1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương nghị định thư thứ 2 iccpr

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 35,08 KB

Nội dung

Đề án triển khai đề tài nghiên cứu về Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước ICCPR 1 Tên đề tài “Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính tr[.]

Đề án triển khai đề tài nghiên cứu Nghị định thư tùy chọn thứ hai Công ước ICCPR Tên đề tài: “Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị với mục tiêu xóa bỏ hình phạt tử hình và khả tham gia của Việt Nam.” Sự cần thiết: Hình phạt tử hình khái niệm pháp lý đề cập khoa học pháp lý nói chung khoa học luật hình nói riêng Đây hình phạt nghiêm khắc nhằm trừng trị tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho xã hội Trong lịch sử, hình phạt tử hình áp dụng từ buổi sơ khai hình thành hệ thống nhà nước pháp luật Ngày nay, hình phạt tử hình áp dụng nhiều quốc gia giới khơng phân biệt trình độ phát kinh tế - xã hội Mặc dù vậy, năm gần đây, hình phạt tử hình gây nhiều tranh cãi phạm vi quốc tế Hiện có hai luồng ý kiến vấn đề này: trì hay bãi bỏ hình phạt Những tranh cãi xoay quanh hai chủ đề chính: tính đạo đức tính pháp lý hình phạt tử hình Dù thiếu đồng thuận, xu chung giới giảm dần, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Đối với quốc gia chưa có lộ trình cụ thể xóa bỏ hình phạt tương lai gần có xu hướng cải cách phương thức thi hành án cho hình phạt trở nên nhân đạo Để đạt tiến kể trên, Liên Hợp quốc (LHQ) đóng vai trị quan trọng với tư cách tác nhân thúc đẩy xu giảm dần, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Ngày 15 tháng 12 năm 1989, Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (sau gọi Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR) với mục tiêu xóa bỏ hình phạt tử hình Đại hội đồng LHQ thông qua New York (Có hiệu lực từ ngày 11 tháng năm 1991) Hiện nay, số lượng thành viên Nghị định thư 88 quốc gia Việc Đại Hội đồng (LHQ) thông qua nghị định thư chứng tỏ tâm vận động quốc gia giảm, hoãn áp dụng tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Rộng nữa, thơng qua Nghị định thư tùy chọn thứ hai ICCPR Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR), LHQ cho thấy mục tiêu bảo đảm tiến trình tố tụng công đối xử nhân đạo với tử tù Khơng nằm ngồi xu trên, Việt Nam năm gần cải cách luật hình theo hướng giảm dần phạm vi áp dụng hình phạt tử hình loại tội phạm Cụ thể: - Bộ luật hình (BLHS) 1985 (qua lần sửa đổi) quy định 44 điều luật có hình phạt tử hình; - BLHS 1999 (qua lần sửa đổi) giảm xuống cịn 22 điều luật có hình phạt tử hình; - BLHS 2015 (qua 01 lần sửa đổi) tiếp đà giảm xuống cịn 18 điều luật có hình phạt tử hình Với xu cải cách tư pháp kể trên, khả Việt Nam gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ hai ICCPR tương lai hồn tồn Đề tài lựa chọn nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ vấn đề hình phạt tử hình, vai trị Nghị định thư tùy chọn thứ hai ICCPR việc thúc đẩy bãi bỏ hình phạt tử hình khả gia nhập Việt Nam tương lai Đây hội tăng cường hợp tác quốc tế tư pháp Việt Nam quốc gia thành viên cơng ước nói chung, CHLB Đức nói riêng nhằm làm sáng tỏ vấn đề Mục đích, yêu cầu 3.1 Mục đích - Cung cấp nghiên cứu lý luận chun sâu sở hình thành, nội dung giá trị pháp lý Nghị định thư tùy chọn thứ hai; - Làm rõ mục tiêu mà Nghị định thư tùy chọn thứ hai hướng tới nhằm xóa bỏ hình phạt tử hình quốc gia giới; - Nghiên cứu thực tiễn bối cảnh pháp lý Việt Nam Từ đưa nhận định khả tham gia Việt Nam với Nghị định thư tùy chọn thứ hai 3.2 Yêu cầu Để hoàn thành mục tiêu kể trên, đề tài tập trung giải yêu cầu nhiệm vụ sau: - Xác định sở pháp lý, trị hình thành Nghị định thư tùy chọn thứ hai; - Phân tích cách tiếp cận quốc gia thành viên Nghị định thư tùy chọn thứ hai việc đặt mục tiêu xóa bỏ hình phạt tử hình; - Đánh giá chung hiệu thực thi Nghị định thư tùy chọn thứ hai; - Đánh giá khả gia nhập Việt Nam với Nghị định thư tùy chọn thứ hai dựa nghiên cứu thực tiễn bối cảnh pháp lý Việt Nam Kết đầu ra: Sách chuyên khảo song ngữ Anh – Việt độ dài 100 trang Nội dung đề tài - Nội dung Những vấn đề lý luận xóa bỏ án tử hình 1.1 Khái niệm lịch sử hình phạt tử hình 1.1.1 Khái niệm Tử hình hình phạt phổ biến khắp pháp luật giới Đối với quốc gia phương Tây, thuật ngữ “hình phạt tử hình” bắt nguồn từ tiếng Latin “caput” (cái đầu) Thuật ngữ có hàm ý việc áp dụng hình phạt tước đoạt “cái đầu” tính mạng người bị áp dụng hình phạt Tại văn minh Trung Hoa, “Tử hình” giải nghĩa hình phạt chết Như vậy, ta thấy dù ngơn ngữ nào, thuật ngữ “Tử hình” nhằm nói tới hình phạt tước tính mạng người bị phạt Tại Việt Nam, khái niệm “Tử hình” quy định Khoản Điều 40 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi bổ sung 2017); khái niệm “Thi hành án tử hình” quy định Khoản Điều Luật thi hành án hình 2019 1.1.2 Lịch sử hình phạt tử hình Việc xác định xác thời điểm hình phạt tử hình xuất bất khả thi Tuy vậy, cách nghiên cứu thư tịch cổ nhân loại, thấy, hình phạt tử hình xuất từ buổi bình minh văn minh nhân loại Chứng minh cho điều này, hình phạt tử hình xuất luật cổ xưa giới Bộ luật Hamurabi, Đạo luật 12 bảng,… 1.2 Tranh luận hình phạt tử hình 1.2.1 Ý kiến đồng tình trì hình phạt tử hình Duy trì hay bãi bỏ hình phạt tử hình vấn đề gây tranh cãi giới Ý kiến đồng tình trì hình phạt tử hình dựa luận điểm sau: • Hình phạt tử hình hình phạt nghiêm khắc hệ thống hình phạt tội phạm Đặc biệt, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, người phạm tội khơng cịn khả cải tạo nhân phẩm, việc áp dụng hình phạt tử hình giảm bớt nguy xấu với xã hội tương lai; • Hình phạt tử hình mang ý nghĩa răn đe người có ý định phạm tội tương lai Điều thể chức giáo dục pháp luật Theo đó, trước thực hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, họ phải cân nhắc biết hành vi phạm tội dẫn tới hình phạt tử hình • Hình phạt tử hình bù đắp cơng lý cho người bị hại gia đình người bị hại Trong lịch sử nhân loại, “Luật cơng bình” hay công lý “Nợ máu phải trả máu” quy tắc để xây dựng hệ thống pháp luật Theo đó, hành vi phạm tội có tính chất man rợ, người tội phạm phải chịu hình phạt cao tử hình Một số quan điểm cho tha tội chết cho kẻ phạm tội giết người hành động phỉ bang đến nạn nhân gia đình họ 1.2.2 Ý kiến phản đối trì hình phạt tử hình Ý kiến phản đối trì hình phạt tử hình dựa luận điểm sau: • Duy trì hình phạt tử hình thực tế khơng làm giảm tỉ lệ tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; • Việc thi hành án tử hình người phạm tội khơng đem lại niềm an ủi cho người bị hại gia đình khơng thản hành động “nợ máu phải trả máu”; • Đối với hệ thống pháp luật giới, ln có kẽ hở mà từ xuất án oan sai Vì vậy, người phạm tội phải chịu mức án tử hình họ khơng có hội tái hịa nhập với cộng đồng Ngược lại, bãi bỏ hình phạt tử hình, người phạm tội minh oan hội tái hòa nhập với sống xã hội 1.3 Vấn đề xóa bỏ hình phạt tử hình – Xu hướng chung giới? Số liệu cho thấy nay, 103 quốc gia bãi bỏ hoàn tồn hình phạt tử hình, 65 quốc gia trì hình phạt tử hình, quốc gia bãi bỏ hình phạt tử hình hình cho tội phạm thơng thường (chỉ áp dụng tử hình với tội ác chiến tranh), 30 quốc gia trì hình phạt tử hình lâu khơng áp dụng thực tế Như thấy, xu hướng hạn chế, dần tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống pháp luật - Nội dung Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị – Cơng cụ pháp lý quốc tế nhằm xóa bỏ án tử hình 2.1 Cơng ước q́c tế về các quyền dân sự và chính trị – Công cụ pháp lý quốc tế bảo vệ quyền sống cá nhân • Điều ICCPR quy định quyền sống cá nhân • Ủy ban công ước đưa nhiều khuyến nghị liên quan đến việc hướng tới bãi bỏ hình phạt tử hình 2.2 Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị – Mục tiêu xóa bỏ hình phạt tử hình • Nội dung Nghị định thư tùy chọn thứ hai • Việc áp dụng cơng ước quốc gia thành viên - Nội dung Thực tiễn bối cảnh pháp lý khả gia nhập Việt Nam vào Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị 3.1 Bối cảnh pháp luật Việt Nam việc trì hình phạt tử hình • Tình hình tội phạm Việt Nam liên quan đến hình phạt tử hình • Quan điểm Nhà nước Việt Nam hình phạt tử hình 3.2 Hình phạt tử hình pháp luật Việt Nam • Lịch sử pháp điển hóa hình phạt tử hình BLHS qua thời kỳ Việt Nam • Quy định BLHS, Bộ luật Tố tụng hình Luật thi hành án hình hình phạt tử hình Việt Nam 3.3 Đánh giá khả Việt Nam tham gia Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị • Xu hướng giảm dần hình phạt tử hình qua thời kỳ pháp điển hóa • Đánh giá khả Việt Nam tham gia Nghị định thư tùy chọn thứ hai

Ngày đăng: 09/04/2023, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w