1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án

159 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Dự Án
Tác giả Đồng Quốc Hùng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đại Thắng
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 568,05 KB

Cấu trúc

  • 2. Mục đích nghiên cứu (10)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (10)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (10)
  • 5. Kết cấu của luận văn (11)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG (12)
    • 1.1 Tổng quan về dự án đầu tư (0)
      • 1.1.1 Khái niệm đầu tư (12)
      • 1.1.2 Dự án đầu tư (13)
    • 1.2. Quản lý dự án đầu tư (18)
      • 1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của quản lý dự án (18)
      • 1.2.2. Mục đích của quản lý dự án (21)
      • 1.2.3. Quá trình quản lý dự án (23)
      • 1.2.4. Các hình thức quản lý dự án đầu tư (48)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI TẬP ĐOÀN TNG HOLDINGS (50)
    • 2.1. Giới thiệu tổng quan về Tập đoàn TNG Holdings (50)
      • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty (50)
      • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty (55)
      • 2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2015-2017 (60)
    • 2.2. Kết quả thực hiện các dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TNG Holdings (66)
      • 2.2.1 Giới thiệu các loại Dự án đầu tư xây dựng tại Công ty (66)
      • 2.2.2. Hình thức tổ chức quản lý dự án tại Công ty (70)
      • 2.2.3 Kết quả thực hiện các dự án đầu tư của công ty trong thời (72)
      • 2.2.4 Đánh giá kết quả thực hiện các dự án đầu tư (79)
    • 2.3. Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TNG Holdings (84)
      • 2.3.1 Phân tích công tác quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án (87)
      • 2.3.2 Phân tích công tác quản lý dự án giai đoạn thực hiện đầu tư dự án (93)
      • 2.3.3 Phân tích công tác quản lý dự án giai đoạn kết thúc đầu tư dự án (106)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI TẬP ĐOÀN TNG HOLDINGS (117)
    • 3.1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tập đoàn TNG (117)
      • 3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh (117)
      • 3.1.2: Nội dung chi tiết kế hoạch (121)
    • 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư (123)
      • 3.2.1 Hoàn thiện và nâng cao năng lực Ban quản lý dự án (125)
      • 3.2.2. Hoàn thiện quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư (127)
      • 3.2.3. Hoàn thiện quy trình quản lý dự án đầu tư trong giai đoạn thực hiện đầu tư (134)
      • 3.2.4. Hoàn thiện quản lý dự án trong giai đoạn kết thúc đầu tư (142)
    • 3.3. Một số kiến nghị (148)
  • KẾT LUẬN (152)

Nội dung

2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒNG QUỐC HÙNG Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án các công trình điện lực tại Tập đoàn TNG Holdings A[.]

Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý dự án đầu tư xây dựng nhằm định hướng cho việc hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TNG Holdings.

Phân tích thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TNG Holdings, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của thực trạng này. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TNG Holdings.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu mô tả:

Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp các nhà quản trị cũng như các cán bộ phòng kế toàn tài chính, nhằm thu thập được các thông tin liên qua như: tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua, tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới.

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Thu thập các dữ liệu cần thiết chủ yếu tại phòng kinh doanh và kế toán từ các nguồn sẵn có như tài liệu của phòng kế toán qua các năm 2015 -2017, báo tạp chí và internet Phương pháp này giúp em đưa ra được kết luận, có cái nhìn tổng quan hơn về hoạt động phân tích tài chính của Tập đoàn TNG Holdings và nhận ra được những bất cập trong hoạt động để có đề xuất hợp lý nhất.

- Phương pháp xử lý thông tin:

Tiến hành phân tích thống kê miêu tả bằng kỹ thuật lập bảng, so sánh ngang các số liệu thu được, sắp xếp theo thứ tự các dữ liệu đã được thu thập, rút ra mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu đã thực hiện,và đưa ra kết luận cho vấn đề nghiên cứu và các phương hướng làm cơ sở đưa ra giải pháp.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư xây dựng

Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TNG Holdings.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TNG Holdings.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Quản lý dự án đầu tư

1.2.1 Khái niệm và đặc trưng của quản lý dự án

Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào các đối tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.

Quản lý dự án (Project Management – PM) là quá trình lập kế hoạch, theo dõi và kiểm soát tất cả những vấn đề của một dự án và điều hành mọi thành phần tham gia vào dự án đó nhằm đạt được những mục tiêu của dự án đúng thời hạn trong phạm vi ngân sách

Thực hiện 3 được được duyệt với các chi phí, chất lượng và khả năng thực hiện chuyên biệt Nói cách khác QLDA là công việc áp dụng các chức năng và hoạt động của quản lý vào suốt vòng đời của dự án hay nói cách khác QLDA là việc huy động các nguồn lực và tổ chức các công nghệ để thực hiện được mục tiêu đề ra.

QLDA đầu tư xây dựng là một quá trình phức tạp nó mang tính duy nhất không có sự lặp lại, không xác định rõ ràng và không có dự án nào giống dự án nào Mỗi dự án có địa điểm khác nhau, không gian và thời gian khác nhau, yêu cầu về số lượng và chất lượng khác nhau, tiến độ khác nhau, con người cũng khác nhau,…thậm chí trong quá trình thực hiện dự án còn có sự thay đổi mục tiêu, ý tưởng từ Chủ đầu tư Cho nên việc điều hành QLDA cũng luôn thay đổi linh hoạt, không có công thức nhất định.

QLDA là một yếu tố quan trọng quyết định tồn tại của dự án. QLDA là sự vận dụng lý luận, phương pháp quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc có liên quan tới dự án đầu tư dưới sự ràng buộc về nguồn lực có hạn.

Theo Viện quản lý dự án (PMI): “Quản lý dự án là ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các hoạt động dự án để thỏa mãn các yêu cầu của dự án”.

Theo Giáo trình quản lý dự án của tác giả PGS.TS Từ Quang Phương: “Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép”.

Dù tiếp cận theo góc độ nào thì quản lý dự án cũng bao gồm ba giai đoạn chủ yếu Đó là việc lập kế hoạch, điều phối thực hiện và giám sát.

+ Lập kế hoạch Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự tính nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động thống nhất, theo trình tự logic, có thể biểu diễn dưới dạng sơ đồ hệ thống hoặc theo các phương pháp lập kế hoạch truyền thống.

+ Điều phối thực hiện dự án Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian Giai đoạn này chi tiết hóa thời gian, lập lịch trình cho từng công việc và toàn bộ dự án (khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bố trí tiền vốn, nhân lực và thiết bị cho phù hợp.

+ Giám sát Đây là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình thực hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án giữa kỳ và cuối kỳ cũng được thực hiện nhằm tổng kết rút kinh nghiệm, kiến nghị các pha của dự án.

Quản lý dự án bao gồm những đặc trưng cơ bản sau:

1 Chủ thể của quản lý dự án chính là người quản lý dự án.

2 Khách thể của QLDA liên quan đến phạm vi công việc của dự án (tức là toàn bộ nhiệm vụ công việc của dự án) Những công việc này tạo thành quá trình vận động của hệ thống dự án Quá trình vận động này được gọi là chu kỳ tồn tại của dự án.

3 Mục đích của QLDA là để thể hiện được mục tiêu dự án, tức là sản phẩm cuối cùng phải đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Bản thân việc quản lý không phải mục đích mà là cách thực hiện mục đích.

4 Chức năng của QLDA có thể khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều tiết, khống chế dự án Nếu tách rời các chức năng này thì dự án không thể vận hành có hiệu quả, mục tiêu quản lý cũng không được thực hiện Quá trình thực hiện mỗi dự án cần có tính sáng tạo, vì thế chúng ta thường coi việc quản lý dự án là quản lý sáng tạo.

1.2.2 Mục đích của quản lý dự án

QLDA đòi hỏi sự kết hợp của nhiều yếu tố như sự nỗ lực, tính tập thể, yêu cầu hợp tác…vì vậy nó có tác dụng rất lớn, dưới đây trình bày một số mục đích chủ yếu như sau:

- Liên kết tất cả các công việc, các hoạt động của dự án.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI TẬP ĐOÀN TNG HOLDINGS

Giới thiệu tổng quan về Tập đoàn TNG Holdings

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Giai đoạn từ năm 1975 đến tháng 3 năm 1993: Sau khi miền

Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước hòa bình và bước vào công cuộc khôi phục kinh tế, ngày 11/02/1976, Chính phủ đã ra Nghị định số 28/CP về việc thành lập Tổng cục Điện lực dân dụng ViệtNam trên cơ sở Cục Điện lực dân dụng được tổ chức theo Nghị định

666/TTg ngày 15/11/1956 của Chính phủ Với mục đích bắt nhịp nhiệm vụ của thời bình, đáp ứng nhu cầu vận chuyển bằng đường điện lực, 03 sân bay Nội Bài, Đà Nẵng và Tân Sơn Nhất đã được sửa chữa, nâng cấp để trở thành các sân bay quốc tế tại 3 miền đất nước Thời điểm này, các sân bay trực tiếp thuộc sự quản lý của Tổng cục Điện lực dân dụng Việt Nam

Giai đoạn từ tháng 4 năm 1993 đến tháng 6 năm 1998: Chính sách “Đổi Mới” của Đảng đã từng bước giúp nền kinh tế đất nước ổn định, đời sống nhân dân được nâng cao, thị trường điện lực đã có dấu hiệu khởi sắc Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và tăng cường quản lý các sân bay có hoạt động khai thác điện lực dân dụng, Cục trưởng Cục Điện lực dân dụng Việt Nam đã ký Quyết định số 202/CAAV, 203/CAAV và 204/CAAV ngày 02/4/1993 về việc thành lập Cụm phần mềm quản lý sân bay miền Bắc, miền Trung, miền Nam, hoạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc Cục Điện lực dân dụng Việt Nam Giai đoạn này, các Cụm phần mềm quản lý khu vực cũng là đơn vị thực hiện một số chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành tại Phần mềm quản lý – Sân bay.

Giai đoạn từ tháng 7 năm 1998 đến năm 2006: Ngày

31/12/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 113/1998/QĐ-TTg chuyển đổi các Cụm phần mềm quản lý sân bay miền Bắc, miền Trung, miền Nam thành doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích và đổi tên thành ba Cụm phần mềm quản lý miền Bắc, miền Trung, miền Nam Các Cụm phần mềm quản lý khu vực vẫn tiếp tục vừa thực hiện chức năng kinh doanh, cung cấp các dịch vụ công ích, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước tại các Phần mềm quản lý – Sân bay.

Giai đoạn từ năm 2015 đến tháng 01 năm 2017: Quá trình hội nhập kinh tế của đất nước được đánh dấu bằng sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới

(WTO) Luật Điện lực dân dụng 2006 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 đã phản ánh đầy đủ các chuyển biến về cơ chế quản lý ngành Điện lực nói chung và các doanh nghiệp phần mềm quản lý nói riêng. Năm 2015, Bộ Giao thông vận tải đã quyết định thành lập các Công ty Phần mềm quản lý miền Bắc, miền Trung và miền Nam Đồng thời, ba Cảng vụ điện lực miền Bắc, miền Trung, miền Nam được thành lập từ một bộ phận của ba Công ty Phần mềm quản lý, trực thuộc Cục Điện lực Việt Nam, có nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về điện lực tại các Phần mềm quản lý - Sân bay.

Từ tháng 7/2010, ba Công ty Phần mềm quản lý miền Bắc, miền Trung, miền Nam tiếp tục được chuyển đổi theo mô hình các Công ty TNHH Nhà nước một thành viên, hoạt động theo Luật doanh nghiệp.

Giao đoạn từ tháng 2 năm 2017 đến tháng 3 năm 2018: Tập đoàn TNG Holdings (Airports Corporation of Vietnam – ACV) được thành lập theo Quyết định số 238/QĐ-BGTVT ngày 08/02/2017 của

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải trên cơ sở hợp nhất ba Công ty: Công ty Phần mềm quản lý miền Bắc, Công ty Phần mềm quản lý miền Trung và Công ty Phần mềm quản lý miền Nam.

Mục tiêu thành lập Tập đoàn TNG Holdings nhằm tập trung nguồn lực, trí tuệ, thực hiện nhất quán chiến lược phát triển Công ty thành doanh nghiệp mạnh trong ngành điện lực khu vực và thế giới, bảo đảm an ninh an toàn, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển nhanh và bền vững, góp phần củng cố an ninh quốc phòng, đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, hội nhập với khu vực và thế giới.

Tập đoàn TNG Holdings hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con, quản lý 22 Phần mềm quản lý trên cả nước trong đó có 21Phần mềm quản lý đang khai thác, đồng thời góp vốn đầu tư vào các công ty con và các công ty liên kết.

Tập đoàn TNG Holdings đã đầu tư hàng chục ngàn triệu đồng để mở rộng, nâng cấp hoàn chỉnh và đồng bộ kết cấu hạ tầng, tạo thành hệ thống các Phần mềm quản lý hiện đại theo tiêu chuẩn ICAO; thực hiện văn hóa doanh nghiệp, văn hóa trong giao tiếp và ứng xử với khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của hành khách; hội nhập tốt với khu vực và thế giới.

Giai đoạn từ tháng 4 năm 2018 đến nay: Tập đoàn TNG

Holdings - CTCP (tên giao dịch quốc tế: Airports Corporation of Vietnam - Viết tắt: ACV) là công ty cổ phần hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, được chuyển đổi từ Công ty TNHH Một thành viên do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần do nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối theo Quyết định số 1710/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tập đoàn TNG Holdings

Ngày 16/3/2018, tại TP.Hồ Chí Minh, Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất Tập đoàn TNG Holdings – CTCP, nhiệm kỳ 2018 – 2022, đã thành công tốt đẹp. Đại hội đã biểu quyết thông qua Biên bản và Nghị quyết đại hội với các nội dung:

 Thông qua Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn TNG Holdings – CTCP;

 Thông qua kết quả bầu Bầu cử Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát Tập đoàn TNG Holdings – CTCP, nhiệm kỳ 2018 - 2022;

 Thông qua định hướng chiến lược phát triển Tập đoàn TNG Holdings – CTCP giai đoạn 2018 – 2022 và Kế hoạch kinh doanh năm 2018;

 Thông qua Dự toán ngân sách và tiền lương, thù lao của Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát năm 2018;

 Thông qua việc lựa chọn công ty kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính năm 2018;

 Thông qua Phương án chào bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược.

2.1.1.2 Thông tin chung của Công ty

Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Tập đoàn TNG Holdings - CTCP

Tên giao dịch quốc tế: Airports Corporation of Vietnam

Trụ sở chính : 58 đường Trường Sơn - Phường 2 - Quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 38.485.383

Website http://www.vietnamairport.vn

Tập đoàn TNG Holdings - CTCP (tên giao dịch quốc tế: Airports Corporation of Vietnam - Viết tắt: ACV) là công ty cổ phần hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, được chuyển đổi từ Công ty TNHH Một thành viên do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần do nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối theo Quyết định số 1710/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tập đoàn TNG Holdings.

ACV hiện đang quản lý, đầu tư, khai thác khai thác hệ thống

22 Phần mềm quản lý trong cả nước, bao gồm 09 Phần mềm quản lý quốc tế: Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng, Vinh, Cát Bi, Phú Bài, Cam Ranh, Phú Quốc, Cần Thơ và 13 Phần mềm quản lý nội địa: Buôn Ma Thuột, Liên Khương, Rạch Giá, Cà Mau, Côn Đảo, Phù Cát, Pleiku, Tuy Hòa, Chu Lai, Đồng Hới, Nà Sản, Điện Biên và Thọ Xuân; góp vốn vào các công ty con và công ty liên doanh, liên kết.

Kết quả thực hiện các dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TNG Holdings

2.2.1 Giới thiệu các loại Dự án đầu tư xây dựng tại Công ty

Trong thời gian qua, Công ty đã thực hiện các loại dự án như sau:

Bảng 2.2: Các loại hình dự án của Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ Thông tin

STT Loại/tên các dự án Đặc điểm của dự án Quy mô của dự án n vốnNguồ

1 Dự án đầu tư xây dựng

1.1 - Các dự án xây dựng phần mềm quản lý hệ thống

Xây dựng các sân bay, khu nghỉ, chờ bay.

Xây dựng đường bay đảm bảo an toàn bay.

50 - 300 tỷ / phần mềm quản lý hệthống

Vốn Công ty Viễnthông Điện lực và Côngnghệ Thông tin

- Các dự án xây dựng đài dẫn đường DVOR/DME Đầu Tây Nội Bài,

Xây dựng các đài dẫn đường để đảm bảo hoạt động bay, điều hành bay bằng vô tuyến điện lực

Vốn Công tyViễn thông Điện lực và Công nghệ Thông tin

- Các dự án Cung cấp, lắp đặt hệ thống đèn hiệu điện lực

Cung cấp và lắp đặt các thiết bị thuộc hệ thống đèn hiệu điện lực, đảm bảo cơ sở hạ tầng khu vực sân bay.

20-28tỷ/ gói thầu cungcấp, lắp đặt

Vốn Côngty Viễn thông Điệnlực và Công nghệ Thông tin

– Xây dựng đường lăn và sân đỗ máy bay: Phần mềm quản lý Phú Quốc,

Xây dựng hệ thống đường lăn trước khi cất cánh cho máy bay đảm bảo an toàn cho máy bay.

10-35 tỷ / gói thầu xây dựng

STT Loại/tên các dự án Đặc điểm của dự án Quy mô của dự án n vốnNguồ

Nội Bài. Điện lực và Côngnghệ Thông tin

2 Sửa chữa hạng mục đường

Sửa chữa cải tạo: đường bay, đường song song, đường đưa đón khách

Vốn Công ty Viễnthông Điện lực và Công nghệ Thông tin 2.1 Dự án cung cấp sản xuất thiết bị dẫn đường điện lực

- Cung cấp, lắp đặt giàn phản xạ cho các đài dẫn đường , Cát bi, Phú bài, Buôn ma thuột.

Giàn phản xạ là 1 kết cấu kim loại lắp đặt nổi trên mặt đất có các vị trí lắp đặt các anten và anten VOR được sử dụng để phản xạ sóng điện tư với phạm vi tần số cao rộng, cung cấp một mặt phẳng phản xạ sóng điện từ từ các an ten vị tinh đến 1 VOR.

Vốn đầu tư pháttriển của doanh nghiệ p

2.3 - Cung cấp Đài dẫn đường DVOR/DME

Cung cấp Đài dẫn đường DVOR/DME - Cảng HK Pleiku

- Sản xuất các sản phẩm thuộc Hệ thống đèn hiệu sân bay bao gồm

Hệ thống đèn hiệu sân bay phục vụ cho quá trình lên xuống của máy bay: Các loại đèn lề đường lăn, đèn lề đường cất hạ cánh,

STT Loại/tên các dự án Đặc điểm của dự án Quy mô của dự án n vốnNguồ đèn thềm, đèn tiếp cận, đèn chớp, đèn pha xoay, đèn chướng ngại vật, biển báo có chiếu sáng, tủ điều dòng và bàn điều khiển xa hệ thống đèn hiệu, cột gió có chiếu sáng…

3 Dự án đầu tư cung cấp dịch vụ bay hiệu chuẩn Đầu tư dịch vụ bay kiểm tra các thiết bị phụ trợ dẫn đường vệ tinh và thiết bị giám sát phụ thuộc ADS-B, Bay Kiểm tra các phương thức dẫn đường PBN (phương thức dẫn đường GNSS và DME/DME)

Vốn đầutư phát triển của doanh nghiệ p

4 Dự án xây dựng trạm điện

Xây dựng các trạm hạ thế cho các Phần mềm quản lý: Nội Bài, Tân Sân Nhất, Chu Lai, Phú Bài

5 Các dự án kinh doanh khác

- Dự án đầu tư phát triển công nghiệp hàng không Đầu tư hoàn thiện các phòng đo lường, thử nghiệm trên các lĩnh vực điện, điện tử, cơ khí, ánh sáng, môi trường…phục vụ công tác nghiên cứu , phát triển và đánh giá chất lượng sản phẩm công nghiệp HK

5.2 - Dự án lắp đặt các trạm thông tin vệ tinh VSAT, Kết nối mạng trong khu vực phục vụ hiệp đồng chỉ huy điều hành bay an toàn, hiệu quả.

- Triển khai mạng vệ tinh quốc tế cho Thái Lan, Lào,

Nắm bắt được xu thế và các cơ hội đầu tư Tập đoàn TNG Holdings đã có những chuyển mình mạnh mẽ hoạt động sản xuất kinh doanh sang lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình Hàng loạt các dự án đầu tư đã được triển khai và đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Trong đó gồm các dự án:

- Đầu tư xây dựng các sân bay, phần mềm quản lý phần mềm quản lý hệ thống.

- Đầu tư và xây dựng các đài dẫn đường DVOR/DME, đài kiểm soát không lưu.

- Đầu tư xây dựng trạm điện cho phần mềm quản lý.

- Đầu tư và khái thác các trạm ADS-B và trạm VHF/VSAT.

- Cung cấp, lắp đặt hệ thống đèn hiệu sân bay

- Đầu tư các dự án sản xuất thiết bị dẫn đường điện lực

2.2.2 Hình thức tổ chức quản lý dự án tại Công ty

Hiện nay, Tập đoàn TNG Holdings đang áp dụng hình thức tổ chức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án Đây là hình thức tổ chức quản lý dự án tương đối hợp lý đối với chủ đầu tư có hoạt động đầu tư với quy mô lớn và vừa, đa dạng và có địa bàn phân bố các dự án tương đối rộng.

Theo mô hình tổ chức quản lý dự án này, Giám đốc thay mặt Chủ đầu tư quản lý và điều hành toàn bộ các dự án đầu tư xây dựng do Công ty làm Chủ đầu tư Để giúp việc cho mình, Giám đốc ủy quyền, phân công trách nhiệm cho các Phó giám đốc giúp đỡ Giám đốc quản lý theo lĩnh vực của Dự án Các phòng chức năng thay mặtCông ty theo dõi, giám sát các hoạt động của Ban quản lý dự án theo chức năng chuyên môn và nhiệm vụ được giao.

Phòng kỹ thuật triển khai

Phòng tổ chức hành chính

P Thiết kế tư vấn giám sát

Ban quản lý dự án 1

Ban quản lý dự án 2

Ban quản lý dự án

Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức quản lý dự án của Công ty

2.2.3 Kết quả thực hiện các dự án đầu tư của công ty trong thời gian qua

Trong những năm qua, công tác QLĐT xây dựng của Công ty đã có những bước phát triển vượt bậc Nhiều dự án đầu tư, công trình xây dựng hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng đã góp phần phát triển ngành điện lực đưa hệ thống các đài dẫn đường mới vào hoạt động góp phần bảo đảm hoạt động bay ngày càng có hiệu quả:

Bảng 2.3: Danh mục đầu tư các dự án 2015- 2017

T Nội dung Chủ đầu tư

1 CẢNG HKQT NỘI BÀI ACV 03

Hệ thống cấp điện 22KV cho phần mềm quản lý hệ thống T2 và các NIA NIA 29,33 100

Cấp điện cho N/ga HK T2 23,28

Xây dựng trạm điện cho công trình

MR phần mềm quản lý hệ thống T1 NIA NIA 45,94 100

2 PHẦN MỀM QUẢN LÝ VINH 139,98 Đường tầng & SĐ ô tô CHK Vinh ACV ACV 117,89 100

Hệ thống trạm nguồn cho CHK %

3 CẢNG HKQT TÂN SƠN NHẤT ACV ACV 402,43

CT,NC HT điều khiển đèn,trạm điện,di dời TBPV bay đài KSKL TSN 21,25 65% Sửa chữa và mở rộng Phần mềm quản lý hệ thống Quốc nội 381,18 100

4 CẢNG HKQT ĐÀ NẴNG ACV ACV 148,01

SC đường lăn song song E6 CHK Đà Nẵng-từ nút E4 đến E5 148,01 100

5 PHẦN MỀM QUẢN LÝ CẦN THƠ ACV ACV 0,00

6 PHẦN MỀM QUẢN LÝ CÔN SƠN ACV ACV 0,00 Xây dựng kè chắn sóng khu vực đường HCC đầu 29 58,23 100

7 CẢNG HKQT PHÚ BÀI ACV ACV 0,00

SC phần mềm quản lý hệ thống

8 CẢNG HKQT NỘI BÀI ACV ACV 92 95%

Cải tạo, nâng cấp hệ thống đường lăn S1 307,36 82% Đ/tư HT ILS/DME, HT đèn tiếp cận

% Sữa chữa đường HCC 1A ACV ACV 481,48 100 Đầu tư HT AWOS CAT II tại đường %

CHC 1B và hệ thống D-ATIS tại NB NIA NIA 15,22 100

9 PHẦN MỀM QUẢN LÝ VINH

Xây dựng mở rộng sân đỗ máy bay ACV ACV 54,90 100

10 CẢNG HKQT PHÚ QUỐC ACV ACV

Nhà xe ngoại trường - CHK QT Phú

11 PHẦN MỀM QUẢN LÝ PHÙ CÁT ACV ACV

Xây dựng hàng rào an ninh - CHK

12 CẢNG HKQT TÂN SƠN NHẤT ACV ACV

Sửa chữa, Cải tạo và mở rộng sân đỗ máy bay 460,00 90%

13 PHẦN MỀM QUẢN LÝ BUÔN MA

XD hàng rào an ninh ACV ACV 22,55 100

Phần mềm quản lý hệ thống hành khách Cục

15 PHẦN MỀM QUẢN LÝ PLEIKU ACV ACV

Kéo dài, nâng cấp đg CHC, đường lăn và sân đậu MB, CHK Pleiku 624,61 75% Sửa chữa, mở rộng phần mềm quản lý hệ thống hành khách 82,43 80%

16 PHẦN MỀM QUẢN LÝ CÀ MAU ACV ACV

Xây dựng hàng rào an ninh 14,60 100

17 PHẦN MỀM QUẢN LÝ THỌ

HT đèn tín hiệu HK và TB hạ cánh chính xác 86,11 100

Phần mềm quản lý hệ thống hành % khách 264,49 100

Xây dựng sân đỗ máy bay 123,40 100

18 PHẦN MỀM QUẢN LÝ LIÊN

KHƯƠNG ACV ACV Đài dẫn đường DVOR/DME 57,90 100

19 PHẦN MỀM QUẢN LÝ RẠCH GIÁ ACV ACV

XD hàng rào an ninh 9,25 100

20 CẢNG HKQT CAM RANH ACV ACV

SC, mở rộng phần mềm quản lý hệ thống HK 287,10 92%

21 PHẦN MỀM QUẢN LÝ CHU LAI ACV ACV

Hệ thống đèn hiệu - CHK Chu Lai 11,03 98%

22 CẢNG HKQT NỘI BÀI ACV ACV

Xây dựng Phần mềm quản lý hệ thống Hành khách T2 13,867,

23 CẢNG HKQT PHÚ QUỐC ACV ACV

Xây dựng hệ thống đường lăn & mở rộng sân đỗ máy bay 3,52 60%

Mở rộng phần mềm quản lý hệ thống hành khách 5,51 80%

24 PHẦN MỀM QUẢN LÝ PHÙ CÁT ACV ACV

Mở rộng sân đỗ máy bay 52,22 100

25 CẢNG HKQT ĐÀ NẴNG ACV ACV

SC đường lăn song song E6 đoạn từ nút ĐL E1-E4 CHK QT Đà Nẵng 128,27 100

26 PHẦN MỀM QUẢN LÝ THỌ

Hệ thống cấp điện trung thế cho 14,04 70%

27 PHẦN MỀM QUẢN LÝ CHU LAI ACV ACV

Xây dựng hàng rào an ninh 11,91 85%

28 CẢNG HKQT PHÚ BÀI ACV ACV

Mở rộng sân đỗ máy bay - CHKQT

(Nguồn: Phòng kế toán- tài chính) 22

Hình 2.4: Biểu đồ giá trị đầu tư 2015 -2017

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Giá trị đầu tư dự án

(Nguồn: Phòng kế toán- tài chính)

Từ bảng 2.3 và hình 2.4 rút ra nhận xét sau: mức độ đầu tư tăng dần qua các năm 2015 -2017, đặc biệt năm 2017 tổng giá trị đầu tư là lớn nhất trong 3 năm Năm 2015 giá trị đầu tư đạt 1.256,03 triệu đồng, đến năm 2016 tăng lên là 3.626,92 triệu đồng tương ứng tăng 189% Đặc biệt năm 2017 giá trị đầu tư đạt 14.084 triệu đồng tăng 13.246 triệu đồng, tương ứng tăng 388% so năm

2016, đây là con số tăng ấn tượng Nguyên nhân là do năm 2017 Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ Thông tin đã đầu tư xây dựng phần mềm quản lý hệ thống hành khách T2 với tổng giá trị dự án 13.867 triệu đồng, điều này làm cho năm 2017 dự án đầu tư tăng vọt về mặt giá trị Cụ thể các dự án đầu tư của Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ Thông tin như sau:

Năm 2015 Công ty đã đầu tư xây dựng và đưa vào khai thác cho 7 phần mềm quản lý với 10 dự án:

 Phần mềm quản lý Quốc tế Nội Bài: với 3 dự án, tổng giá trị là 388,38 triệu đồng Bao gồm dự án xây dựng nhà khách và hệ thống cấp điện cho cho phần mềm quản lý hệ thống T1.

 Phần mềm quản lý Vinh: với 2 dự án là xây dựng sửa chữa đường ô tô và trạm nguồn, với tổng giá trị dự án 139,98 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Tân Sân Nhất: với 2 dự án là thay mới và sửa chữa hệ thống đèn, đài kiểm soát không lưu và sửa chữa mở rộng phần mềm quản lý hệ thống quốc nội, với tổng giá trị dự án 402,43 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Đà Nẵng: với dự án sửa chữa đường lăn E6, trị giá dự án là 148,01 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Cần Thơ: dự án nhà xe ngoại trường trị giá 24,75 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Côn Sơn: dự án kè chắn sóng với giá trị 58,23 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Phú Bài: dự án sửa chữa phần mềm quản lý hệ thống và đường ô tô với trị giá 94,25 triệu đồng.

Năm 2016 Công ty đã đầu tư xây dựng và đưa vào khai thác cho 13 phần mềm quản lý với 22 dự án, tổng trị giá đầu tư là 3.626,92 triệu đồng:

 Phần mềm quản lý Quốc tế Nội Bài: với 3 dự án, tổng giá trị là 837,46 triệu đồng Bao gồm dự án xây dựng cải tạo đường lăn S1, hệ thống ILS và dự án đầu tư hệ thống Awos Cat.

 Phần mềm quản lý Vinh: với 1 dự án là xây dựng mở rộng sân đỗ sân bay giá trị dự án 54,98 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Phú Quốc: dự án nhà xe ngoại trường với trị giá 0,11 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Phù Cát: dự án xây dựng hàng rào an ninh trị giá 14,25 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Tân Sân Nhất: với dự án là cải tạo mở rộng sân đỗ sân bay với tổng giá trị dự án 460,43 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Buôn Ma Thuột: dự án xây dựng hàng rào an ninh trị giá 22,55 triệu đồng

 Phần mềm quản lý Thọ Xuân: với 3 dự án là sửa chữa hệ thống đèn, phần mềm quản lý hệ thống hành khách và xây dựng sân đỗ sân bay 474 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Rạch Giá: với 2 dự án sửa chữa đường HCC và xây dựng hàng rào an ninh tổng trị giá 53,94 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Liên Phương: dự án hệ thống thiết bị hạ cánh chính xác với giá trị 57,9 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Cam Ranh: dự án sửa chữa mở rộng phần mềm quản lý hệ thống và đường ô tô với trị giá 287,1 triệu đồng.

Năm 2017 Công ty đã đầu tư xây dựng và đưa vào khai thác cho 6 phần mềm quản lý với 7 dự án, tổng trị giá đầu tư là 14.082,27 triệu đồng:

 Phần mềm quản lý Quốc tế Nội Bài: với dự án xây dựng phần mềm quản lý hệ thống hành khách T2 tổng giá trị là 13,867 triệu đồng

 Phần mềm quản lý Phú Quốc: 2 dự án xây dựng đường lăn và mở rộng phần mềm quản lý hệ thống hành khách với trị giá 9,03 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Phù Cát: dự án mở rộng sân đỗ sân bay trị giá 52,25 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Thọ Xuân: với dự án là hệ thống câp điện với trị giá 14,04 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Chu Lai: với dự án xây dựng hàng rào an ninh tổng trị giá 11,9194 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Phú Bài: dự án mở rộng sân bay với giá trị 0,4 triệu đồng.

 Phần mềm quản lý Đà Nẵng: dự án sửa chữa đường lăn

E6 với trị giá 128,271 triệu đồng.

2.2.4 Đánh giá kết quả thực hiện các dự án đầu tư

Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TNG Holdings

Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ Thông tin hiện đang áp dụng quy trình quản lý dự án theo chuẩn quốc tế PMI Nói đến dự án chính là nói đến sự nỗ lực để hoàn thành công việc trong một thời gian nhất định, có điểm khởi đầu và kết thúc để tạo ra sản phẩm, dịch vụ, hoặc kết quả mong muốn Quy trình quản lý dự án bao gồm các bước cần thực hiện nhằm đạt được mục tiêu dự án.

Quy trình quản lý dự án theo chuẩn PMI được cho là phù hợp nhất, có thể áp dụng cho nhiều loại dự án khác nhau, và thực hiện xuyên suốt mỗi dự án Quy trình này gồm các bước thực hiện như sau:

Hình 2.6: Quy trình quản lý dự án của Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ Thông tin

(Nguồn: Phòng quản lý dự án) a Thiết lập dự án:

Quá trình thiết lập dự án gồm 2 hoạt động chính:

 Xây dựng bản tuyên bố dự án: tài liệu này thể hiện mục tiêu dự án, các ràng buộc, tổ chức dự án, quyền hạn, vai trò trách nhiệm những vị trí quan trọng, các giả định, các rủi ro ở mức độ tổng quát Bản tuyên bố dự án đóng một vai trò hết sức quan trọng cho toàn bộ quá trình dự án Đó là mục tiêu cần đạt được, là định hướng hoạt động, là cơ sở để công nhận kết quả cuối cùng của dự án Tất cả các dự án đều phải có bản tuyên bố dự án.

 Xác định những người liên quan: nhằm thu thập đầy đủ các yêu cầu, ràng buộc, giả định, rủi ro, mục tiêu, và những tác động khác liên quan đến dự án Mục tiêu cuối cùng của quản lý dự án chính là thỏa mãn sự mong đợi được xác định và thống nhất của các bên liên quan Việc xác định đầy đủ và đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các bên liên quan giúp tăng khả năng hoàn thành mục tiêu của dự án.

Lập kế hoạc dự án

Kết thúc dự án b Lập kế hoạch dự án:

Xây dựng bản kế hoạch dự án cụ thể trên các phương diện: yêu cầu, thời gian, chi phí, chất lượng, nhân sự, truyền thông, rủi ro, mua sắm/đấu thầu, và tích hợp.

Kế hoạch giúp hướng dẫn thực thi và kiểm soát dự án như thế nào Một kế hoạch tốt phải hội đủ 4 yếu tố: có sự tham gia của đầy đủ các bên (bought-into), thể hiện chính thức bằng văn bản đầy đủ tất cả các phương diện ở trên, được phê duyệt, và khả thi thực tế (realistic). c Thực thi dự án

Thực hiện dự án theo các kế hoạch chi tiết đã được vạch ra Giai đoạn này thực hiện hoàn thành các công việc được xác định trong phần lập kế hoạch để đảm bảo các yêu cầu của dự án. d Kiểm soát dự án Đối chiếu giữa kế hoạch và thực tế thực hiện, đồng thời điều chỉnh nếu cần thiết Tại quá trình kiểm soát, các thay đổi có thể xảy ra Việc thay đổi này có thể dẫn đến quá trình thực thi, có thể phải lập kế hoạch lại, hoặc cũng có thể quay lại giai đoạn thiết lập dự án. Thay đổi thường không thể tránh khỏi trong các dự án Thay đổi thông thường sẽ tác động xấu đến thời gian và chi phí dự án Vì thế các tổ chức nên có quy trình và phân chia vai trò cụ thể để quản lý thay đổi

Thay đổi trong giai đoạn thực hiện dự án đa phần mang tích chất tiêu cực, thể hiện việc tổ chức chưa đánh giá hết và hiểu rõ mục tiêu, công việc, làm phát sinh ra các yêu cầu mới không lường trước được trong quá trình triển khai dự án Thay đổi càng nhiều chứng tỏ quy trình quản lý rủi ro chưa được áp dụng tốt e Kết thúc dự án

Việc kết thúc dự án cần phải được thực hiện một cách đầy đủ. Cần phải bàn giao sản phẩm, đánh giá sự hài lòng của khách hàng, lưu hồ sơ,… và cuối cùng là kết thúc dự án Việc kết thúc không theo trình tự sẽ dễ dẫn đến phát sinh nhiều việc rắc rối phải giải quyết sau khi dự án hoàn thành như kiện tụng hợp đồng, trách nhiệm nhân sự, pháp lý,… Việc kết thúc mà không lưu hồ sơ dự án cũng sẽ dẫn đến sự mất đi tài sản vô cùng giá trị trong tổ chức đó chính là tài liệu lịch sử. Để phân tích rõ quá trình quản lý dự án của Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ Thông tin có thể chia thành 3 giai đoạn chính là:

 Chuẩn bị đầu tư dự án

 Thực hiện đầu tư dự án

 Kết thúc đầu tư dự án

2.3.1 Phân tích công tác quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án

2.3.1.1 Nội dung trong giai đọan chuẩn bị đầu tư dự án

- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư dự án.

- Nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung cấp thiết bị, vật tư cho sản xuất; xem xét khả năng về nguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư.

- Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng:

- Lập dự án đầu tư.

- Thẩm định dự án đầu tư.

- Phê duyệt dự án đầu tư.

2.3.1.2 Các đơn vị chức năng của công ty tham gia thực hiện

- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư; Nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung cấp thiết bị, vật tư cho sản xuất; xem xét khả năng về nguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư:

Các công tác này do các phòng ban chức năng và bộ phận tham mưu cho chủ đầu tư và đặc biệt chủ yếu là phòng kế hoạch kinh doanh thực hiện

- Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng:

Sau khi có chủ trương đầu tư được phê duyệt thì Chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án và lập quyết định giao nhiệm vụ cho đơn vị tư vấn thiết kế của chủ đầu tư thực hiện bước điều tra, khảo sát và lựa chọn địa điểm xây dựng. o Lập dự án đầu tư; o Thẩm định dự án đầu tư; o Phê duyệt dự án đầu tư.

Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ Thông tin sẽ đứng ra làm chủ đầu tư các dự án và tổ chức đấu thầu theo hình thức công khai để lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực thi công các hạng mục trong dự án mà Công ty đã phê duyệt.

2.3.1.3 Kết quả thực hiện các công việc ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư theo 3 tiêu chí: tiến độ, chất lượng và kinh phí a) Tiến độ thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI TẬP ĐOÀN TNG HOLDINGS

Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tập đoàn TNG

3.1.1 Định hướng và mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh

3.1.1.1 Định hướng Định hướng kinh doanh

Trong giai đoạn 2018 – 2022, trên cơ sở đánh giá về môi trường kinh doanh, Công ty xác định quan điểm và mục tiêu thực hiện chiến lược kinh doanh như sau:

Thực hiện theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2018 - 2022 với tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững góp phần thúc đẩy việc tăng trưởng ngành điện lực nói riêng và kinh tế cả nước nói chung

Duy trì hoạt động kinh doanh có lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu Thực hiện tối ưu hóa doanh thu, đa dạng hóa các dịch vụ tại phần mềm quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ tại các phần mềm quản lý

Tiếp tục đầu tư mở rộng, tăng cường năng lực khai thác các phần mềm quản lý hiện hữu và tập trung nguồn lực đầu tư Cảng HKQT Long Thành Đến năm 2022, đầu tư cơ bản hoàn chỉnh hệ thống mạng phần mềm quản lý trong cả nước đảm bảo hoàn thành

2 nhiệm vụ chiến lược là phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, có trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức, đủ các kiến thức, kỹ năng, tiêu chuẩn để tiếp quản, ứng dụng, vận hành các công nghệ mới. Định hướng về thị trường và sản phẩm, dịch vụ

Xây dựng chiến lược quảng bá, phát triển thương hiệu, xúc tiến thương mại, kêu gọi các hãng điện lực khai thác các đường bay mới đến Việt Nam

Hoàn thiện các dịch vụ điện lực; nghiên cứu cải tiến, đơn giản hóa thủ tục, quy trình vận hành khai thác để nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ các hãng điện lực và phục vụ hành khách

Phát triển và mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng hình thức và lĩnh vực đầu tư để kêu gọi các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia góp vốn đầu tư; cung ứng nhiều dịch vụ phi điện lực nhằm nâng dần tỷ trọng doanh thu dịch vụ phi điện lực trong tổng doanh thu.

Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các chính sách giá để phù hợp với chi phí đầu tư, chất lượng dịch vụ và đáp ứng theo cơ chế thị trường. Định hướng quản trị doanh nghiệp Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là công tác điều hành từ xa và công tác giám sát nhằm tiết kiệm chi phí, tăng nguồn thu đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Xây dựng các quy định phân cấp (phân cấp đầu tư, mua sắm trang thiết bị, quản lý tài chính,…) theo hướng phân cấp cho chi nhánh chủ động trong hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính.

Tăng cường hơn nữa công tác đào tạo bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực, trong đó đặc biệt chú trọng công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập ngày càng cao của ACV với điện lực thế giới.

Xây dựng Định hướng quản trị doanh nghiệp, quản trị tài chính phù hợp điều kiện phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo kinh doanh có lãi và hiệu quả trong sử dụng nguồn vốn Tăng cường công tác quản trị các nguồn thu, đảm bảo ổn định hoạt động kinh doanh

Tăng cường cơ chế giám sát tài chính, kiểm soát - quản lý dự án chặt chẽ, tuân thủ các quy định của nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản. Định hướng đầu tư

Xây dựng Định hướng đầu tư phù hợp với mục tiêu, định hướng quy hoạch phát triển ngành giao thông vận tải đến 2022 và định hướng đến năm 2030.

Tiếp tục tập trung đầu tư, mở rộng đồng bộ các phần mềm quản lý hiện hữu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh của ngành điện lực trong thời gian tới và đảm bảo an ninh an toàn cho hoạt động khai thác. Đặc biệt sẽ tập trung và ưu tiên mọi nguồn lực để đầu tư xây dựng và phát triển phần mềm quản lý mang tính Định hướng - Cảng HKQT Long Thành nhằm hình thành điểm trung chuyển hành khách và hàng hóa có sức cạnh tranh trong khu vực và để giảm tải cho Cảng HKQT Tân Sơn Nhất. Định hướng về vốn

Sử dụng hiệu quả nguồn vốn tích lũy từ hoạt động kinh doanh, tận dụng tối đa nguồn ưu đãi của các khoản vay ODA, phân tích đánh giá thời điểm cần thiết phát hành trái phiếu và tập trung quản lý ổn định dòng tiền, tính thanh khoản nhanh trong hoạt động kinh doanh để phục vụ đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh thông qua đầu tư nâng cấp đồng bộ các phần mềm quản lý.

Tăng cuờng công tác giám sát quản lý dự án, không triển khai các dự án chưa cần thiết, hiệu quả chưa cao nhằm tận dụng tối đa nguồn lực cho các dự án thiết thực, đạt hiệu quả cao hoặc phục vụ cho yêu cầu phát triển hoạt động kinh doanh và đảm bảo an ninh an toàn.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư

Như tác giả đã trình bày trong chương 2, công tác QLDA đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TNG Holdings những năm gần đây đạt được những kết quả đáng mừng song bên cạnh đó ban QLDA, Chủ đầu tư còn nhiều thiếu sót cần phải khắc phục để thực hiện được những định hướng trên có hiệu quả nghĩa là mục đích cuối cùng của công tác QLDA là làm sao thu được sản phẩm tốt nhất với giá cả hợp lý Nội hàm của QLDA là một phạm vi rộng và thực sự đổi mới thực hiện các biện pháp chấn chỉnh quản lý đầu tư và xây dựng, nâng cao công tác QLDA nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, nhất là nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty đã có những định hướng nhằm phát triển năng lực quản lý dự án, cụ thể như sau:

- Nâng cao năng lực tổ chức, thực hiện quản lý dự án đầu tư xây dựng, đặc biệt là trong việc lựa chọn nhà thầu của Công ty theo hướng ngày một hoàn thiện và chuyên nghiêp, đủ sức quản lý tất cả các dự án do Công ty làm Chủ đầu tư một cách hiệu quả nhất.

- Hoàn thiện cơ cấu, tổ chức của các Ban quản lý dự án nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng.

- Tập trung hoàn thiện các cơ chế, quy chế quản lý dự án nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho hoạt động quản lý dự án của Công ty.

- Phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Công ty.

- Quản lý dự án phải đóng vai trò là tham mưu cho các cấp lãnh đạo trong việc đưa ra quyết định đầu tư và thiết lập quy trình triển khai, kế hoạch khai thác, kinh doanh dự án nhằm thu được kết quả đầu tư cao nhất.

- Áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, các công cụ nhằm nâng cao hiệu quản và chuyên nghiệp hóa công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng.

3.2.1 Hoàn thiện và nâng cao năng lực Ban quản lý dự án

3.2.1.1 Cơ sở thực hiện giải pháp

Con người luôn luôn xác định là nhân tố quan trọng và quyết định Đảng và Nhà nước ta chú trọng việc đào tạo nâng cao năng lực trình độ của cán bộ quản lý và thực hiện đổi mới cơ chế quản lý trong thời gian qua đã có thay đổi Khi luật xây dựng, luật đấu thầu, luật đầu tư được ban hành và có hiệu lực thì việc tổ chức triển khai thực hiện là một công việc cực kỳ quan trọng, cần được các cấp, các ngành, địa phương và cơ sở nghiêm túc quán triệt và thi hành để các điều khoản cụ thể của các Luật thật sự được đi vào cuộc sống. Thạc sỹ Nguyễn Hồng Phong đã nêu rõ “ Một số chuyên gia có lý luận bàn về sự thành công của một văn bản quy phạm pháp luật với đại ý như sau: Một văn bản dù được chuẩn bị tốt mấy đi nữa thì cũng chỉ mới đảm bảo thành công 50%, phần 50% còn lại là tùy thuộc vào quá trình tổ chức thực hiện, nghĩa là tùy thuộc vào người thực hiện và cơ quan quản lý các cấp” Như vậy năng lực của Chủ đầu tư, ban QLDA là yếu tố quan trọng tạo nên sản phẩm xây dựng có chất lượng đảm bảo yêu cầu kỹ mỹ thuật, khai thác có hiệu quả. Chủ đầu tư, Ban QLDA có năng lực sẽ nắm vững được mục tiêu của dự án, yêu cầu kỹ thuật, quản lý chất lượng công trình, quy trình quản lý dự án, hợp lý các thủ tục đảm bảo cơ sở pháp lý theo quy định Để có đội ngũ cán bộ có năng lực, kinh nghiệm QLDA thì phải tuân theo quy chế quản lý đầu tư xây dựng.

Căn cứ vào nguyên nhân làm chất lượng công trình xây dựng các phần mềm quản lý tại các tỉnh vùng cao là rất thấp do ban quản lý dự án chưa thật sự đủ năng lực làm việc để quản lý dự án về tiến độ, chất lượng do đó việc nâng cao năng lực của ban QLDA là vô cùng cấp bách đối với Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ

Thông tin Nhiều cán bộ trong ban QLDA tại các vùng này là lấy người từ địa phương do đó chưa đủ kinh nghiệm và năng lực để quản lý dự án.

3.2.1.2 Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện

Một là, Cụ thể hóa tiêu chuẩn và quy định trách nhiệm của các thành viên trong ban QLDA Một thực tế cho thấy rằng cán bộ quản lý dự án của Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ Thông tin còn tỏ ra nhiều yếu kém, không đủ trình độ ngành nghề không phù hợp, thiếu trách nhiệm v.v….Tiêu chuẩn của chủ đầu tư và ban quản lý dự án phải có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành phù hợp với chuyên môn của dự án

Hai là, Thường xuyên đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý về đầu tư XDCB Công tác QLDA đầu tư cần được coi là một nghề và vì vậy phải có những các bộ chuyên nghiệp Chương trình đào tạo phân ra nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau để các chuyên viên hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn khác nhau để các chuyên viên hoạt động trong lĩnh vực nào thì được đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực đó.

Ba là, Tăng cường quyền hạn trách nhiệm của ban QLDA theo quy định của điều lệ, ban QLDA cần có trách nhiệm từ khâu dự án đến quá trình khai thác sử dụng, luôn báo cáo tình hình một cách liên tục và đúng với thực tế diễn biến của dự án đang quản lý cho Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ Thông tin Để tăng cường quyền hạn và trách nhiệm ban quản lý dự án, ngăn ngừa thất thoát lãng phí cần chấn chỉnh khâu này theo hướng sau:

- Xác định rõ trách nhiệm tác nhân của ban quản lý dự án với tiến độ và chất lượng xây dựng các dự án

- Luôn thành lập các đoàn kiểm tra đột xuất để kiểm soát tình hình thực tế của các dự án cũng như giấy tờ, hồ sơ và tiến độ thực tế của dự án.

- Có những biện pháp khen thưởng kỷ luật với những cá nhân và ban quản lý dự án có thành tích xuất sắc, cũng như ban quản lý dự án không hoàn thành trách nhiệm của mình.

Bốn là: Đối với các dự án nhóm B trở xuống việc thành lập ban quản lý dự án cần có sự khách quan hơn Các nhân sự cần được tuyển chọn và có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng được các tiêu chí của dự án Phải thành lập ban quản lý dự án đầy đủ theo cơ cấu tránh việc thiếu hụt nhân sự, dẫn đến tình trạng một nhân sự phải kiêm nhiều chức vụ trong ban quản lý dự án Đối với các dự án nhóm A cần có mô hình chuyên nghiệp hơn, không để xảy ra tình trạng không rõ ràng trong việc thành lập ban quản lý dự án.

3.2.1.3 Điều kiện thực hiện giải pháp

- Rà soát lại toàn bộ công việc và báo cáo của các ban quản lý dự án hiện tại các dự án.

Một số kiến nghị

Quy định về đấu thầu tại Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày15/10/2009 và các Mẫu hồ sơ mời thầu quy định chung cho các loại công trình, tương đối phù hợp với các công trình quy mô lớn, có độ phức tạp, yêu cầu cao về kỹ thuật Song trên thực tế, phần lớn các công trình có quy mô nhỏ, yêu cầu kỹ thuật đơn giản đã bị ràng buộc bởi các yêu cầu quá cao, làm hạn chế hoặc triệt tiêu khả năng tham gia đấu thầu của các doanh nghiệp mới Công tác đấu thầu tuy đã thực hiện đầy đủ các quy trình, nội dung theo quy định của pháp luật về đấu thầu; song hiệu quả mang lại còn rất hạn chế, không tương xứng với chi phí, thời gian bỏ ra Vì vậy, cần thiết phải đưa ra một số tiêu chí cơ bản để xác định quy mô gói thầu, yêu cầu kỹ thuật của gói thầu Đối với gói thầu quy mô nhỏ, yêu cầu kỹ thuật đơn giản chỉ cần yêu cầu về năng lực kỹ thuật và khả năng về vốn để tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mới tham gia đấu thầu, xem xét sửa đổi theo hướng áp dụng hình thức chào giá cạnh tranh để tiết kiệm chi phí cho công tác đấu thầu và thời gian thực hiện

Luật Đấu thầu đã quy định: Việc lựa chọn nhà thầu để thực hiện gói thầu thuộc các dự án quyết định tại Điều 1 của Luật (sử dụng vốn Nhà nước từ 30% trở lên) phải áp dụng đấu thầu rộng rãi (Khoản 1, Điều 18) Tuy nhiên, nhằm hạn chế, làm giảm hiệu quả của đấu thầu Hình thức chỉ định thầu cần được quy định chặt chẽ đối với các gói thầu cụ thể theo hướng: làm rõ quy trình được thu hẹp tới mức tối thiểu Những trường hợp chỉ định thầu cần được công khai hoá các điều kiện và phải do một hội đồng (mang tính chất tư vấn) xem xét và đầu tư là người quy định lựa chọn, chịu trách nhiệm về sự lựa chọn đó. Để bảo đảm tính minh bạch, công khai trong đấu thầu, cần quy định chi tiết việc đăng tải công khai các thông tin về đấu thầu trong hệ thống thông tin về đấu thầu do Nhà nước quản lý (Báo đấu thầu và trang tin điện tử về đấu thầu) để ngăn chặn được các thông tin sai lệch, mang tính hình thức ; Có quy định cụ thể về việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong đấu thầu và xử lý vi phạm.Việc quy định các hành vi bị cấm trong đấu thầu đã được Luật Đấu thầu và xử lý vi phạm (Điều 12), song cần được xác định rất cụ thể trong các thông tư hướng dẫn thực hiện Luật và phải có cơ chế để thu thập thông tin, phát hiện vi phạm của các chủ thể tham gia đấu thầu.

Mặt khác, theo quy định của Luật Đấu thầu hiện hành, việc đấu thầu EPC (tổng thầu) hoặc từng gói thầu của các dự án đầu tư xây dựng được chia làm hai giai đoạn Giai đoạn sơ tuyển về năng lực, kinh nghiệm và giai đoạn đấu thầu thương mại và giá Theo phương thức lựa chọn này thì hầu hết các nhà thầu đều vượt qua giai đoạn 1, vì các nhà thầu có thể thuê các nhà tư vấn có kinh nghiệm làm bài Giai đoạn 2 là đấu giá Thực chất đấu thầu ở Việt Nam hiện nay là đấu về giá

Hiện chúng ta đang vận dụng một cách cứng nhắc và máy móc Luật Đấu thầu của các nước và ngân hàng tư bản mà chúng ta quên rằng hình thức sở hữu của các nước này so với nước ta đang hoàn toàn khác Các nhà đầu tư của các nước tư bản là các nhà đầu tư tư nhân Nhà máy, dự án là sở hữu riêng của họ, trong khi ở nước ta tài sản, của cải, nhà máy, dự án là của Nhà nước Khi chúng ta chưa đa dạng và thay đổi hình thức sở hữu mà lại áp dụng vội vàng và cứng nhắc Luật Đấu thầu của nước ngoài sẽ làm thiệt hại đến quyền lợi quốc gia, cản trở quá trình công nghiệp hóa và xây dựng các tập đoàn công nghiệp trong nước

Vì vậy, Nhà nước cần sớm nghiên cứu sửa đổi Luật Đấu thầu. Một trong những bất cập của Luật Đấu thầu là việc chúng ta bãi bỏ điều khoản nêu xuất xứ thiết bị trong hồ sơ mời thầu Chúng ta phải có những quy định cụ thể cho các yêu cầu tối thiểu về cấp độ tiên tiến và hiện đại của thiết bị công nghệ cho từng lĩnh vực công nghiệp như năng lượng, thuỷ điện, nhiệt điện, xi măng, thép, lọc,hoá dầu , đồng thời quy định trách nhiệm cụ thể cho từng bộ, ban,ngành để quản lý, giám sát việc thực hiện các yêu cầu này Nghĩa là trong Luật đấu thầu và hồ sơ mời thầu cần đưa hệ số tính điểm về xuất xứ thiết bị vào để xét thầu

Chương 3 đã nêu lên định hướng phát triển của Tập đoàn TNG Holdings và kế hoạch đầu tư giai đoạn 2018 -2022 Để thực hiện các dự án một cách có hiệu quả, chương 3 đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý, đó là các giải pháp:

- Hoàn thiện và nâng cao năng lực của BQLDA

- Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Giải pháp về công tác khảo sát, lập dự án đầu tư, thẩm định trình phê duyệt.

- Trong giai đoạn thực hiện đầu tư: Giải pháp về công tác đấu thầu, thiết kế giải pháp, giám sát thi công, quản lý tiến độ thi công, lập biện pháp tổ chức thi công công trình.

- Trong giai đoạn kết thúc đầu tư: Giải pháp về công tác nghiệm thu, bàn giao đưa dự án vào sử dụng.

Các giải pháp đưa ra có cơ sở khoa học và thực tiễn, đúng hướng và có tính khả thi Đồng thời chương 3 cũng đề xuất một số kiến nghị để thực hiện tốt công tác quản lý dự án.

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w