Đề cương luận văn thạc sĩ kinh tế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong l[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Tác giả luận văn Vy Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Tập thể Giáo sư, Tiến sỹ, cán bộ, giảng viên Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn TS Dương Đình Giám tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu thực Đề tài, điều kiện nghiên cứu hiểu biết hạn chế, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy, đồng nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vy Thị Tuyết Mai PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Hiện nước có 21 tỉnh có khu kinh tế cửa biên giới, với khoảng 25 cửa quy hoạch làm khu kinh tế cửa khẩu, áp dụng sách khu kinh tế cửa Các khu kinh tế đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, biên giới Các khu kinh tế khẳng định rõ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy mở rộng thị trường xuất nhập hàng hóa, thúc đẩy phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu vực cửa khẩu, biên giới, bảo đảm an ninh quốc phịng tỉnh miền núi, biên giới nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng Các khu kinh tế cửa khu vực biên giới, điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, để huy động doanh nghiệp đến đầu tư sản xuất, kinh doanh cần có chế, sách đặc biệt ưu đãi, ổn định Tuy nhiên, để phát huy vai trò khu kinh tế cửa phát triển kinh tế xã hội việc cần phải có sở hạ tầng thật tốt Muốn có sở hạ tầng tốt không đầu tư cho hạng mục công trình khu kinh tế cửa khẩu, cơng trình đặc khu kinh tế đóng vai trị định để phát triển khu tinh tế khẩu, đặc biệt cơng trình đầu tư vốn ngân sách Nhà nước, đặc điểm cơng trình đầu tư khu kinh tế cửa thường tốn chi phí đầu tư thời gian thu hồi vốn dài, khó thu hút tư nhân tham gia đầu tư Hầu hết khu tinh tế cửa thường nằm địa phương, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội cịn khó khăn, nên chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách Trung ương để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Tuy nhiên việc thu phí sử dụng cơng trình sau hồn thành lại gặp nhiều khó khăn Đặc biệt việc kinh doanh buôn bán doanh nghiệp, tiểu thương sử dụng cơng trình năm trở lại gặp nhiều khó khăn khơng cịn sách mua hàng miễn thuế nên từ có thơng tư 109 Bộ Tài (năm 2014) lượng khách mua sắm khu kinh tế giảm mạnh Các siêu thị, trung tâm thương mại kinh doanh mặt hàng từ bách hóa, thực phẩm, gia dụng, may mặc, rượu bia, điện máy, điện tử nhập nước sản xuất nối đuôi "sụp đổ", làm cho việc thu phí cơng trình trở nên vơ khó khăn Bên cạnh khu tinh tế cửa chưa có sách ưu đãi đột phá khu kinh tế cửa thiếu ổn định chế, sách tài ban hành mà khơng thu hút doanh nghiệp tới đầu tư nên nhiều cơng trình đầu tư từ ngân sách Nhà nước lại bị bỏ hoang, khơng thu phí Lạng Sơn tỉnh có nhiều tiềm hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Lạng Sơn có cửa Quốc tế Cửa Quốc tế Hữu Nghị (đường bộ) Cửa Quốc tế ga đường sắt Đồng Đăng (đường sắt), 01 cửa 09 cửa phụ Trong cửa địa bàn tỉnh Lạng Sơn cửa Quốc tế Hữu Nghị đóng vai trị quan trọng hệ thống cửa nước nói chung Lạng Sơn nói riêng, cửa Quốc tế Hữu Nghị nơi có sở hạ tầng hồn chỉnh với nhiều chủng loại hàng hóa giao thương, khối lượng giao dịch lớn Tuy nhiên, trình triển khai thực việc thu phí qua năm cửa Quốc tế Hữu Nghị gặp nhiều khó khăn cộng với nguồn ngân sách cịn hạn hẹp phải nâng cao hiệu đầu tư từ nguồn ngân sách để từ tái đầu tư cho khu tinh tế Do vấn đề đặt với khu tinh tế Hữu Nghị cần nghiên cứu giải pháp quản lý thu phí cách hiệu quả, chống gây thất lãng phí Xuất phát từ vai trị ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “Quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước khu vực cửa quốc tế Hữu Nghị, Lạng Sơn” Tổng quan nghiên cứu Việc nghiên cứu quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước nước ta năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, viết báo, tạp chí quan trung ương địa phương như: - Nguyễn Việt Hưng (2011), Đổi chế quản lý thu phí cơng trình sử dụng NSNN Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn đưa phân tích, đánh giá chế quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước Việt Nam, từ trung ương đến cấp quyền địa phương Từ đưa giải pháp đổi quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước thực hiệu đạt mục tiêu quản lý đề Luận văn có phạm vi nghiên cứu rộng, chế quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước nói chung Dương Thị Bình Minh (2012), Quản lý thu phí dự án sử dụng Ngân sách nhà nước Tác giả trình bày cách khái quát giải pháp quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước thời kỳ khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập nghiên cứu quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước địa phương cụ thể Thời báo kinh tế Việt Nam, số 51, tr14 -18 - Luận văn Thạc sỹ kinh tế “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt thu chi cơng trình sử dụng NSNN cảng Hải Phịng” tác giả Nguyễn Hồng Dũng (2016), từ lý luận chung cơng tác kiểm sốt thu chi ngân sách nhà nước cơng trình kho tàng bến bãi cảng Hải Phòng kinh nghiệm quản lý thu chi ngân sách nhà nước, tác giả phân tích thực trạng quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách Nhà nước cảng Hải Phịng giai đoạn 2012-2016, từ đề số giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường cơng tác kiểm sốt thu phí cho cảng Hải Phịng Luận văn nghiên cứu tổng qt cơng tác kiểm sốt thu NSNN cơng trình sử dụng nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước Tuy nhiên địa phương lại có đặc thù riêng nên cơng tác kiêm sốt thu phí cơng trình sử dụng NSNN cho địa phương khác nhau, luận văn chưa đưa giải pháp cụ thể cho địa phương - Luận văn Thạc sỹ kinh tế “Hồn thiện quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước tỉnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà” tác giả Nguyễn Quang Huy (2007) Luận văn trình bày lý luận chung quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước đưa số vấn đề lý luận cụ thể quản lý thu phí dự án sử dụng ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh trực thuộc tỉnh như: nội dung, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng Đồng thời luận văn sâu đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu phí dự án sử dụng NSNN tỉnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà Luận văn sâu nghiên cứu cơng tác thu phí cac cơng trình dự án sử dụng ngân sách nhà nước - Đào Thị Liên (2015), Hồn thiện cơng tác quản lý thu phí cơng trình sử dụng NSNN cho cấp quyền địa phương Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Từ lý luận chung cơng tác quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước kinh nghiệm quản lý thu chi ngân sách nhà nước địa phương, tác giả phân tích thực trạng quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước nước ta giai đoạn 2012-2015, từ đề số giải pháp nhằm hồn thiện tăng cường cơng tác quản lý thu phí cơng trình sử dụng nhiều cho quyền địa phương nước ta Đinh Thị Hải (2006), “Hồn thiện quản lý thu phí Nhà nước cơng trình dịch vụ sử dụng ngân sách Nhà nước” nghiên cứu chủ yếu làm rõ vai trị Nhà nước việc thu phí cơng trình cung ứng dịch vụ cơng Xem xét đề xuất lực Nhà nước không liên quan đến việc Nhà nước làm mà cịn Nhà nước làm điều Cơng tác quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách Nhà nước có vai trị trọng tâm việc đảm bảo cung cấp dịch vụ Nghiên cứu đưa giải pháp tăng cường công tác thu phí cơng trình bến bãi sử dụng quĩ ngân sách Nhà nước - Nguyễn Tuấn Anh (2017), Hoàn thiện quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Ninh Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn trình bày lý luận chung quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước đưa số vấn đề lý luận cụ thể quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh trực thuộc tỉnh, như: nội dung, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng Đồng thời luận văn sâu đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu phí cơng trình sử dụng NSNN tỉnh Quảng Ninh - Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, nhiên, cơng trình nêu chưa có cơng trình sâu nghiên cứu “Quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước khu vực cửa quốc tế Hữu Nghị, Lạng Sơn” Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích chung Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý thu phí dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước cửa Hữu Nghị 3.2 Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể - Làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý thu phí dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước - Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý thu phí cửa Hữu Nghị giai đoạn 2016 – 2018 - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước khu vực cửa quốc tế Hữu Nghị đạt hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý thu phí sử dụng cơng trình đầu tư nguồn vốn ngân sách cửa Hữu Nghị 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý thu phí phương tiện vận tải đường - Phạm vi khơng gian: Các cơng trình đầu tư nguồn vốn ngân sách có cửa Hữu Nghị, tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý thu phí giai đoạn 2016 – 2018 đề xuất giải pháp cho năm tới Phương pháp thu thập số liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Các số liệu sơ cấp thu thập thông qua sử dụng kỹ thuật phiếu điều tra khảo sát Đối tượng khảo sát nhà quản lý cửa Hữu Nghị, tỉnh Lạng Sơn Số phiếu khảo sát 10 phiếu Cơ cấu phiếu gồm: Phiếu khảo sát nhằm thu thập thơng tin liên quan, như: Tình hình hoạt động, hoạt động quản lý thu phí dự án thời gian qua định hướng thời gian tới; Phiếu khảo sát nhằm thu thập đánh giá chuyên gia thực trạng quản lý thu phí cửa Hữu nghị, tỉnh Lạng Sơn: - Khảo sát tiến hành với 10 cán quản lý cửa Hữu nghị, tỉnh Lạng Sơn - Thời gian tiến hành khảo sát từ tháng 3/20119 đến tháng 4/2019 Các số liệu thứ cấp thu thập chủ yếu phận, như: Phòng Quản lý Doanh nghiệp, Trung tâm Quản lý cửa Hữu Nghị Bảo Lâm cửa Hữu Nghị, tỉnh Lạng Sơn qua năm 2016 -2018; đồng thời từ nguồn báo, tạp chí internet 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tổng hợp thơng tin, số liệu thu thập được, phân tích xử lý; từ đánh giá, so sánh để rút nhận xét, kết luận Phương pháp sử dụng chương Luận văn - Phương pháp đánh giá so sánh phương pháp xem xét tiêu phân tích cách dựa việc so sánh với tiêu gốc Phương pháp sử dụng chủ yếu chương Luận văn - Một số phương pháp khác, tham khảo chuyên gia, kế thừa chọn lọc tài liệu, kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài Các phương pháp sử dụng chương Luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý thu phí cơng trình sử dụng ngân sách Nhà nước Khu tinh tế cửa 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 10