Nghị định thư kyoto và vấn đề thực hiện nghị định thư sau năm 2012

66 30 0
Nghị định thư kyoto và vấn đề thực hiện nghị định thư sau năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI LÊ THỊ HOÀNG ANH NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO VÀ VẤN ĐỀ THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH THƯ SAU NĂM 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 01 CHƯƠNG 1: NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO-NỖ LỰC TOÀN CẦU CHỐNG LẠI HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU BIẾN ĐỔI 04 1.1/Cơ sở hình thành Nghị định thư KYOTO 04 1.1.1/Cơ sở khoa học 04 1.1.1.1/Hiện tượng khí hậu biến đổi 04 1.1.1.2/ Tính thống mơi trường 13 1.1.2/ Cơ sở lý luận 15 1.2/ Quá trình phát triển Nghị định thư KYOTO 20 1.3/ Mục đích ý nghĩa Nghị định thư KYOTO 24 1.3.1/ Mục đích 24 1.3.2/ Ý nghĩa 25 1.4/ Tóm lại 26 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO VÀ VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH THƯ SAU NĂM 2012 27 2.1/ Những vấn đề pháp lý Nghị định thư Kyoto 27 2.1.1/ Xác định loại khí nhà kính cần cắt giảm 27 2.1.2/ Xác định thời gian cắt giảm khí nhà kính tiêu phát thải khí nhà kính cho nước cơng nghiệp 30 2.1.2.1/ Chủ thể Nghị định thư Kyoto 30 2.1.2.2/ Trách nhiệm quốc gia thành viên 31 2.1.3/ Xác định hướng tác động để chống lại xu hướng trái đất ấm dần lên 35 2.1.3.1/ Cắt giảm thực tế 35 2.1.3.2/ Tăng khả hấp thụ khí nhà kính trái đất 41 2.1.3.3/ Thực chế hỗ trợ triển khai Nghị định thư Kyoto 42 2.1.4/ Những điểm hạn chế Nghị định thư KYOTO 49 2.1.4.1/ Hạn chế cách thức sử dụng thuật ngữ khoa học 49 2.1.4.2/ Hạn chế vấn đề xác định mức khí thải cần cắt giảm 50 2.1.4.3/ Nghị định thư Kyoto chưa đề cập đến trách nhiệm nước phát triển thời kỳ cam kết 51 2.1.4.4/ Các quy định vấn đề kiểm tra thực Nghị định thư Kyoto chưa chặt chẽ 51 2.2/ Vấn đề thực Nghị định thư Kyoto sau năm 2012 52 2.2.1/ Tiến trình thương lượng thỏa thuận quốc tế thay Nghị định thư Kyoto 52 2.2.2/ Sự bất đồng quan điểm tiến trình đàm phán tương lai hiệp ước 54 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trái đất nóng lên vấn đề mơi trường tồn cầu Những tác động tới người hệ sinh thái làm thay đổi nhiều khí hậu, môi trường nước, khu vực đến nước khu vực khác Sớm nhận thức tầm quan trọng việc ngăn chặn gia tăng nhiệt độ bề mặt trái đất (do hiệu ứng nhà kính gây ra) Việt Nam phê chuẩn thức trở thành thành viên Nghị định thư Kyoto từ năm 2002 Tuy nhiên, thời điểm tại, thuật ngữ “Nghị định thư Kyoto” xa lạ với người dân Việt Nam Trên thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến Nghị định thư Kyoto, luận văn nghiên cứu đề tài “Luật quốc tế chống lại xu hướng khí hậu biến đổi” (do Nguyễn Thụy Tú Uyên thực năm 2002), “Vấn đề mua bán tiêu phát thải khí nhà kính theo pháp luật chống lại xu hướng khí hậu biến đổi” (do Nguyễn Thị Bảo Quyên thực năm 2006) hay sách, viết đề cập đến vấn đề khí hậu biến đổi, ví dụ: “Mơi trường Luật Quốc Tế mơi trường” Nguyễn Trường Giang (1996), “Khí hậu biến đổi-Thảm kịch vơ tiền khống hậu lịch sử nhân loại” S Rahmstorf Hans J Schellnhuber viết năm 2008… Nhưng nghiên cứu đề cập cách sơ lược tập trung vào vấn đề Nghị định thư Kyoto Chúng ta thấy rằng, chừng mực đó, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thống Nghị định thư Kyoto Với mong muốn nghiên cứu tìm hiểu kỹ Nghị định thư Kyoto, tác giả định chọn đề tài: Nghị định thư Kyoto vấn đề thực Nghị định thư sau năm 2012 Mục đích nghiên cứu đề tài: Thơng qua việc đưa sở luận khoa học để chứng minh xu hướng ấm dần lên trái đất đồng thời dựa nguyên tắc môi trường thể thống nhất, làm rõ tầm quan trọng trình hình thành phát triển Nghị định thư Kyoto tìm hiểu vấn đề pháp lý Nghị định thư Trên sở phân tích Nghị định thư Kyoto, tác giả khó khăn thuận lợi nước tiến trình thương lượng thời kỳ hậu Nghị định thư Kyoto Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến Nghị định thư Kyoto, bao gồm: tượng hiệu ứng nhà kính hậu gây ra, quy định pháp lý Nghị định thư Kyoto điều ước quốc tế có liên quan Phạm vi nghiên cứu: Triển khai thực Nghị định thư Kyoto vấn đề dư luận quốc tế quan tâm nhiều nên thực tế có nhiều quan điểm khác Nghị định thư tranh luận chưa có thống phạm vi quốc tế Do đó, phạm vi nghiên cứu mình, tác giả phân tích đánh giá vấn đề pháp lý Nghị định thư Kyoto khơng có ý định xây dựng khung pháp lý hồn chỉnh cho vấn đề khí hậu biến đổi hay nhằm thay Nghị định thư Kyoto Ngoài ra, luận văn bàn tình hình chuẩn bị nước nhằm đạt thỏa thuận quốc tế thay Nghị định thư Kyoto, Nghị định thư chấm dứt hiệu lực vào cuối năm 2012 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mac-LêNin kết hợp với phương pháp phân tích, liệt kê, so sánh, tổng hợp Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài: Đây đề tài có tính mở đề cập đến khía cạnh nhỏ toàn nỗ lực nhằm thực việc hạn chế cắt giảm phát thải khí nhà kính, là: Nghị định thư Kyoto Do đề tài đề cập trực tiếp đến Nghị định thư Kyoto nên tác giả mong kết nghiên cứu trở thành sở cho đề tài nghiên cứu khoa học với mục đích tiếp cận Nghị định thư Kyoto tiếp cận khía cạnh khác vấn đề cắt giảm phát thải khí nhà kính sử dụng làm tài liệu tham khảo sinh viên, nhà nghiên cứu quân tâm, muốn tìm hiểu rõ Nghị định thư Kyoto Nội dung đề tài: Ngồi phần lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày hai chương, bao gồm: - Chương 1: Nghị định thư Kyoto-Nỗ lực toàn cầu chống lại tượng khí hậu biến đổi - Chương 2: Những vấn đề pháp lý Nghị định thư Kyoto việc thực Nghị định thư sau năm 2012 Mặc dù cố gắng để luận văn trở thành tài liệu có giá trị hạn chế định thời gian nghiên cứu khả phân tích đánh giá người viết nên luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy cô giáo người quan tâm đến đề tài Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Phúc Thủy Hiền tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn này; cảm ơn tác giả có cơng trình nghiên cứu khoa học mà sử dụng để tham khảo luận văn Chương NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO NỖ LỰC TỒN CẦU CHỐNG LẠI HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU BIẾN ĐỔI 1.1/Cơ sở hình thành Nghị định thư KYOTO1.1.1/Cơ sở khoa học 1.1.1.1/Hiện tượng khí hậu biến đổi Khái niệm: Trong thập kỷ qua, nhân loại trải qua biến động thất thường khí hậu tồn cầu Trên bề mặt trái đất, khí thủy khơng ngừng nóng lên làm xáo động môi trường sinh thái, gây nhiều hệ lụy với đời sống nhân loại Về chất, khí hậu biến đổi tượng tự nhiên mang tính nội trái đất Sự biến đổi khí hậu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, như: thay đổi chu kỳ mặt trời, phun trào núi lửa, hoạt động kiến tạo địa tầng trái đất, gia tăng lượng khí nhà kính vào bầu khí quyển… Những yếu tố giữ vai trị định q trình phát triển khí hậu Tính từ 1,6 triệu năm trở lại đây, khí hậu trái đất trải qua 5-6 lần thay đổi lớn Mỗi chu kỳ thay đổi diễn khoảng thời gian từ hàng vạn đến hàng chục vạn năm Sự thay đổi khí hậu khứ diễn khoảng thời gian dài tốc độ thay đổi chậm nên sinh vật không cảm nhận thay đổi đó, điều kiện thuận lợi để lồi sinh vật thích nghi sinh tồn với hoàn cảnh khắc nghiệt mà khí hậu mang lại Tuy nhiên, biến đổi khí hậu năm gần lại cho nhìn tượng Theo báo cáo Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu thuộc Liên Hiệp Quốc (IPCC)1 công bố Hội nghị quốc tế BaLi (Indonesia), 100 năm qua (từ 1906 đến 2005), nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất tăng lên 0,74°C 11 năm qua (từ năm 1995 đến năm 2006) năm nóng kể từ có số liệu quan trắc nhiệt IPCC: chữ viết tắt từ Intergovernmental Panel on Climate Change Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu thành lập vào năm 1988 Tổ chức khí hậu giới (World Meteorological Organization) Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme) độ bề mặt trái đất (năm 1850).2 Các nhà khoa học khẳng định chưa khí hậu lại có thay đổi gây chóng mặt đến nguyên nhân chủ yếu gây nên thay đổi người xả vào khí nhiều khí CO2 loại khí khác gây nên hiệu ứng nhà kính vượt mức Để đánh giá mức tác động mà hiệu ứng nhà kính gây mơi trường khí hậu, cần hiểu chất tượng Thuật ngữ Hiệu ứng nhà kính xuất phát từ Effect de serry tiếng Pháp Jean Baptiste Joseph Fourier lần đặt tên Ban đầu thuật ngữ “hiệu ứng nhà kính” dùng lĩnh vực nơng nghiệp (trồng nhà kính) kiến trúc để tượng ánh sáng mặt trời, xuyên qua cửa sổ hay mái nhà kính, bị hấp thụ phân tán trở thành nhiệt lượng sưởi ấm cho tồn khơng gian bên nhà không chỗ chiếu sáng, giúp sử dụng lượng mặt trời cách thụ động tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà cửa Ngày nay, người ta hiểu khái niệm hiệu ứng nhà kính rộng hơn, theo đó, thuật ngữ “hiệu ứng nhà kính” dùng để miêu tả tượng nghẽn nhiệt bầu khí trái đất bị mặt trời chiếu sáng (hiệu ứng nhà kính khí quyển) Bầu khí lớp chất khí bao quanh trái đất giữ lại lực hấp dẫn trái đất Thành phần chủ yếu khí gồm khí nitơ, oxy, nước, cacbon dioxit, ơzơn, mêtan… Nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất tạo nên cân lượng thu nhận từ mặt trời lượng xạ trái đất phóng thích trở lại vũ trụ Năng lượng mặt trời chủ yếu tia sóng ngắn, dễ dàng xun qua bầu khí trái đất Trong đó, tia xạ mà trái đất phản chiếu trở lại vũ trụ với nhiệt độ bề mặt trung bình khoảng 16°C sóng dài có lượng thấp nên dễ dàng bị khí giữ lại (các tác nhân tạo nên khả hấp thụ xạ có bước sóng dài bầu khí khí CO2 , nước, khí mêtan, khí CFC… gọi chung khí nhà kính) Kết trao đổi không cân lượng trái đất với không gian xung quanh dẫn đến gia tăng nhiệt độ bề mặt trái đất, tượng hiệu ứng nhà kính khí Hiện tượng hiệu ứng nhà kính tượng tự nhiên, tác nhân gây hiệu ứng nhà kính có thiên nhiên xuất từ lâu bầu khí Hiện tượng hiệu ứng nhà kính quan trọng cho sống, khơng có nhiệt độ Nguyễn Trường Giang (2008), “Những phát triển luật pháp quốc tế kỷ XXI”, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, tr 204 trung bình trái đất vào khoảng âm 18°C Chính lượng xạ bị khí nhà kính hấp thụ làm nhiệt độ trung bình trái đất tăng thêm khoảng 30°C, tạo môi trường sống “lí tưởng” cho lồi sinh vật Trong thời kỳ tiền cơng nghiệp, lượng khí nhà kính khí cân tồn cầu Các khí nhà kính chủ yếu người, động thực vật thải hệ sinh thái rừng, đại dương-bộ máy điều hịa khí hậu trái đất-hấp thụ Kể từ cách mạng công nghiệp bùng nổ, nhân loại bắt đầu khai thác nhiên liệu hóa thạch (trước hết than đá, sau dầu mỏ khí đốt thiên nhiên), phát triển công nghiệp làm tăng nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch với lượng khí nhà kính thải Các nghiên cứu lõi đá có nhiều khí CO2 khí thời gian suốt 600.000 năm qua Từ năm 1960 đến năm 2002, phát thải khí CO2 từ người tăng lên gấp lần Lượng tăng khoảng 33% kể từ năm 1987.3 Bên cạnh đó, nạn khai thác rừng bừa bãi hoạt động tiêu cực khác người (khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây nhiễm đại dương, khơng khí, nước…) làm giảm khả hấp thụ khí CO2 cánh rừng đại dương, làm yếu khả phản xạ xạ khí Hậu trái đất khả tự điều chỉnh vốn có trước tác nhân gây hiệu ứng nhà kính Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất tăng 0,5°C khoảng thời gian từ năm 1885 đến năm 1940 thay đổi nồng độ khí CO2 khí từ 0,027% đến 0,035% Dự báo khơng có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính nhiệt độ trái đất tăng lên 1,4-5,8°C.4 Vậy, nay, hiệu ứng nhà kính khơng đơn tượng tự nhiên mà cịn có “hậu thuẫn” từ phía người Hậu biến đổi khí hậu: Thảm họa băng tan: Hậu thấy rõ khí hậu ấm dần lên giảm rõ rệt lượng băng tuyết có trái đất Ví dụ: vào tháng 02/2002, băng thềm Larsen nằm phía trước bán đảo Kiều Minh (2007), “Đối mặt với thảm họa băng tan”, Tạp chí Việt Báo: http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Doi-mat-voi-tham-hoa-bang-tan/20702696/193/ Kiều Minh (2007), “Đối mặt với thảm họa băng tan”, Tạp chí Việt Báo: http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Doi-mat-voi-tham-hoa-bang-tan/20702696/193/ thuộc châu Nam Cực bị rã mảnh nhỏ.5 Đến năm 2003, băng vĩnh cửu sườn núi Matterhorn (thuộc dãy núi Alps, châu Âu) bị sụp hoàn toàn.6 Sự tồn biến băng tuyết có ảnh hưởng lớn đến mơi trường sống trái đất: - Sự tồn băng tuyết giúp làm dịu phần lượng nhiệt mà mặt trời cung cấp cho (vì băng tuyết có tác dụng phản chiếu lại xạ nhiệt mà mặt trời chiếu vào trái đất) Nếu băng tan nhiều, trái đất bị giữ nhiệt nhiều làm cho trái đất nóng - Băng tan làm mực nước biển dâng lên Theo báo cáo IPCC năm 2001, nhiệt độ bề mặt trái đất tiếp tục tăng mực nước biển dâng lên đến 88 cm từ năm 1990 đến năm 2100.7 Hậu vùng đất thấp, ven biển bị nước biển nhấn chìm, hàng trăm triệu người bị nơi cư trú nhiều hệ lụy không hay khác xảy ra, vấn đề thiếu hụt lương thực, sức khỏe người bị suy giảm… - Băng tuyết bể dự trữ nước khổng lồ trái đất (riêng Nam cực chứa tới 90% lượng nước tự nhiên).8 Băng tan làm giảm đáng kể trữ lượng nước (tồn dạng băng tuyết) có, ảnh hưởng đến đời sống lồi sinh vật trái đất, đặc biệt người nước dùng sinh hoạt trồng trọt nhiều thành phố vùng núi lệ thuộc nhiều vào nguồn nước Nếu núi băng tan chảy hết gây thiếu nước cho hàng triệu người - Sự tan chảy băng tuyết làm dần mơi trường sống lồi sinh vật cư trú chủ yếu băng (ví dụ: gấu Bắc Cực, hải cẩu, chim cánh cụt…); ra, S Rahmstorf Hans J Schellnhuber (2008), “Khí Hậu Biến Đổi-Thảm kịch vơ tiền khống hậu lịch sử nhân loại”, Nhà xuất Trẻ, TP HCM, tr 103, 104 Xem thích trên, tr 100 Xem thích trên, tr 109 Minh Anh (2007), “Phát hồ nước khổng lồ Nam Cực”, Tạp chí Giao Thơng Vận Tải: http://www.giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News/khoa-hoc-doisong/Phat_hien_nhung_ho_nuoc_khong_lo_o_Nam_cuc/ - Đối với giới: Cơ chế CDM bắt đầu hoạt động từ năm 2006, có 1000 dự án CDM đăng ký theo dự đoán nhà khoa học, dự án thành công giúp giới loại bỏ 2,7 tỷ khí CO2 thời kỳ cam kết đầu tiên.35 Cơ chế CDM khuyến khích hoạt động đầu tư quốc tế, tạo động lực thúc đẩy kinh tế giới phát triển; tăng cường quan hệ hợp tác nước công nghiệp nước phát triển, đồng thời góp phần thu hẹp khoảng cách nước Lưu ý: Đối tượng tham gia: nước công nghiệp nước phát triển Các bên tham gia vào chế CDM phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện sau đây: - Các nước tham gia phải bên Nghị định thư Kyoto, vì: theo Điều 17/ Mục 5/ Cơng ước khung khí hậu biến đổi, quy định theo Nghị định thư Kyoto thực bên Nghị định thư Cơ chế CDM chế thuộc Nghị định thư Kyoto nên có nước tiến hành phê chuẩn Nghị định thư tham gia chế Quy định làm hạn chế tham gia nhiều quốc gia họ chưa tiến hành phê chuẩn Nghị định thư, ví dụ: Mỹ Điều vơ hình chung gây ngăn cách nước thành viên nước không thành viên Nghị định thư Kyoto Theo tác giả, cơng bảo vệ mơi trường khí hậu trái đất trách nhiệm chung tất quốc gia giới, nhằm khuyến khích tham gia nước thành viên Nghị định thư Kyoto vào việc hạn chế cắt giảm phát thải khí nhà kính, Nghị định thư Kyoto cần mở rộng phạm vi áp dụng, cho phép nước chưa phải thành viên tham gia vào chế phát triển Điều khơng tạo khích lệ lớn nghiệp bảo vệ mơi trường mà cịn tạo vô số điều kiện thuận lợi giúp nước phát triển đạt phát triển bền vững kinh tế xã hội 35 Trang web Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu: http://64.233.189.132/translate_c?hl=vi&sl=en&u=http://unfccc.int/kyoto_protocol/mechanisms/ clean_development_mechanism/items/2718.php&prev=/search%3Fq%3DUFNCC%26hl%3Dvi %26lr%3D%26sa%3DG%26as_qdr%3Dall&rurl=translate.google.com.vn&usg=ALkJrhife3S78 kBsOYLhxcxOB-rORldzoA 49 - Việc tham gia vào chế CDM phải dựa tinh thần tự nguyện, vì: dự án CDM thường dự án có quy mơ lớn, thời gian thực kéo dài đối tượng tham gia phức tạp, Nghị định thư Kyoto đưa yêu cầu nhằm hạn chế rủi ro xảy bảo vệ lợi ích bên tham gia - Các bên phải thành lập quan quốc gia CDM nhằm đảm bảo hiệu việc thực dự án CDM Các dự án CDM dự án nhằm mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, tăng cường trừ khử bể hấp thụ CDM phù hợp với lĩnh vực: nâng cao hiệu cung cấp sử dụng lượng, tiết kiệm lượng, chuyển đổi nhiên liệu công nghệ sạch, nông nghiệp, lâm nghiệp… Cơ chế phát triển chịu điều hành hướng dẫn Hội nghị bên Nghị định thư giám sát Ban chấp hành chế phát triển Một phần thu nhập từ dự án CDM xác nhận sử dụng để chi trả cho công tác hành giúp đỡ nước phát triển dễ bị ảnh hưởng tác động tiêu cực tượng khí hậu biến đổi 2.1.4/ Những điểm hạn chế Nghị định thư KYOTO 2.1.4.1/ Hạn chế cách thức sử dụng thuật ngữ khoa học Các dẫn khoa học mà Nghị định thư Kyoto đưa khơng cụ thể, gây nhiều khó khăn cho người nghiên cứu Nghị định thư, người không chuyên khoa học Các điểm hạn chế điển hình là: - Trong phụ lục A Nghị định thư Kyoto, nước nêu tên sáu chất khí kiểm sốt là: cacbon dioxit (CO2), metan (CH4), nitơ oxit (N2O), hidrofluorocacbons (HFCs), perfluorocacbons (PFCs) sulphur hexafluoride (SF6) họ không kèm theo hướng dẫn cụ thể chúng Theo tác giả, việc quy định sơ sài gây nhiều khó khăn cho người nghiên cứu (vì sáu loại khí CO2, CH4, N2O quen thuộc với HFCs, PFCs SF6 tên khoa học xa lạ) Do đó, Nghị định thư Kyoto cần mơ tả chi tiết chất kiểm soát, như: bên cạnh việc nêu tên, cơng thức hóa học Nghị định thư nên đưa thêm thông tin phản ánh nguồn chính, khả gây hiệu ứng nhà kính loại khí… để người đọc thấy tầm ảnh hưởng chất khí 50 bầu khí hiểu lý cần phải cắt giảm khí Ngồi ra, thông tin phải xem xét cập nhật thường xuyên nhằm đảm bảo tính xác - Bên cạnh việc quy định danh mục chất kiểm soát, Nghị định thư Kyoto tiến hành phân loại nguồn phát thải khí nhà kính, nhiên, phân loại chưa cụ thể.36 Ví dụ: Nghị định thư Kyoto phân nguồn phát thải khí nhà kính thành sáu loại nguồn chính, bao gồm: lượng, đốt nhiên liệu, q trình cơng nghiệp, sử dụng dung mơi sản phẩm khác, nông nghiệp rác thải Trong loại nguồn, Nghị định thư lại liệt kê nguồn phát thải khác (như loại nguồn đốt nhiên liệu, có nguồn cụ thể ngành công nghiệp lượng, ngành công nghiệp chế tạo xây dựng, vận tải, lĩnh vực khác, đốt nhiên liệu khác, phát thải từ nhiên liệu, nhiên liệu rắn, dầu khí tự nhiên, phát thải khác) Từ cách trình bày, thấy Nghị định thư Kyoto chưa có phân loại rõ ràng Nếu vào bảng phân loại để xác định đâu nguồn phát thải khí nhà kính khó khăn Vậy, Nghị định thư Kyoto nên phân loại cụ thể hơn, ví dụ: liệt kê ngành cơng nghiệp lượng gây nhiều khí thải, loại nhiên liệu đốt làm khí nhà kính thay quy định “đốt nhiên liệu khác”, “các ngành công nghiệp lượng” (không phải ngành công nghiệp lượng gây hiệu ứng nhà kính, ví dụ: lượng hạt nhân khơng gây phát thải khí nhà kính) - Ngồi ra, cách diễn đạt Nghị định thư dài dòng, dễ gây nhầm lẫn khó hiểu Ví dụ: Nghị định thư, nước nhiều lần sử dụng cụm từ “hội nghị bên tức họp bên Nghị định thư” Tại họ không đưa định nghĩa cụ thể từ đầu để không cần nhắc nhắc lại nhiều lần cụm từ Vậy, diễn đạt cách dùng từ ngữ khoa học hạn chế làm cho Nghị định thư Kyoto trở nên khó tiếp cận nhiều người, đặc biệt người khơng có chun mơn 36 Xem Phụ lục A/ Nghị định thư Kyoto 51 2.1.4.2/ Hạn chế vấn đề xác định mức khí thải cần cắt giảm Mục tiêu giới đến năm 2020 cắt giảm từ 25% đến 40% tổng lượng khí nhà kính người gây vào năm 1990 nay, Nghị định thư yêu cầu quốc gia thực cắt giảm 5% tổng lượng khí nhà kính năm 1990 thời kỳ từ năm 2008 đến 2012.37 Tác giả nhận thấy việc xác định trách nhiệm cắt giảm khí nhà kính giai đoạn cịn chưa hợp lý (quy định mức khí nhà kính cần cắt giảm thấp) Nếu quy định bên khó đảm bảo đạt mục tiêu nói giới cho dù đến năm 2012, nước cơng nghiệp hồn thành cam kết cắt giảm 5% tổng lượng khí nhà kính năm tiếp theo, người cắt giảm tiếp từ 20% đến 35% tổng lượng khí nhà kính năm 1990 Do đó, xác định mức khí thải cần cắt giảm, nước nên cân nhắc kỹ lưỡng: - Lượng khí nhà kính cần cắt giảm để đảm bảo nhiệt độ bề mặt trái đất không tiếp tục tăng (dựa sở khoa học) - Khả tiến hành cắt giảm khí nhà kính nước nào, liệu họ có đáp ứng mục tiêu đặt hay khơng (dựa sở thực tiễn) Việc hạn chế cắt giảm khí nhà kính trình lâu dài, vậy, nước từ đầu nên xây dựng cho lộ trình cắt giảm cụ thể (như từ đến năm 2020, mức khí thải cần cắt giảm x%; từ năm 2020 đến 2050, mức cắt giảm y%) Ngoài ra, nước nên quy định mức cắt giảm thời kỳ không chênh lệch nhiều để đảm bảo dễ dàng thực hoạt động hạn chế cắt giảm phát thải khí nhà kính 2.1.4.3/ Nghị định thư Kyoto chưa đề cập đến trách nhiệm nước phát triển thời kỳ cam kết Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 xem thời kỳ cam kết Trong giai đoạn này, nước phát triển thực nghĩa vụ cắt giảm phát thải khí nhà kính theo tình hình thực tế nước phát triển có xu 37 Xem thích trên, tr 220 52 hướng gây ô nhiễm nhiều nước cơng nghiệp (ví dụ: năm 2007, Trung Quốc vươn lên đứng đầu việc xả thải khí cacbon dioxit gây hiệu ứng nhà kính) Hiện tại, đàm phán quốc tế, nước đề cập đến vấn đề quốc gia phát triển nên xem xét lại việc kiểm soát phát thải gây hiệu ứng nhà kính họ lại viện cớ phần lớn phát thải khí nhà kính tồn cầu lịch sử bắt nguồn từ nước phát triển, phát thải đầu người nước phát triển tương đối thấp phần phát thải toàn cầu bắt nguồn từ nước phát triển tăng để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội để lảng tránh cam kết Theo tác giả, từ đầu Nghị định thư nên đề cập đến trách nhiệm nước phát triển sau năm 2012 không nên bỏ ngỏ để nước tiếp tục đàm phán Nếu Nghị định thư làm điều này, chắn đối mặt với khó khăn q trình đàm phán thỏa thuận thay cho Nghị định thư Kyoto 2.1.4.4/ Các quy định vấn đề kiểm tra thực Nghị định thư Kyoto chưa chặt chẽ Nghị định thư chưa đưa quy định cụ thể vấn đề kiểm tra việc thực Nghị định thư Kyoto nước thành viên: theo Điều Điều 8/ Nghị định thư Kyoto, hàng năm, bên thuộc phụ lục I/ Công ước khung tiến hành việc thông báo cho Hội nghị bên Nghị định thư Kyoto thông tin việc triển khai hoạt động nhằm đạt cam kết Nghị định thư dạng thông báo quốc gia thông tin duyệt lại nhóm chuyên viên duyệt Quy định bao quát, chưa đảm bảo tính xác độ trung thực thông tin quốc gia đưa trình triển khai thực Nghị định thư Ngồi ra, Nghị định thư Kyoto khơng tạo chế kiểm sốt xử lý có hiệu hành vi không tôn trọng không thực đầy đủ cam kết Nghị định thư quốc gia Điều làm cho việc triển khai Nghị định thư gặp phải nhiều khó khăn 53 2.2/ Vấn đề thực Nghị định thư Kyoto sau năm 2012 2.2.1/ Tiến trình thương lượng thỏa thuận quốc tế thay Nghị định thư Kyoto Sớm nhận thức Nghị định thư Kyoto bước nhân loại trình đưa nồng độ khí nhà kính khí trở lại trạng thái cân nên Nghị định thư Kyoto đời, giới lên kế hoạch cho hội đàm thời kỳ Nghị định thư Kyoto Theo Khoản 9/ Điều 3/ Nghị định thư Kyoto, hội nghị bên nhằm bàn cam kết cho thời kỳ nước công nghiệp bắt đầu bảy năm trước kết thúc thời kỳ cam kết đầu tiên, tức vào năm 2005, bên Nghị định thư Kyoto ngồi lại để bàn tương lai họ Căn vào quy định trên, hội nghị thức Liên Hiệp Quốc với mục đích bàn thời kỳ hậu Nghị định thư Kyoto tổ chức Montreal (tháng 12/2005) Tại hội nghị, nước định tiếp tục áp dụng Nghị định thư Kyoto giai đoạn sau năm 2012 mở thương lượng năm 2006 nhằm xác định mục tiêu để đối phó có hiệu với tượng biến đổi khí hậu tương lai, cụ thể phải đưa thời gian biểu tiêu cắt giảm lượng khí nhà kính cho giai đoạn Nghị định thư Bên cạnh đó, bên tham gia hội nghị định thành lập quỹ giúp đỡ nước phát triển thích ứng với tình trạng khí hậu biến đổi để khắc phục hậu ô nhiễm môi trường gây Đồng thời, hội nghị kêu gọi nước phát triển xem xét việc hạn chế giảm dần phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Tuy nhiên, nhóm nước phát triển viện lý nước cơng nghiệp người gây xả thải nhiều lượng khí thải nước họ ngày tăng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế để lảng tránh cam kết hạn chế phát thải Còn Mỹ khơng tham gia Nghị định thư Kyoto Đến tháng 11/2006, Hội nghị Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu diễn Nairobi (Kênia) Mặc dù hội nghị đạt nhiều kết chúng mang tính hình thức, điển hình là: - Hội nghị đặt mục tiêu giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính so với năm 1990 họ khơng đưa thời hạn cụ thể để đạt mục tiêu 54 - Quyết định đóng góp nguồn lệ phí thu từ dự án CDM vào quỹ thích ứng với biến đổi khí hậu hội nghị chưa định người đứng quản lý quỹ Nhiều nội dung thông qua hội nghị chưa thể đạt thống vấn đề thời hạn thực tiêu cụ thể cho việc cắt giảm phát thải khí nhà kính giai đoạn Nghị định thư Kyoto Tháng 12/2007, Hội nghị quốc tế vấn đề biến đổi khí hậu tổ chức Bali (Indonexia) Trong trình đàm phán, nước thuộc Liên minh châu Âu đề xuất mục tiêu nước công nghiệp phấn đấu đến năm 2020 giảm từ 25-40% lượng khí nhà kính so với năm 1990 Nhưng đề xuất không Mỹ, Nhật Bản, Nga, Canada tán thành lo ngại ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế Bên cạnh đó, quốc gia phát triển yêu cầu nước cơng nghiệp giúp đỡ mặt tài cơng nghệ để họ thích ứng hạn chế có hiệu ảnh hưởng xấu từ tượng biến đổi khí hậu Mỗi bên tự bảo vệ ý kiến mà khơng có nhượng lẫn Đứng trước nguy hội nghị bị thất bại hội nghị diễn trước đó, Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki Moon đứng lên kêu gọi nước tham dự rút bớt đòi hỏi để đạt đến thỏa thuận chung Cuối cùng, nước đưa kế hoạch cụ thể tương lai Nghị định thư Kyoto Theo kế hoạch, bên gặp lại sau hai năm (năm 2009) Copenhagen (Đan Mạch) để bàn bạc ký kết nghị định thư mới, thay Nghị định thư Kyoto hết hạn Ngoài ra, hội nghị đạt số thỏa thuận quan trọng, cụ thể là: - Các nước tham gia hội nghị trí phấn đấu đến năm 2020 cắt giảm từ 25% đến 40% lượng khí nhà kính so với năm 1990 Tuy nhiên, mức cắt giảm thỏa thuận khơng có tính ràng buộc bên - Nhóm nước cơng nghiệp phải có hành động cụ thể nhằm kiểm sốt có hiệu phát thải khí nhà kính Đồng thời, thực chuyển giao cơng nghệ có tính thân thiện với môi trường cho nước phát triển, giúp đỡ nước nghèo thích nghi với hậu khí hậu biến đổi gây Việc nước tham gia hội nghị (trong có Mỹ Australia) thơng qua lộ trình BaLi kết đáng mừng Nó cho thấy tương lai nước đạt thỏa thuận toàn cầu nhằm thay Nghị định thư Kyoto, nhiên, đàm 55 phán vấp phải nhiều trở ngại họ bàn vấn đề trách nhiệm giảm phát thải quốc gia 2.2.2/ Sự bất đồng quan điểm tiến trình đàm phán tương lai hiệp ước Khó khăn lớn mà nước gặp phải trình đàm phán việc thực Nghị định thư Kyoto sau năm 2012 bất đồng quan điểm vấn đề trách nhiệm việc cắt giảm phát thải khí nhà kính Sự bất đồng xuất phát từ vấn đề: Vấn đề thứ tình hình thực cam kết Nghị định thư Kyoto nước cơng nghiệp Hiện tại, ngồi số nước Liên minh châu Âu đặt mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính dài hạn (cắt giảm 15% đến 30% lượng khí thải đến năm 2020) nước Anh, Nga, Đức, Thụy Sĩ bám theo mục tiêu Nghị định thư đặt nước khác vượt mức khí thải cho phép nhiều, điển hình Tây Ban Nha tăng 47% lượng khí thải so với mức quy định vào năm 1990, Bồ Đào Nha (tăng 59%), Ailen (tăng 40%), Hy Lạp (tăng 24%).38 Kết xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu vì: - Các quốc gia công nghiệp mong đợi thông qua thương lượng quốc tế, họ mặc với nước phát triển để trách nhiệm họ san sẻ phần cho nước Hệ tốc độ triển khai hoạt động cắt giảm phát thải khí nhà kính nước công nghiệp bị chậm lại, làm cho lượng khí thải họ sản xuất khơng có xu hướng giảm xuống mà tăng lên nhiều Đây cớ hay để nước phát triển vịn vào nhằm lảng tránh đề nghị thực việc cắt giảm hạn chế phát thải khí nhà kính từ nước cơng nghiệp - Bên cạnh đó, Nghị định thư Kyoto chưa đưa chế hiệu để tiến hành xử phạt nước vượt tiêu phát thải khí nhà kính, Liên Hiệp Quốc Tịa án quốc tế khơng có đủ khả cưỡng chế thi hành Nghị định thư Điều làm cho nước cơng nghiệp có tư tưởng xem thường cam kết quốc tế mà đưa (vì dù khơng hồn thành trách nhiệm họ khơng bị ảnh hưởng gì) Về lâu dài, việc nước công nghiệp không đạt cam kết Nghị định thư Kyoto khơng 38 Xem thích trên, tr 216 56 làm sụp đổ nỗ lực bảo vệ mơi trường mà cịn động lực cho phát triển trào lưu “không tận tâm, khơng thiện chí thực cam kết quốc tế” (vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc Pacta sunt servanda) Vấn đề thứ hai mà hội nghị quốc tế khí hậu gặp phải vấn đề nước phát triển không chịu đưa cam kết thực cắt giảm hạn chế phát thải khí nhà kính Trước nước nhận thấy: Phần lớn phát thải khí nhà kính tồn cầu lịch sử bắt nguồn từ nước phát triển, phát thải đầu người nước phát triển tương đối thấp phần phát thải toàn cầu bắt nguồn từ nước phát triển tăng để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội mình.39 Nhưng nay, quan điểm phần thay đổi có nước nước phát triển họ lại gây lượng khí thải lớn có xu hướng vượt qua mức xả thải nước công nghiệp (như Trung Quốc, Ấn Độ…) Tác giả cho rằng, thời kỳ cam kết tiếp theo, nước nên triển khai chế linh hoạt so với cách thức mà Nghị định thư Kyoto thực Cụ thể là: nước phát triển có đủ điều kiện để tiến hành kiểm sốt khí nhà kính nên chấp nhận thực nghĩa vụ cắt giảm phát thải khí nhà kính; nước chưa có điều kiện gác lại có đủ điều kiện thời kỳ cam kết Ngoài ra, nước giàu cần tiến hành hoạt động hỗ trợ tài chuyển giao cơng nghệ cho nước chậm phát triển, giúp họ có đủ điều kiện phát triển kinh tế không làm hại đến môi trường, đạt phát triển bền vững Vấn đề thứ ba: Mỹ chưa trở thành bên Nghị định thư Kyoto Mỹ nước đứng thứ hai lượng khí nhà kính thải khí Nhưng nhiều năm qua, Mỹ chưa tự nguyện cam kết hạn chế cắt giảm phát thải khí nhà kính khơng tiến hành phê chuẩn Nghị định thư Kyoto Mãi đến năm 2007, Mỹ thỏa thuận hứa thực việc cắt giảm phát thải Nhiều năm trước đây, Mỹ chọn áp dụng sách “khơng hối tiếc”, có nghĩa họ thực có hiệu sách xét thấy cần thiết mong muốn cắt giảm khí nhà kính chúng có tác động đến mơi trường cách tức vấn đề hiệu ứng nhà kính sau không trở thành nghiêm trọng không hối tiếc thực sách Điều xuất phát từ việc 39 Công ước khung khí hậu biến đổi Liên Hiệp Quốc 57 quyền Mỹ trước (do George Bush làm tổng thống) cho Nghị định thư Kyoto không công nước công nghiệp phải giảm phát thải khí nhà kính, cịn nước phát triển hỗ trợ tài để giảm nhiễm giải hậu khí hậu biến đổi gây ra; ngồi ra, Mỹ khơng đồng ý với nhận định Nghị định thư Kyoto coi Mỹ nước gây ô nhiễm nhiều nước phát triển gây ô nhiễm nhiều ủng hộ Nghị định thư không bị ràng buộc với trách nhiệm giảm khí thải Đến nay, quan điểm Hoa Kỳ bắt đầu có thay đổi, thấy điều qua việc tân tổng thống Mỹ Barack Obama nỗ lực vận động Thượng viện Mỹ thơng qua dự luật ứng phó với biến đổi khí hậu (dự luật Hạ viện Mỹ thông qua ngày 27/6/2009) Theo dự luật, đến năm 2020, Mỹ cắt giảm 17% lượng khí CO2 so với năm 2005 đến năm 2050, lượng khí CO2 bị cắt giảm 85% so với năm 2005 Việc cắt giảm thực cách phát triển nguồn lượng mở rộng hệ thống mua bán hạn ngạch phát thải CO2 Ngoài ra, Mỹ cam kết với giới hỗ trợ nước phát triển tài cơng nghệ để giảm bớt khí thải Đây động thái tích cực từ phía Mỹ, góp phần giúp trình thương lượng tới Copenhagen thuận lợi Hội nghị Copenhagen thất bại nước công nghiệp nước phát triển tiếp tục bất đồng quan điểm vấn đề cắt giảm phát thải khí nhà kính Trung Quốc (nước gây nhiễm giới) định không tham gia cắt giảm phát thải khí nhà kính (Trung Quốc cho nước công nghiệp chưa nghiêm túc thực việc giảm khí thải lượng khí thải tính theo đầu người Trung Quốc thấp so với nước công nghiệp) đồng thời họ yêu cầu nước công nghiệp đến năm 2020 phải giảm 40% lượng khí thải so với năm 1990 Trung Quốc Mỹ hai cường quốc gây ô nhiễm không nước chịu cắt giảm phát thải chưa thấy bên hành động trước, đó, tán thành hai nước giữ vai trò quan trọng cho đời hiệp định tồn cầu khí hậu Copenhagen vào cuối năm Lần này, Mỹ tham gia cắt giảm khí thải với Nhật Liên minh châu Âu Trung Quốc khơng cịn lý để tiếp tục từ chối Vậy, dành ủng hộ hầu giới tương lai hiệp ước mơ hồ khác biệt quan điểm nước việc kiểm soát phát thải khí nhà kính Theo chuyên gia Liên Hiệp Quốc cảnh báo, người không kịp thời áp dụng biện pháp làm giảm nhiệt độ bề mặt trái đất hậu khó lường khơng cịn xa Do đó, nhiệm vụ cấp bách cộng đồng quốc tế cần sớm đạt thỏa thuận quốc tế vào cuối năm 2009 để 58 kịp chuẩn bị triển khai sau năm 2012 mà Nghị định thư Kyoto chấm dứt hiệu lực 59 KẾT LUẬN Sự nghiệp bảo vệ khí hậu trái đất trở thành nhu cầu cấp thiết toàn thể nhân loại Với mong muốn góp phần làm rõ nội dung pháp lý Nghị định thư Kyoto với vấn đề thực Nghị định thư sau năm 2012, từ thấy nỗ lực điểm hạn chế pháp luật quốc tế tượng khí hậu biến đổi, tác giả định chọn đề tài “ Nghị định thư Kyoto vấn đề thực Nghị định thư sau năm 2012” cho luận văn tốt nghiệp Thơng qua việc trình bày, phân tích, đánh giá quy định Nghị định thư Kyoto xem xét tình hình triển khai Nghị định thư, tác giả rút kết luận sau: Nghị định thư Kyoto văn pháp lý quốc tế đề cập cách cụ thể, chi tiết rõ ràng trách nhiệm quốc gia vấn đề hạn chế cắt giảm phát thải khí nhà kính Quá trình hình thành phát triển Nghị định thư Kyoto vấp phải nhiều trở ngại từ phía cường quốc cơng nghiệp tính đến thời điểm này, Nghị định thư Kyoto phát sinh hiệu lực nhiều nước giới quan tâm mục đích ý nghĩa quan trọng Nghị định thư mang lại Bên cạnh thành tựu Nghị định thư Kyoto đạt cịn nhiều điểm hạn chế Điều làm cho vấn đề phê chuẩn thực thi Nghị định thư nước trở nên phức tạp, khó khăn Đứng lập trường người quan tâm đến việc ứng phó với xu hướng khí hậu biến đổi, tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện khung pháp lý vấn đề này: Ở cấp độ quốc tế: - Các quốc gia tích cực tổ chức nhiều đàm phán quốc tế bảo vệ mơi trường để bàn bạc tìm tiếng nói chung cho bất đồng cịn tồn tại; - Các nước thỏa thuận xây dựng nên chế đảm bảo thực thi có hiệu điều ước quốc tế bảo vệ môi trường; - Xây dựng lộ trình cụ thể cho việc đàm phán ký kết điều ước quốc tế bảo vệ môi trường Ở cấp độ quốc gia: - Tiến hành xây dựng khung pháp lý bảo vệ mơi trường khí hậu dựa tổng thể sách, định hướng mang tính quốc gia phát triển kinh tế-xã hội đất nước; - Xây dựng hoàn thiện chế đảm bảo thực thi pháp luật môi trường; - Các quốc gia tăng cường hợp tác quốc tế, đồng thời, tìm kiếm chế thích hợp nhằm nội luật hóa quy định điều ước quốc tế bảo vệ mơi trường mà ký kết tham gia Nghị định thư Kyoto vấn đề thực Nghị định thư sau năm 2012 đề tài mang tính mở, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau: xã hội, trị, đạo đức…Do thời gian nghiên cứu khả tiếp cận với nguồn tài liệu hạn chế nên tác giả nêu lên vấn đề pháp lý Nghị định thư Kyoto bàn tiến trình thương lượng nước thời kỳ hậu Nghị định thư, chưa sâu phân tích tình hình triển khai thực Nghị định thư Kyoto nước Việt Nam, tầm ảnh hưởng Nghị định thư Kyoto đến phát triển kinh tế xã hội giới…Tác giả mong kết nghiên cứu trở thành sở cho đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề mà đề tài tác giả chưa thể tiếp cận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tuyên bố Hội nghị Liên Hiệp Quốc - Tuyên bố Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường người (năm 1972) - Tuyên bố Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển (năm 1992) Các văn pháp luật - Công ước Viên bảo vệ tầng ôzôn (năm 1985) - Cơng ước khung thay đổi khí hậu Liên Hiệp Quốc (năm 1992) - Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ôzôn - Nghị định thư Kyoto (năm 1997) - Luật Bảo vệ mơi trường 2005 Các tài liệu khác Sách, giáo trình tạp chí: -Nguyễn Trường Giang (1996), “Mơi trường luật quốc tế mơi trường”, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội - Nguyễn Trường Giang (2008), “Những phát triển luật pháp quốc tế kỷ XXI”, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội - Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), “Giáo trình Luật Mơi trường”, Nhà xuất Cơng An Nhân Dân, Hà Nội - Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), “Giáo trình Luật Quốc tế”, Nhà xuất Cơng An Nhân Dân, Hà Nội - S Rahmstorf Hans J Schellnhuber (2008), “Khí hậu biến đổi-Thảm kịch vơ tiền khoáng hậu lịch sử nhân loại”, Nhà xuất Trẻ, TP HCM - Bộ Thương Mại (1998), “Thương mại-Môi trường phát triển bền vững Việt Nam”, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội - Trương Mạnh Tiến (2003), “Tổng quan pháp luật môi trường quốc tế”, Thông tin khoa học pháp lý (10 11), tr 136-165 Luận văn tốt nghiệp: - Nguyễn Thị Bảo Quyên (2006), “Vấn đề mua bán tiêu phát thải khí nhà kính theo pháp luật chống lại xu hướng khí hậu biến đổi”, ĐH Luật TP HCM, TP HCM - Nguyễn Thị Thanh Thảo (2006), “Cơ chế phát triển theo Nghị định thư Kyoto hội Việt Nam”, ĐH Luật TP HCM, TP HCM - Nguyễn Thụy Tú Uyên (2002), “Luật quốc tế chống lại xu hướng khí hậu biến đổi” , ĐH Luật TP HCM, TP HCM Các Website: - Bộ Tài ngun Mơi trường: www.monre.gov.vn/ - Bách khoa tồn thư Wikipedia: http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh - Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu: http://unfccc.int/2860.php - Con người thiên nhiên: http://www.thiennhien.net - Giao thông vận tải: http://www.giaothongvantai.com.vn - Việt Báo: http://vietbao.vn - Vnexpress-Tin nhanh Việt Nam: http://www.vnexpress.net ... CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO VÀ VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH THƯ SAU NĂM 2012 27 2.1/ Những vấn đề pháp lý Nghị định thư Kyoto 27 2.1.1/ Xác định loại khí nhà... lý Nghị định thư Kyoto nhằm làm sáng tỏ vai trò Nghị định thư Kyoto, đồng thời, tác giả đề cập đến vấn đề tranh luận sơi nay, việc thực Nghị định thư Kyoto sau năm 2012 26 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ... mong muốn nghiên cứu tìm hiểu kỹ Nghị định thư Kyoto, tác giả định chọn đề tài: Nghị định thư Kyoto vấn đề thực Nghị định thư sau năm 2012 Mục đích nghiên cứu đề tài: Thơng qua việc đưa sở luận

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan