0,01 0,11 4,2 145 0,06 <0,01 0,004 10 Bảng 1. 2: Các nguyên tố có trong topaz Việt Nam với các đồng vị phóg xạ có chu kỳ dài [2] Hàm lượng bằng µg/g Nguyên tố Đồng vị Chu kỳ phân rã Topaz Thanh Hoá Topaz Lâm Đồng Sanđi Crôm Sắt Coban Selen Bạc Antimôn Cesi Europi Tuli Ytterbi Luteci Hafni Tantali Sc 46 Cr 51 Fe 59 Co 60 Se 75 Ag 110m Sb 122 Sb 124 Cs 134 Eu 152 Eu 154 Tm 170 Yb 169 Yb 175 Lu 177 Hf 175 Hf 181 Ta 182 83,82 ngày 27,7 ngày 44,63 ngày 5,27 ngày 119,77 ngày 249,76 ngày 2,7 ngày 60,2 ngày 2,06 ngày 13,5 ngày 8,56 ngày 128,6 ngày 32 ngày 4,2 ngày 6,7 ngày 70 ngày 42,39 ngày 114,4 ngày 0,37 58 0,004 0,007 <0,06 0,11 0,04 <0,03 60 0,0025 <0,03 <0,05 <0,001 <0,01 0,004 0,02 <0,005 <0,0005 <0,003 0,09 1 <0,15 4 0,01 <0,01 <0,1 <0,01 <0,02 <0,003 0,05 <0,01 <0,001 <0,1 0,009 Thành phần các nguyên tố tạp chất trong topaz Thanh Hoá và topaz Lâm Đồng là khá tương đồng đối với các nguyên tố có chu kỳ bán rã ngắn và cả nguyên tố có chu kỳ bán rã dài. Sự khác nhau duy nhất có thể quan sát được ở hai nguyên tô là sắt và tantal và trên thực tế có thể sử dụng hàm lượng của hai nguyên tố này để phân biệt topaz ở hai mỏ trên (bảng 1.3). Bảng 1.3. Các nguyên tố đặc trưng cho phép phân biệt topaz của Thanh Hoá và Lâm Đồng. Nguyên tố Đồng vị Topaz Thanh Hoá (hàm lượng µg/g) Topaz Lâm Đồng (hàm lượng µg/g) Sắt Tantal Fe 59 Ta 182 60 0,1 4 0,009 [...]... trình chi phối màu sắc của khoáng vật 20 Chương 2 CÔNG NGHỆ XỬ LÀM ĐỔI MÀU KHOÁNG VẬT TOPAZ 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÀM ĐỔI MÀU TOPAZ 2.1.1 Phương pháp xử nhiệt 2.1.1.1 Khái quát Đối với khoáng vật topaz thì xử nhiệt là có tác dụng ngược với chiếu xạ Các tâm màu do chiếu xạ sinh ra, chính là nguyên nhân gây màu trong topaz, có loại ổn định (bền) có loại không bền Mục tiêu xử nhiệt chung... phai màu hoặc nhạt màu như ở topaz nâu, topaz màu xanh lam, saphir chiếu xạ có màu vàng, tuamalin đỏ hay thạch anh khói… Một ví dụ khác cho thấy sự thay đổi màu, khi đổi màu topaz nâu người ta phát hiện thấy sự có mặt của Cr, là nguồn gốc tạo màu hồng của topaz mà trước đó bị che lấp Những thay đổi màu này thường có tác dụng ngược chiều so với xử chiếu xạ 1.4.4 Tâm màu và độ bền của chúng Trong topaz. .. các màu sau: • Topaz màu đế vương, có màu rượu Sherry, vàng và lam • Hầu hết (nếu không muốn nói là tất cả) topaz lam Brasil đều đã được xử để tăng màu hay đổi màu gốc Mexico: Nguồn gốc: trong các hốc của đá phún trào núi lửa • Hầu hết là hồng nhạt tới không màu, hoặc nâu rượu sherry • Một số có màu đậm hơn nhưng màu thường bị phai nhạt dưới ánh mặt trời Sri Lanka: Khai thác ở cùng một khoáng sàng... hợp với những khoáng vật nào mà có màu sắc do tâm màu Tựu chung là thông qua chiếu xạ hoặc xử nhiệt làm sinh ra hay tiêu trừ đi các sai hỏng cấu trúc, điện tử, lỗ trống của tinh thể, nghĩa là tác động đến các tâm màu nhất định trong nó, khiến nó hiện ra các màu sắc mong muốn Ví dụ thông qua chiếu xạ có thể làm cho topaz không màu biến thành có màu nâu đậm Mầu nâu ấy là do nhiều loại tâm màu, bền và... sau khi xử nhiệt thì có thể khử đi những tâm không bền và ”xấu”, giữ lại những tâm màu bền và ”đẹp”, khiến topaz không màu biến thành màu lam rất đẹp và bền vững 2.1.3.2 Loại tia, năng lượng và liều bức xạ dùng trong chiếu xạ đổi màu topaz a) Chiếu xạ đổi màu topaz bằng tia gamma, tia X Chiếu tia gamma (Co-60) hoặc tia X (5 MeV) từ máy LINAC-5 MeV đều sẽ sinh ra cả hai tâm màu vàng và tâm màu xanh... thì màu xấu ban đầu không thay đổi gì hết; Trên đó thì màu lam bị biến mất, viên đá trở thành không màu Nhiệt độ nung tuỳ thuộc chủng loại nguồn gốc topaz mà có khác biệt nhau, thường là trong khoảng 180 – 300oC Topaz chiếu xạ có màu sắc khác nhau, hiệu quả xử nhiệt cũng khác nhau: Loại chiếu xạ thành các màu lam xám, xanh-lam, nâu nhạt… trải qua xử nhiệt màu thường sáng đẹp; Loại chiếu ra màu. .. một chất bôi sẵn trên bề mặt, các nguyên tử tạo màu như titan, crom, hay cobalt có thể khuếch tán nhiệt vào bên trong viên đá Một lớp mỏng bề mặt giàu chất sinh màu được tạo ra sau khuếch tán sẽ hấp thụ chọn lọc ánh sáng và làm viên đá có màu đậm hơn hay có thêm màu mới Gần đây xuất hiện loại topaz khuếch tán mặt có màu sáng, xanh và đỏ, có thể cả hai màu 22 Hình 2.3 Minh hoạ màu sản phẩm topaz xử lý. .. với hàm lượng F và OH Nếu hàm lượng OH quá ít, F là chủ yếu, thì topaz hầu như là không màu, lam nhạt hoặc nâu Nếu hàm lượng OH cao, topaz sẽ có màu vàng, vàng kim, phấn hồng, đỏ , Topaz trong nhiệt dịch hàm lượng OH là 5 – 7%, còn trong các đai dạng mạch thì hàm lượng OH và F ở topaz gần giống nhau Trong đó loại topaz OH màu đỏ chứa Cr là rất hiếm quý 12 Trong quá trình hình thành, tinh thể đá topaz. .. nhiều loại tâm màu, khiến viên đá có màu hỗn hợp của nhiều màu và thường không đạt yêu cầu thương mại Người ta thường phải đem topaz ấy đi nung (xử nhiệt) nhằm khử bỏ đi những tâm màu không bền vững, những tâm màu « xấu » (gây màu nâu-đen, xám tro…), nhưng phải lưu giữ lại càng nhiều càng tốt các tâm màu « đẹp » và « bền », như màu lam thuần khiết (« Swiss blue ») Sự phá hủy tâm màu bởi nhiệt có... tâm màu của topaz sau chiếu xạ cơ bản chỉ có một đoạn thẳng ở các mức nhiệt độ cực đại là 200 – 500oC, duy trì từ 30 phút đến 20 giờ Tốc độ tăng và giảm nhiệt độ nói chung là càng chậm càng tốt, nằm trong khoảng 0,1oC/phút đến 7oC/phút 21 Hình 2.1.Lò nung KSW – 8D – 13 Hình 2.2 Thao tác xử nhiệt topaz trên lò nung KSW – 8D – 13 2.1.2 Phương pháp xử khuyếch tán màu Với công nghệ này, viên topaz . trưng chất l ượng của khoáng vật topaz Việt Nam - Khảo sát lựa chọn vùng quặng và lấy mẫu nghiên cứu. - Nghiên cứu các đặc tính ngọc học của topaz. - Tổng quan công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm. 2009 2 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU – KIỂM ĐỊNH ĐÁ QUÝ VÀVÀNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ LÀM ĐỔI MÀU NHẰM TĂNG CHẤT LƯỢNG KHOÁNG VẬT TOPAZ VIỆTNAM ĐƠN VỊ CHỦ. TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU – KIỂM ĐỊNH ĐÁ QUÝ VÀVÀNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ LÀM ĐỔI MÀU NHẰM TĂNG CHẤT LƯỢNG KHOÁNG VẬT TOPAZ VIỆT NAM

Ngày đăng: 14/04/2014, 13:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyen Quy Dao và nnk, 2008 “Caracterisation des Topazes Vietnamiennes parles techniques spectroscopiques, Proceeding of the International Symposium “Geo-and Material Science on Material Resources of Vietnam”, Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caracterisation des Topazes Vietnamiennes parles techniques spectroscopiques, "Proceeding of the International Symposium “Geo-and Material Science on Material Resources of Vietnam
2. Nguyen Quy Dao và nnk, 2001, “Caracteristiques des topazes Vietnamiennes et l’effet d’irradiation des neutrons rapides sur la topaze”, Gem and Minerals of Vietnam, April 4-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caracteristiques des topazes Vietnamiennes et l’effet d’irradiation des neutrons rapides sur la topaze”, "Gem and Minerals of Vietnam
6. Kurt Nassau and Brrry E. Pinnscorr, 1975, “Blue and Brown Topaz Produced by Gamma lrradiation”, American Mineralogist, Volume 60, pages 705-709 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blue and Brown Topaz Produced by Gamma lrradiation”, "American Mineralogist
7. B. WuNonn, 1993, “Synthesis, stability, and properties of AlrSiO4(OH)r: A fully hydrated analogue of topaz”, American Mineralogist, Volume 78, pages 285-297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis, stability, and properties of AlrSiO4(OH)r: A fully hydrated analogue of topaz”, "American Mineralogist
8. P,luL A. Nonnrnur, Rrcn.qnn J. Rmnnn, 1994, “Evidence for the importance of growth-surface structure to trace element incorporation in topaz”, American Mineralogist, Volume 79, pages I167-1175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence for the importance of growth-surface structure to trace element incorporation in topaz”, "American Mineralogist
9. M. D. BentoNr, 1982, “The thermodynamic properties of fluor'topaz”, American Mineralogist, Volume 67, pages 350-355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The thermodynamic properties of fluor'topaz”, "American Mineralogist
11. Nguyễn Kinh Quốc, 2008, “Topaz Việt Nam, sự phân bố, nguồn gốc và định hướng tìm kiếm mở rộng”, Proceeding of the International Symposium “Geo- and Material Science on Material Resources of Vietnam”, Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Topaz Việt Nam, sự phân bố, nguồn gốc và định hướng tìm kiếm mở rộng”, "Proceeding of the International Symposium “Geo-and Material Science on Material Resources of Vietnam
12. E.G. Yukihara, E.M. Yoshimura, E. Okuno, 2002, “Paramagnetic radiation- induced defects in gamma-irradiated natural topazes”, Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B 191 (2002) 266–2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paramagnetic radiation-induced defects in gamma-irradiated natural topazes”, "Nuclear Instruments and Methods in Physics Research

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các nguyên tố thường có mặt trong topaz Việt Nam với các   đồng vị phóng xạ có chu kỳ ngắn [2] - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Bảng 1.1 Các nguyên tố thường có mặt trong topaz Việt Nam với các đồng vị phóng xạ có chu kỳ ngắn [2] (Trang 9)
Bảng 1. 2: Các nguyên tố có trong topaz Việt Nam với các   đồng vị phóg xạ có chu kỳ dài [2] - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Bảng 1. 2: Các nguyên tố có trong topaz Việt Nam với các đồng vị phóg xạ có chu kỳ dài [2] (Trang 10)
Bảng 1.3. Các nguyên tố đặc trưng cho phép phân biệt topaz   của Thanh Hoá và Lâm Đồng - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Bảng 1.3. Các nguyên tố đặc trưng cho phép phân biệt topaz của Thanh Hoá và Lâm Đồng (Trang 10)
Bảng 1.5. Các hoạt tính ứng sau khi phát xạ 17 giờ trong ống H 2  trong lò phản ứng  Osiris của mẫu topaz Thanh Hoá 1g (5carat) - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Bảng 1.5. Các hoạt tính ứng sau khi phát xạ 17 giờ trong ống H 2 trong lò phản ứng Osiris của mẫu topaz Thanh Hoá 1g (5carat) (Trang 12)
Hình 1.1: Sơ đồ minh họa sự hình thành            Hình 1.2 : Sơ đồ minh họa sự hình thành             tâm màu trong fluorit CaF 2                          tâm màu chỗ hụt mạng ở thạch anh  A - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 1.1 Sơ đồ minh họa sự hình thành Hình 1.2 : Sơ đồ minh họa sự hình thành tâm màu trong fluorit CaF 2 tâm màu chỗ hụt mạng ở thạch anh A (Trang 14)
Hình 1.3: Khuyết tật vacancy và khuyết tật xen kẽ. - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 1.3 Khuyết tật vacancy và khuyết tật xen kẽ (Trang 17)
Hình 1.4: Các khuyết tật mạng tinh thể. - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 1.4 Các khuyết tật mạng tinh thể (Trang 17)
Hình 2.1.Lò nung KSW – 8D – 13. - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.1. Lò nung KSW – 8D – 13 (Trang 22)
Hình 2.2. Thao tác xử lý nhiệt topaz trên lò nung KSW – 8D – 13 - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.2. Thao tác xử lý nhiệt topaz trên lò nung KSW – 8D – 13 (Trang 22)
Hình 2.3. Minh hoạ màu sản phẩm topaz xử lý khuyếch tán màu - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.3. Minh hoạ màu sản phẩm topaz xử lý khuyếch tán màu (Trang 23)
Hình 2.4: Các loại màu topaz được chiếu xạ kết hợp xử lý nhiệt - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.4 Các loại màu topaz được chiếu xạ kết hợp xử lý nhiệt (Trang 24)
HÌnh 2.5: Sơ đồ chiếu xạ bằng nơtron lò phản ứng - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
nh 2.5: Sơ đồ chiếu xạ bằng nơtron lò phản ứng (Trang 28)
Hình 2.6: Máy gia tốc LINAC 5 MeV/150 mA-150 kW ở nhà máy diệt khuẩn, Công ty CP  CB THS  Sơn Sơn  (a) và sơ đồ hoạt động (b) - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.6 Máy gia tốc LINAC 5 MeV/150 mA-150 kW ở nhà máy diệt khuẩn, Công ty CP CB THS Sơn Sơn (a) và sơ đồ hoạt động (b) (Trang 29)
Hình 2.7: Hộp đựng đá topaz cho   chiếu tia X hoặc gamma - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.7 Hộp đựng đá topaz cho chiếu tia X hoặc gamma (Trang 31)
Hình 2.9: Lồng quay turbin, có   hai đầu vòi đồng dẫn nước, phun ra   dòng nước tạo sức đẩy quay - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.9 Lồng quay turbin, có hai đầu vòi đồng dẫn nước, phun ra dòng nước tạo sức đẩy quay (Trang 32)
Hình 2.8: Hộp làm bằng kim loại Ti,   không cản tia EB, và dẫn điện,   dẫn nhiệt tốt để chiếu topaz - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.8 Hộp làm bằng kim loại Ti, không cản tia EB, và dẫn điện, dẫn nhiệt tốt để chiếu topaz (Trang 32)
Hình 2.11: Hộp thép không rỉ có mặt trước  là tấm Titan, có đường nước làm mát ( lắp  rời, không thấy trên ảnh này) - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.11 Hộp thép không rỉ có mặt trước là tấm Titan, có đường nước làm mát ( lắp rời, không thấy trên ảnh này) (Trang 33)
Hình 2.14: Topaz thô Việt Nam - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.14 Topaz thô Việt Nam (Trang 34)
Hình 2.13: Phổ EPR của alanyl, đọc cường độ vạch trung tâm và so với đường cong chuẩn  (hình bên) để xác nhận giá trị liều chiếu xạ - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.13 Phổ EPR của alanyl, đọc cường độ vạch trung tâm và so với đường cong chuẩn (hình bên) để xác nhận giá trị liều chiếu xạ (Trang 34)
Hình 2.12: Phổ kế BRUKER-Alanyl ( minh hoạ thiết bị và thao tác đo liều bằng liều kế  Alanyl) - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.12 Phổ kế BRUKER-Alanyl ( minh hoạ thiết bị và thao tác đo liều bằng liều kế Alanyl) (Trang 34)
Hình 2.15: Đá topaz đã cắt mài - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.15 Đá topaz đã cắt mài (Trang 35)
Hình 2.16: Máy cắt mài,  đánh bóng topaz - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.16 Máy cắt mài, đánh bóng topaz (Trang 36)
Hình 2.17: Đá topaz đã chiếu tia X - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.17 Đá topaz đã chiếu tia X (Trang 36)
Hình 2.18: Minh hoạ nguyên liệu topaz  trắng (đã cắt mài) và sản phẩm màu  lam nhạt (sky blue) sau chiếu xạ tia X - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.18 Minh hoạ nguyên liệu topaz trắng (đã cắt mài) và sản phẩm màu lam nhạt (sky blue) sau chiếu xạ tia X (Trang 37)
Hình 2.19: Minh hoạ nguyên liệu và  sản phẩm topaz chiếu xạ nơtron trong  lò PƯHN Đà Lạt - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.19 Minh hoạ nguyên liệu và sản phẩm topaz chiếu xạ nơtron trong lò PƯHN Đà Lạt (Trang 38)
Hình 2.20: Minh hoạ hai lô đá topaz chiếu xạ trong lò PƯHN Đà Lạt .  a-  đá đã bo-xe; b-đá đã mài cắt - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.20 Minh hoạ hai lô đá topaz chiếu xạ trong lò PƯHN Đà Lạt . a- đá đã bo-xe; b-đá đã mài cắt (Trang 38)
Hình 2.21. Tổng hợp các kết quả của thực nghiệm - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.21. Tổng hợp các kết quả của thực nghiệm (Trang 40)
Hình 2.24: Minh hoạ sự nứt vỡ   của các viên topaz chiếu EB - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.24 Minh hoạ sự nứt vỡ của các viên topaz chiếu EB (Trang 42)
Hình 2.25: Minh họa một số sai lỗi trong viên đá topaz chiếu xạ bằng tia điện tử 5MeV - Nghiên cứu công nghệ xử lý làm đổi màu nhằm tăng chất lượng của khoáng vật topaz việt nam
Hình 2.25 Minh họa một số sai lỗi trong viên đá topaz chiếu xạ bằng tia điện tử 5MeV (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w