2 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững thì hệ thống giao thông là m[.]
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững hệ thống giao thơng cơng trình hạ tầng ưu tiên đầu tư Hàng năm ngân sách Nhà nước đầu tư lượng vốn đáng kể cho dự án xây dựng cơng trình thuộc hệ thống giao thơng Trong năm gần Hịa Bình tập trung vốn đầu tư để xây dựng, cải tạo hệ thống đường giao thông từ tỉnh lộ đến đường giao thông nông thôn, dự án đầu tư xây dựng lĩnh vực giao thông thuộc nguồn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hịa Bình thời gian qua hoàn thành bước phát huy hiệu quả, cải thiện đáng kể việc lại nhân dân phương tiện tham gia giao thơng góp phần phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Bên cạnh kết đạt cịn tồn cơng tác QLDA đầu tư xây dựng số cơng trình giao thơng địa bàn tỉnh: chất lượng cịn hạn chế, thời gian thực cịn bị kéo dài, tình trạng thất thốt, lãng phí đầu tư XDCB vấn đề nhức nhối; với kinh nghiệm việc quản lý dự án xây dựng công trình giao thơng cịn thiếu, việc quản lý dự án ngành giao thông với nguồn vốn lớn cách hiệu toán đáng quan tâm Do vậy, việc tìm mơ hình quản lý dự án hay nói cách khác tìm giải pháp phù hợp công tác quản lý dự án lĩnh vực xây dựng công trình giao thơng u cầu cấp thiết để đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư Chính lẽ đó, em chọn đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án xây dựng cơng trình giao thơng sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Hịa Bình” làm đề tài luận văn Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số sở lý luận cơng tác quản lý đầu tư cơng trình giao thơng có sử dụng vốn ngân sách nhà nước Vận dụng sở lý luận để phân tích thực trạng QLDA cơng trình giao thơng sử Học viên: Qch Thu Hịa – Khóa 2012A Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội dụng vốn từ ngân sách Nhà nước đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QLDA đầu tư công trình giao thơng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng sử dụng vốn ngân sách nhà nước Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vào tình hình cơng tác QLDA đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng vốn ngân sách Nhà nước tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2010 - 2013 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng lý luận kết hợp phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, đồng thời kết hợp với tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn địa phương để nghiên cứu, giải vấn đề đặt đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý dự án đầu tư cơng trình xây dựng từ nguồn vốn NSNN Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư cơng trình giao thơng từ nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Hịa Bình Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư cơng trình giao thơng từ nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Hịa Bình Học viên: Qch Thu Hịa – Khóa 2012A Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan dự án đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư Hoạt động đầu tư (gọi tắt đầu tư) trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tư, có cách hiểu khác đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Các kết đạt tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực Đầu tư theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế - xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Từ có khái niệm đầu tư sau: Đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để sản xuất kinh doanh thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội Hoạt động đầu tư có đặc điểm sau đây: - Trước hết phải có vốn Vốn tiền, loại tài sản khác máy móc thiết bị, nhà xưởng, cơng trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp, bí kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng Học viên: Qch Thu Hịa – Khóa 2012A Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đất, mặt nước, mặt biển, nguồn tài nguyên khác Vốn nguồn vốn Nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn - Một đặc điểm khác đầu tư thời gian tương đối dài, thường từ năm trở lên, đến 50 năm, tối đa khơng 70 năm Những hoạt động ngắn hạn vòng năm tài khơng gọi đầu tư Thời hạn đầu tư ghi rõ định đầu tư Giấy phép đầu tư coi đời sống dự án - Lợi ích đầu tư mang lại biểu hai mặt: lợi ích tài (biểu qua lợi nhuận) lợi ích kinh tế xã hội (biểu qua tiêu kinh tế xã hội) Lợi ích kinh tế xã hội thường gọi tắt lợi ích kinh tế Lợi ích tài ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi chủ đầu tư, cịn gọi lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến quyền lợi xã hội, cộng đồng 1.1.2 Các loại đầu tư Có nhiều cách phân loại đầu tư Để phục vụ cho việc quản lý dự án đầu tư có loại đầu tư sau đây: a) Theo chức quản lý vốn đầu tư - Đầu tư trực tiếp: phương thức đầu tư chủ đầu tư trực tiếp tham gia quản lý vốn bỏ Trong đầu tư trực tiếp người bỏ vốn người quản lý sử dụng vốn chủ thể Đầu tư trực tiếp đầu tư nước, đầu tư nước Việt Nam Đặc điểm loại đầu tư chủ thể đầu tư hoàn toàn chịu trách nhiệm kết đầu tư Chủ thể đầu tư Nhà nước thơng qua quan doanh nghiệp nhà nước; Tư nhân thông qua công ty tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn - Đầu tư gián tiếp: phương thức đầu tư chủ đầu tư khơng trực tiếp tham gia quản lý vốn bỏ Trong đầu tư gián tiếp người bỏ vốn người quản lý sử dụng vốn chủ thể Loại đầu tư gọi đầu tư tài cổ phiếu, chứng khốn, trái khốn… Học viên: Qch Thu Hịa – Khóa 2012A Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đặc điểm loại đầu tư người bỏ vốn ln có lợi nhuận tình kết đầu tư, có nhà quản lý sử dụng vốn pháp nhân chịu trách nhiệm kết đầu tư - Cho vay (tín dụng): hình thức dạng cho vay kiếm lời qua lãi suất tiền cho vay b) Theo nguồn vốn - Đầu tư nước: Đầu tư nước việc bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh Việt Nam tổ chức, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước cư trú lâu dài Việt Nam Đầu tư nước chịu điều chỉnh Luật khuyến khích đầu tư nước - Đầu tư nước ngồi Việt Nam: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, gọi tắt đầu tư nước ngoài, việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản khác để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật đầu tư nước Việt Nam - Đầu tư nước ngoài: Đây loại đầu tư tổ chức cá nhân nước nước khác c) Theo tính chất đầu tư - Đầu tư chiều rộng (đầu tư mới): Đầu tư đầu tư để xây dựng cơng trình, nhà máy, thành lập Công ty, mở cửa hàng mới, dịch vụ Đặc điểm đầu tư sở có phát triển lên Loại đầu tư đòi hỏi nhiều vốn đầu tư , trình độ cơng nghệ quản lý Thời gian thực đầu tư thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu, độ mạo hiểm cao - Đầu tư chiều sâu: Đây loại đầu tư nhằm khôi phục, cải tạo, nâng cấp, trang bị lại, đồng hố, đại hóa, mở rộng đối tượng có Là phương thức đầu tư chủ đầu tư trực tiếp tham gia quản trị vốn bỏ ra, địi hỏi vốn, thời gian thu hồi vốn nhanh d) Theo thời gian sử dụng: Có đầu tư ngắn hạn, đầu tư trung hạn đầu tư dài hạn Học viên: Qch Thu Hịa – Khóa 2012A Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội e) Theo lĩnh vực hoạt động: Có đầu tư cho sản xuất kinh doanh, đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đầu tư cho quản lý… f) Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư - Đầu tư phát triển: Là phương thức đầu tư trực tiếp, việc bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản Đây phương thức để tái sản xuất mở rộng - Đầu tư chuyển dịch: Là phương thức đầu tư trực tiếp, việc bỏ vốn nhằm chuyển dịch quyền sở hữu giá trị tài sản (mua cổ phiếu, trái phiếu…) g) Theo ngành đầu tư - Đầu tư phát triển sở hạ tầng: Là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật (giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, điện nước) hạ tầng xã hội (trường học, bệnh viện, sở thơng tin văn hố) - Đầu tư phát triển cơng nghiệp: Nhằm xây dựng cơng trình cơng nghiệp - Đầu tư phát triển dịch vụ: Nhằm xây dựng cơng trình dịch vụ… 1.1.3 Dự án đầu tư 1.1.3.1 Khái niệm dự án đầu tư Theo luật đầu tư dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định Như dự án đầu tư xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: - Về mặt hình thức tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai - Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo kết tài chính, kinh tế - xã hội thời gian dài - Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư công cụ thể kế hoạch chi tiết công đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho cho định đầu tư tài trợ Học viên: Quách Thu Hịa – Khóa 2012A Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Về mặt nội dung, dự án đầu tư tập hợp hoạt động có liên quan với kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu định việc tạo kết cụ thể thời gian định, thông qua việc sử dụng nguồn lực xác định 1.1.3.2 Yêu cầu dự án đầu tư Để đảm bảo tính khả thi, dự án đầu tư phải đáp ứng yêu cầu sau: - Tính khoa học: Thể người soạn thảo dự án đầu tư phải có q trình nghiên cứu tỷ mỷ kỹ càng, tính tốn thận trọng, xác nội dung dự án đặc biệt nội dung tài chính, nội dung cơng nghệ kỹ thuật Tính khoa học cịn thể trình soạn thảo dự án đầu tư cần có tư vấn quan chuyên mơn - Tính thực tiễn: Các nội dung dự án đầu tư phải nghiên cứu, xác định sở xem xét, phân tích, đánh giá mức điều kiện hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đầu tư - Tính pháp lý: Dự án đầu tư cần có sở pháp lý vững tức phù hợp với sách luật pháp Nhà nước Muốn phải nghiên cứu kỹ chủ trương, sách Nhà nước, văn pháp quy liên quan đến hoạt động đầu tư - Tính đồng nhất: Các dự án đầu tư phải tuân thủ quy định chung quan chức hoạt động đầu tư, kể quy định thủ tục đầu tư Với dự án đầu tư quốc tế phải tuân thủ quy định chung mang tính quốc tế 1.1.3.3 Phân loại dự án đầu tư a) Theo thẩm quyền định cấp giấy phép đầu tư - Dự án đầu tư nước: Để tiến hành quản lý phân cấp quản lý, tuỳ theo tính chất dự án quy mô đầu tư, dự án đầu tư nước phân theo nhóm A, B C Có hai tiêu thức dùng để phân nhóm dự án thuộc ngành kinh tế nào?; Dự án có tổng mức đầu tư lớn hay nhỏ? Trong nhóm nhóm A quan trọng nhất, phức tạp nhất, cịn nhóm C quan trọng, phức tạp Tổng mức vốn nêu bao gồm tiền chuyển quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển, thềm lục địa, vùng trời (nếu có) Học viên: Qch Thu Hịa – Khóa 2012A Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Đối với dự án đầu tư nước ngoài: Gồm loại dự án đầu tư nhóm A, B loại phân cấp cho địa phương b) Phân theo trình tự lập trình duyệt dự án Theo trình tự (hoặc theo bước) lập trình duyệt, dự án đầu tư phân hai loại: - Nghiên cứu tiền khả thi: Hồ sơ trình duyệt bước gọi báo cáo nghiên cứu tiền khả thi - Nghiên cứu khả thi: Hồ sơ trình duyệt bước gọi báo cáo nghiên cứu khả thi c) Theo nguồn vốn Dự án đầu tư vốn nước (vốn cấp phát, tín dụng, hình thức huy động khác) dự án đầu tư nguồn vốn nước (nguồn viện trợ nước ODA nguồn đầu tư trực tiếp nước FDI) 1.2 Quản lý dự án đầu tư 1.2.1 Khái niệm quản lý dự án Quản lý nói chung tác động có mục đích chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý để điều khiển đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý dự án (Project Management - PM) trình lập kế hoạch, theo dõi kiểm soát tất vấn đề dự án điều hành thành phần tham gia vào dự án nhằm đạt mục tiêu dự án thời hạn phạm vi ngân sách duyệt với chi phí, chất lượng khả thực chuyên biệt Nói cách khác QLDA công việc áp dụng chức hoạt động quản lý vào suốt vòng đời Dự án hay nói cách khác QLDA việc huy động nguồn lực tổ chức công việc để thực mục tiêu đề QLDA đầu tư q trình phức tạp mang tính khơng có lặp lại, khơng xác định rõ ràng khơng có dự án giống dự án Mỗi dự án có địa điểm khác nhau, không gian thời gian khác nhau, yêu cầu số lượng chất lượng khác nhau, tiến độ khác nhau, người khác nhau,… chí q trình Học viên: Qch Thu Hịa – Khóa 2012A Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thực dự án cịn có thay đổi mục tiêu, ý tưởng từ Chủ đầu tư Cho nên việc điều hành QLDA ln thay đổi linh hoạt, khơng có cơng thức định QLDA yếu tố quan trọng định tồn dự án QLDA vận dụng lý luận, phương pháp quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu tồn cơng việc có liên quan tới dự án dàng buộc nguồn lực có hạn Quản lý dự án bao gồm đặc trưng sau: - Chủ thể quản lý dự án người quản lý dự án - Khách thể QLDA liên quan đến phạm vi công việc dự án (tức tồn nhiệm vụ cơng việc dự án) Những cơng việc tạo thành q trình vận động hệ thơng dự án Q trình vận động gọi chu kỳ tồn dự án - Mục đích QLDA để thực mục tiêu dự án, tức sản phẩm cuối phải đáp ứng yêu cầu khách hàng Bản thân việc quản lý khơng phải mục đích mà cách thực mục đích - Chức QLDA khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức, đạo, điều tiết, khống chế dự án Nếu tách rời chức dự án khơng thể vận hành có hiệu quả, mục tiêu quản lý khơng thực Q trình thực dự án cần có tính sáng tạo, thường coi việc quản lý dự án quản lý sáng tạo 1.2.2 Mục đích quản lý dự án QLDA đòi hỏi kết hợp nhiều yếu tố nỗ lực, tính tập thể, u cầu hợp tác…vì có tác dụng lớn, trình bày số mục đích chủ yếu sau: - Liên kết tất công việc, hoạt động dự án; - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó nhóm quản lý dự án với khách hàng nhà cung cấp đầu vào cho dự án; - Tăng cường hợp tác thành viên rõ trách nhiệm thành viên tham gia dự án Học viên: Qch Thu Hịa – Khóa 2012A Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Tạo điều kiện phát sớm khó khăn vướng mắc nảy sinh điều chỉnh kịp thời trước thay đổi điều kiện khơng dự đốn Tạo điều kiện cho việc đàm phán trực tiếp bên liên quan để giải bất đồng - Tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao Đối với dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước vai trò QLDA lại thể cách rõ rệt vì: - Dự án đầu tư dự án có tính chất phức tạp, quy mơ tiền vốn lớn, máy móc, thiết bị, vật tư cần nhiều, thời gian thi công kéo dài - Dự án đầu tư có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế xã hội nơi tọa lạc hoàn thành - Do sử dụng vốn Nhà nước, nguồn vốn quản lý nhiều lỏng lẻo tồn nhiều kẽ hở nên cần phải quản lý cách chặt chẽ 1.2.3 Trình tự trình quản lý dự án QLDA đầu tư gồm giai đoạn: Chủ trương, ý tưởng đầu tư, Chuẩn bị đầu tư; thực đầu tư; kết thúc xây dựng đưa cơng trình vào khai thác sử dụng Chủ trương, ý tưởng đầu tư Xác định chủ đầu tư Chuẩn bị đầu tư Thực đầu tư Dự án phê duyệt Dự án nghiệm thu kết thúc đầu tư Sơ đồ 1.1: Quá trình quản lý dự án a) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Chủ đầu tư dự án chuẩn bị lập hồ sơ chuẩn bị đầu tư theo nội dung sau: - Nghiên cứu cần thiết phải đầu tư; - Nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu tiêu thụ, khả cạnh tranh sản phẩm, tìm nguồn cung cấp thiết bị, vật tư cho sản xuất; xem xét khả nguồn vốn đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư; Học viên: Qch Thu Hịa – Khóa 2012A 10