Định hướng:

Một phần của tài liệu Đề tài : Vấn đề việc làm đối với sinh viên, thanh niên hiện nay. (Trang 27 - 30)

- Chiến lược phỏt triển thanh niờn Việt Nam đến năm 2010 đề ra mục tiờu: 75% tổng số lao động thanh niờn được giải quyết việc làm (mỗi năm cho khoảng 1-1.1 triệu người). Sẽ cú khoảng 4.8 – 5 triệu lao động trẻ được thu hút vào khu vực cụng nghiệp, xõy dựng; 2.8 – 3 triệu lao động vào khu vực dịch vụ (2).

- Tới năm 2020:

 Phấn đấu đảm bảo tăng nguồn lao động và dõn số ngày càng thấp

hơn tăng việc làm.

 Tạo nhiều việc làm đồng thời với việc nõng cao chất lượng của

việc làm, huy động nhiều thành phần kinh tế cựng tham gia tạo việc làm.

(1). “Vấn đề lao động và việc làm ở Việt Nam từ đổi mới tới nay”, GS, TS Phạm Đức Thành

III.Giải phỏp từ phớa Nhà nước, Xó hội và Doanh nghiệp:

- Về phớa Nhà nước, xó hội:

Dõn số của Việt Nam hiện nay là hơn 82 triệu người (1), trong đú cú

khoảng 19 triệu thanh niờn , thiếu niờn từ 10 đến 19 tuổi, và mỗi năm bỡnh quõn tăng thờm hơn một triệu người. Với tốc độ tăng dõn số như vậy, lao động, việc làm luụn là vấn đề cấp bỏch, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Cỏc chuyờn gia ngành Lao động cho rằng, khi gia nhập WTO, lĩnh vực lao động, việc làm sẽ cú nhiều biến động lớn. Cụ thể, bờn cạnh những thuận lợi, lao động Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thỏch thức gay gắt như nguy cơ thất nghiệp, bị phõn húa giàu nghốo…bởi khi gia nhập WTO, nhiều doanh nghiệp tất yếu sẽ phải chuyển đổi thu hẹp sản xuất – kinh doanh, giải thể…

Theo cỏc chuyờn gia, để chủ động hội nhập WTO, việc nõng cao chất lượng lao động, đầu tư vào nguồn nhõn lực, nõng cao năng lực cạnh tranh… được coi là nhiệm vụ cấp bỏch ở tầm vĩ mụ và cần được quan tõm đỳng mức ngay từ bõy giờ.

Ngoài những vấn đề liờn quan đến tỡnh hỡnh lao động việc làm của mọi đối tượng núi chung, đó đến lỳc Nhà nước và cỏc địa phương nờn khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏc đoàn thể, tổ chức quần chỳng, doanh nghiệp trong việc đào tạo nghề, hướng nghiệp cho đội ngũ thanh niờn, đặc biệt là sinh viờn – những người chủ tương lai của đất nước.

Nhà nước cần cú sự đổi mới chương trỡnh, hệ thống đào tạo, tiếp thu và ỏp dụng những phương phỏp đào tạo phự hợp với điều kiện cơ sở vật chất, con người Việt Nam. Chỳ trọng cỏc phương phỏp phỏt huy tớnh sỏng tạo, tự chủ trong học sinh, sinh viờn và cỏc đối tượng khỏc.

Nhà nước cần cú sự quản lý sỏt sao hơn về vấn đề thành lập, tổ chức cỏc TTDVVL, trỏnh để cho người lao động, sinh viờn bị lừa đảo khi đến xin việc qua cỏc trung tõm.

(1). http://www.vietnamnet.vn , “Hội nhập WTO gõy sức ép về việc làm”, 24/03/2005, 15:03 PM

Trước mắt, thành phố Hà Nội sẽ xõy dựng mạng thụng tin về việc làm

(1). Đõy khụng đơn thuần là trung tõm, tổ chức, chợ việc làm cấp thấp như

hiện nay. Đõy sẽ là siờu thị việc làm, cú nghĩa thụng tin về cung và cầu sẽ thường xuyờn cập nhật hàng ngày và cú tớnh chất thời sự theo từng ngành nghề và theo vựng. Đõy thực sự là mụ hỡnh hay và cần được theo dừi, nhõn rộng tại cỏc địa bàn, thành phố lớn trờn cả nước.

- Về phớa doanh nghiệp:

Từ xưa đến nay, cú thể núi cỏc DN ít cú sự hỗ trợ cho cỏc hoạt động đầu tư để gúp phần đào tạo nhõn lực, dường như cỏc nhà tuyển dụng chưa cú quan niệm đỳng đắn về thị trường này. Cỏc hoạt động đầu tư cho nhõn lực chủ yếu từ Nhà nước, người học và do nhõn dõn đảm nhiệm. Đụi lỳc nhà tuyển dụng vẫn mang cỏi nhỡn từ “trờn xuống” với người lao động, với cơ sở đào tạo. Sinh viờn ra trường băm bổ đi tỡm việc, nhà tuyển dụng tha hồ tuyển chọn, dựng được thỡ dựng, khụng thỡ thụi. Tất nhiờn họ cú quyền làm như vậy, vỡ họ phải tớnh toỏn đến hiệu quả mà người lao động mang lại trong nền KTTT.

Tuy nhiờn theo chỳng tụi, đó đến lỳc cần cú cỏi nhỡn xa hơn, trỏch nhiệm hơn với xó hội. Nhà tuyển dụng nờn cú chiến lược đào tạo nhõn lực ngay khi sinh viờn cũn đi học, và sau đú là tiếp tục đào tạo trong thực tế cụng việc, chứ khụng chỉ đơn thuần thụng qua cỏc suất học bổng hay tài trợ, khụng chỉ phàn nàn chất lượng sinh viờn ra trường khụng đỏp ứng nhu cầu.

Cỏc DN nờn chủ động tỡm đến nhà trường, cung cấp cỏc thụng tin tuyển dụng, làm việc bỏn thời gian hay cộng tỏc viờn…

Với những sinh viờn năm thứ ba và năm cuối, DN nờn liờn hệ với nhà trường về số lượng sinh viờn kiến tập, thực tập, phõn bố, nội dung nghiờn cứu…. Việc làm này mang tớnh kế hoạch, định hướng cho sinh viờn sẽ thiết thực hơn là để sinh viờn tự đi liờn hệ.

Làm được những điều trờn DN đó gúp phần khụng nhỏ vào việc định hướng cũng như rốn luyện cho sinh viờn khả năng làm việc ngay khi cũn đang đi học.

(1). “Hà Nội sẽ cú siờu thị việc làm”, trang 11, An ninh Thủ đụ, số cuối tuần, 26/3/2005, Huệ Chi.

Một phần của tài liệu Đề tài : Vấn đề việc làm đối với sinh viên, thanh niên hiện nay. (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w