LỜI NÓI ĐẦU Hình phạt tử hình là một khái niệm pháp lý được đề cập trong khoa học pháp lý nói chung và khoa học luật hình sự nói riêng Đây là hình phạt nghiêm khắc nhất nhằm trừng trị những tội phạm đ[.]
LỜI NĨI ĐẦU Hình phạt tử hình khái niệm pháp lý đề cập khoa học pháp lý nói chung khoa học luật hình nói riêng Đây hình phạt nghiêm khắc nhằm trừng trị tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho xã hội Trong lịch sử, hình phạt tử hình áp dụng từ buổi sơ khai hình thành hệ thống nhà nước pháp luật Ngày nay, hình phạt tử hình áp dụng nhiều quốc gia giới khơng phân biệt trình độ phát kinh tế - xã hội Mặc dù vậy, năm gần đây, hình phạt tử hình gây nhiều tranh cãi phạm vi quốc tế Hiện có hai luồng ý kiến vấn đề này: trì hay bãi bỏ hình phạt Những tranh cãi xoay quanh hai chủ đề chính: tính đạo đức tính pháp lý hình phạt tử hình Dù cịn thiếu đồng thuận, xu chung giới giảm dần, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Đối với quốc gia chưa có lộ trình cụ thể xóa bỏ hình phạt tương lai gần có xu hướng cải cách phương thức thi hành án cho hình phạt trở nên nhân đạo Để đạt tiến kể trên, Liên Hợp quốc (LHQ) đóng vai trò quan trọng với tư cách tác nhân thúc đẩy xu giảm dần, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Ngày 15 tháng 12 năm 1989, Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (sau gọi Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR) với mục tiêu xóa bỏ hình phạt tử hình Đại hội đồng LHQ thông qua New York (Có hiệu lực từ ngày 11 tháng năm 1991) Hiện nay, số lượng thành viên Nghị định thư 88 quốc gia Việc Đại Hội đồng (LHQ) thông qua nghị định thư chứng tỏ tâm vận động quốc gia giảm, hoãn áp dụng tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Rộng nữa, thông qua Nghị định thư tùy chọn thứ hai ICCPR Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR), LHQ cho thấy mục tiêu bảo đảm tiến trình tố tụng cơng đối xử nhân đạo với tử tù Không nằm xu trên, Việt Nam năm gần cải cách luật hình theo hướng giảm dần phạm vi áp dụng hình phạt tử hình loại tội phạm Điều thấy rõ thông qua lần sửa đổi bổ sung Bộ Luật Hình (BLHS) qua năm.1 Với xu cải cách tư pháp kể trên, Việt nam có khả gia nhập Nghị định thư tuỳ chọn thứ hai Tuy vâỵ, thời điểm tại, nhiều rào cản cản trở việc Việt Nam gia nhập Nghị định thư trên thực tế pháp luật Trên thực tế, việc Việt Nam cần làm để gia nhập Nghị định thư xoá bỏ hình phạt tử hình Tuy nhiên, việc cịn gặp phải khó khăn (i) dư luận xã hội có nhiều tranh cãi; (ii) tính bảo mật liệu án tử hình; (iii) tình hình tội phạm nghiêm trọng gia tăng Bên cạnh đó, phía pháp luật, ảnh hưởng thực tiễn đời sống xã hội nói trên, Việt Nam gặp phải khó khăn lớn pháp luật chưa tương thích với quy định Nghị định thư thứ Vì điều nêu trên, đề tài lựa chọn nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ vấn đề hình phạt tử hình, vai trị Nghị định thư tùy chọn thứ hai ICCPR việc thúc đẩy bãi bỏ hình phạt tử hình, rào cản trình gia nhập Việt Nam tương lai ảnh hưởng (có thể xảy ra) Việt Nam gia nhập Nghị định thư BLHS 1985 quy định 44 điều luật có hình phạt tử hình, đến BLHS 2015 giảm xuống cịn 18 điều luật có hình phạt CHƯƠNG 1.XĨA BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA NGHỊ ĐỊNH THƯ TÙY CHỌN THỨ ICCPR 1.1 Tranh luận việc xóa bỏ hình phạt tử hình Hình phạt tử hình khái niệm pháp lý đề cập khoa học pháp lý nói chung khoa học luật hình nói riêng Đây hình phạt nghiêm khắc nhằm trừng trị tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho xã hội Trong lịch sử, hình phạt tử hình áp dụng từ buổi sơ khai hình thành hệ thống nhà nước pháp luật Ngày nay, hình phạt tử hình áp dụng nhiều quốc gia giới khơng phân biệt trình độ phát kinh tế - xã hội Mặc dù vậy, năm gần đây, hình phạt tử hình gây nhiều tranh cãi phạm vi quốc tế Hiện có hai luồng ý kiến vấn đề này: trì hay bãi bỏ hình phạt Những tranh cãi xoay quanh hai chủ đề chính: tính đạo đức tính pháp lý hình phạt tử hình Dù cịn thiếu đồng thuận, xu chung giới giảm dần, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Đối với quốc gia chưa có lộ trình cụ thể xóa bỏ hình phạt tương lai gần có xu hướng cải cách phương thức thi hành án cho hình phạt trở nên nhân đạo Để đạt tiến kể trên, Liên Hợp quốc (LHQ) đóng vai trò quan trọng với tư cách tác nhân thúc đẩy xu giảm dần, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Ngày 15 tháng 12 năm 1989, Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (sau gọi Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR) với mục tiêu xóa bỏ hình phạt tử hình Đại hội đồng LHQ thông qua New York (Có hiệu lực từ ngày 11 tháng năm 1991) Hiện nay, số lượng thành viên Nghị định thư 88 quốc gia Việc Đại Hội đồng (LHQ) thông qua nghị định thư chứng tỏ tâm vận động quốc gia giảm, hoãn áp dụng tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Rộng nữa, thông qua Nghị định thư tùy chọn thứ hai ICCPR Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR), LHQ cho thấy mục tiêu bảo đảm tiến trình tố tụng cơng đối xử nhân đạo với tử tù Khơng nằm ngồi xu trên, Việt Nam năm gần cải cách luật hình theo hướng giảm dần phạm vi áp dụng hình phạt tử hình loại tội phạm Cụ thể: - Bộ luật hình (BLHS) 1985 (qua lần sửa đổi) quy định 44 điều luật có hình phạt tử hình; - BLHS 1999 (qua lần sửa đổi) giảm xuống cịn 22 điều luật có hình phạt tử hình; - BLHS 2015 (qua 01 lần sửa đổi) tiếp đà giảm xuống cịn 18 điều luật có hình phạt tử hình Với xu cải cách tư pháp kể trên, khả Việt Nam gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ hai ICCPR tương lai hoàn tồn Đề tài lựa chọn nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ vấn đề hình phạt tử hình, vai trị Nghị định thư tùy chọn thứ hai ICCPR việc thúc đẩy bãi bỏ hình phạt tử hình khả gia nhập Việt Nam tương lai Đây hội tăng cường hợp tác quốc tế tư pháp Việt Nam quốc gia thành viên công ước nói chung, CHLB Đức nói riêng nhằm làm sáng tỏ vấn đề 1.2 Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị – Công cụ pháp lý quốc tế nhằm xóa bỏ án tử hình Bộ luật hình (BLHS) hành Quốc hội khóa Xthông qua ngày 21/12/1999 sở kế thừa truyền thống pháp luật hình Việt Nam, phát huy thành tựu BLHS năm 1985 (đã sửa đổi, bổ sung vào năm 1989, 1991, 1992 1997) Sau 14 năm thi hành, BLHS năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) có tác động tích cực cơng tác phịng, chống tội phạm, bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân, thể số điểm lớn sau: Thứ nhất, từ ban hành vào năm 1999, BLHS sớm vào sống phát huy vai trò, tác dụng tích cực cơng cụ sắc bén, hữu hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Với quy định tương đối có hệ thống, tồn diện nguyên tắc xử lý, chế định chung sách hình sự, tội phạm hình phạt việc hình hóa nhiều hành vi nguy hiểm cao cho xã hội, BLHS mặt thể tinh thần chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh phòng, chống tội phạm, mặt khác tạo sở pháp lý góp phần nâng cao hiệu điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, đặc biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; tội phạm kinh tế, ma túy tội phạm tham nhũng qua góp phần kiểm sốt kìm chế tình hình tội phạm, bảo đảm ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội,bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ hai, BLHS có nhiều quy định thể tinh thần nhân đạo, sách khoan hồng Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm, cụ thể quy định khoan hồng người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra; trường hợp loại trừ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; miễn trách nhiệm hình sự, miễn giảm hình phạt… Đặc biệt, BLHS quy định chặt chẽ các điều kiện áp dụng hình phạt tử hình; mở rộng diện đối tượng không áp dụng, không thi hành hình phạt tử hình thu hẹp diện tội danh có quy định hình phạt tử hình Các quy định góp phần bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân, nâng cao vai trị giáo dục, cảm hóa người phạm tội, đồng thời giáo dục người dân ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động phòng ngừa tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thứ ba, BLHS có quy định phù hợp với xu hướng chung quốc tế, tạo tiền đề quan trọng cho việc tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm, tội phạm mang tính quốc tế, tội phạm có tổ chức xun quốc gia tội phạm ma túy, mua bán người, rửa tiền, khủng bố, tài trợ khủng bố; tội phạm lĩnh vực cơng nghệ cao… qua đó, góp phần vào việc thực có hiệu chủ trương Đảng Nhà nước ta hội nhập quốc tế 2.Tuy nhiên, kể từ sau BLHS năm 1999 ban hành, tình hình đất nước ta có thay đổi lớn mặt Việc thực đường lối, sách Đảng, Nhà nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN mà nội dung ghi nhận bảo đảm thực quyền người, quyền công dân; chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật, chiến lược cải cách tư pháp chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam mang lại chuyển biến lớn, tích cực kinh tế - xã hội đối ngoại đất nước Bên cạnh đó, tình hình tội phạm nhìn chung diễn biến phức tạp với phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Số lượng tội phạm ln có xu hướng gia tăng, nghiêm trọng quy mơ tính chất, lĩnh vực kinh tế, môi trường Điều làm cho BLHS hành trở nên bất cập không đáp ứng yêu cầu thực tiễn Mặc dù, năm 2009, Quốc hội khoá XII sửa đổi, bổ sung số điều BLHS, phạm vi sửa đổi giới hạn số điều, nên chưa thể khắc phục đầy đủ, toàn diện bất cập BLHS thực tiễn Những bất cập, hạn chế BLHS hành thể số điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, kinh tế thị trường định hướng định hướng XHCN nước ta có bước phát triển quan trọng, bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới mang lại lợi ích to lớn, đồng thời đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, có vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm Cùng với luật khác hệ thống pháp luật nước ta, BLHS phải thể vai trị cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên, BLHS hành nhìn chung sản phẩm mang đậm dấu ấn thời kỳ đầu trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, vậy, chưa thực phát huy tác dụng việc bảo vệ thúc đẩy nhân tố tích cực kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển cách lành mạnh Một số quy định Bộ luật tỏ khơng cịn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường Mặt khác, nhiều tội phạm phát sinh trình vận hành kinh tế chưa kịp thời bổ sung bổ sung, chưa đầy đủ, toàn diện, tội phạm lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thương mại, tài chính, ngân hàng, thuế, bảo hiểm, chứng khoán, tội phạm lĩnh vực môi trường,… Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm đòi hỏi cần phải tiếp tục hồn thiện BLHS để góp phần bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Thứ hai, ban hành từ năm 1999, nên BLHS chưa thể chế hoá quan điểm, chủ trương Đảng cải cách tư pháp thể Nghị số 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới (Nghị số 08/NQ-TW); Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (Nghị số 48/NQ-TW) Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (Nghị số 49/NQ-TW) Trong nghị Đảng ta rõ cần phải “coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số loại tội phạm Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hương áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Giảm bớt khung hình phạt tối đa cao số loại tội phạm Khắc phục tình trạng hình hóa quan hệ kinh tế, quan hệ dân bỏ lọt tội phạm Quy định tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất trình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ hội nhập quốc tế” Đồng thời, “xử lý nghiêm khắc tội phạm người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Người có chức vụ cao mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội phải xử lý nghiêm khắc để làm gương cho người khác” Đây quan điểm Đảng Nhà nước ta sách hình mà BLHS cần phải thể chế hóa cách đầy đủ Đặc biệt, phát triển Hiến pháp năm 2013 việc ghi nhận đảm bảo thực quyền người, quyền công dân đặt yêu cầu phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật hình với tính cách cơng cụ pháp lý quan trọng sắc bén việc bảo đảm bảo vệ quyền người, quyền công dân Theo đó, mặt, BLHS cần sửa đổi, bổ sung theo hướng bảo đảm xử lý nghiêm hành vi xâm hại quyền người, quyền công dân; mặt khác cần nghiên cứu, đề xuất sửa đổi theo hướng đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội; tạo điều kiện thuận lợi để người bị kết án tái hòa nhập cộng đồng Thực tiễn cho thấy, cịn tình trạng quyền người, quyền công dân, đối tượng yếu xã hội chưa tôn trọng cách đầy đủ, tồn diện Nhìn chung, người dân chưa thực cảm thấy an tồn mơi trường sống, xảy vụ giết người, cướp tàn bạo gây chấn động dư luận gây tâm lý hoang mang phận nhân dân; người dân chưa thực yên tâm phát huy tính sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh tích cực, chủ động tham gia phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật Tình trạng nhiễm mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, an toàn lao động, xây dựng, tham gia giao thông đến mức báo động Đối với người bị kết án việc xóa án tích, đương nhiên xóa án tích phức tạp, thủ tục rườm rà chưa tạo điều kiện thuận lợi cho họ tái hòa nhập cộng đồng Vì vậy, BLHS phải tiếp tục hồn thiện để góp phần tạo khung pháp lý đủ mạnh nhằm bảo vệ môi trường sống an lành cho người dân; bảo vệ tốt quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân; động viên khuyến khích tầng lớp nhân dân yên tâm tham đấu tranh phòng, chống tội phạm, phát triển kinh tế, sáng tạo khoa học Thứ ba,BLHS hành chưa cập nhật đầy đủ, kịp thời hành vi vi phạm có tính chất phổ biến, nguy hiểm cao cho xã hội để có biện pháp xử lý hình thích đáng Điển hình kể tới hành vi lạm dụng lao động trẻ em; chiếm đoạt, mua bán trái phép mô tạng, phận thể người; vi phạm quy định an tồn giao thơng đường bộ; lợi dụng bán hàng đa cấp để chiếm đoạt tiền, tài sản; vi phạm lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, môi trường, công nghệ cao, v.v… Điều chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Thứ tư, BLHS hành ban hành từ năm 1999 bối cảnh nước ta chưa hội nhập sâu vào giới, nhiều điều ước quốc tế chưa có điều kiện gia nhập, vậy, chưa phản ánh đặc điểm yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm điều kiện hội nhập quốc tế, chưa tạo sở pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm Ngày nay, xu chủ động hội nhập quốc tế trở thành nhu cầu nội Việt Nam Trên thực tế, nước ta tham gia nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực trở thành thành viên nhiều điều ước quốc tế đa phương, có cơng ước phịng chống tội phạm, như: Cơng ước thống chất ma túy năm 1961; Công ước chất hướng thần năm 1971; Công ước chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần năm 1988; Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Nghị định thư phịng, chống bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em; Công ước chống tham nhũng; Công ước chống tra tấn; điều ước quốc tế liên quan đến chống khủng bố, tài trợ khủng bố, rửa tiền, cướp biển, bắt cóc tin, Bên cạnh đó, với q trình hội nhập quốc tế, nước ta phải đối mặt với gia tăng loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tội phạm người nước thực Điều này, đòi hỏi phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung BLHS để nội luật hóa quy định hình điều ước quốc tế mà nước ta thành viên nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ quốc gia thành viên tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc chủ động tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm, đặc biệt tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Ngoài ra, BLHS hành nhiều bất cập mặt kỹ thuật lập pháp liên quan đến thống Phần chung Phần tội phạm; dấu hiệu định tội, định khung nhiều tội danh; tội ghép; cách thiết kế khung hình phạt khoảng cách khung hình phạt số tội danh; chưa có quán cách phân chia chương tội phạm Những bất cập ảnh hưởng lớn đến việc hướng dẫn thi hành áp dụng quy định BLHS thực tế Những hạn chế, bất cập nêu ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm; chưa thực tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước cho việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người dân Do đó, việc xây dựng BLHS (sửa đổi) cần thiết Ngay sau nghị Quốc hội ban hành, VKSND tối cao khẩn trương xây dựng kế hoạch tổ chức nhiều hội nghị quán triệt, triển khai thực nghiêm túc từ trung ương đến cấp sở ; kịp thời nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hệ thống tiêu công tác Ngành, bám sát tiêu nghị Quốc hội đạo tổ chức thực toàn Ngành Thông qua thị công tác hàng năm, thị công tác chuyên đề , Viện trưởng VKSND tối cao đạo VKS cấp triển khai thực có hiệu chủ trương “Đổi mới, chất lượng, kỷ cương, hướng sở”; đề cao trách nhiệm người đứng đầu quản lý, điều hành ; yêu cầu VKS địa phương, đơn vị lựa chọn nội dung cơng tác đột phá để tập trung đạo thực hiện, nhằm tạo chuyển biến thực khâu công tác, địa phương, đơn vị toàn Ngành ; nghiên cứu, đề xuất Đảng, Quốc hội Chính phủ chủ trương đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng Ngành; kiện toàn, đổi tổ chức hoạt động tra, kiểm tra nhằm tăng cường kỷ cương, kỷ luật nghiệp vụ, công vụ trật tự nội vụ tồn Ngành; trọng cơng tác tổng kết thực tiễn, hướng dẫn nghiệp vụ cấp kiểm sát; đánh giá kết công tác sở mức độ hoàn thành tiêu, nhiệm vụ Quốc hội giao; tích cực nghiên cứu, xây dựng đề án nâng cao lực cho Ngành; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin bảo đảm phục vụ cơng tác có hiệu quả; chủ động tham mưu cho cấp ủy đảng tăng cường lãnh đạo công tác tư pháp, công tác kiểm sát ; phối hợp chặt chẽ với quan tư pháp quan hữu quan bảo đảm thực tốt nghị Quốc hội Qua năm triển khai thực hiện, ngành Kiểm sát thực vượt 04/04 tiêu, nhiệm vụ Nghị số 37, tiêu đạt năm sau tốt năm trước ; trách nhiệm công tố có chuyển biến rõ nét; chất lượng, kỹ tranh tụng Kiểm sát viên bước nâng lên; kiểm sát hoạt động tư pháp hiệu Cụ thể: kiểm sát 100% vụ án hình từ khởi tố; tỷ lệ truy tố thời hạn đạt 99,7%, vượt 9,7%; tỷ lệ truy tố tội danh đạt 99,6%, vượt 4,6%; kháng nghị loại Tòa án chấp nhận đạt 78,8%, vượt 8,8% Công tác phát hiện, kiến nghị, kháng nghị yêu cầu khắc phục vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp đạt nhiều kết bật; năm (2013 - 2014) ban hành 21.029 kiến nghị, kháng nghị, tăng 84,2% so với năm trước có Nghị số 37 Qua thực chức năng, kiến nghị với Chính phủ, số bộ, ngành nhiều biện pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm pháp luật tội phạm trọng cho tính mạng, sức khỏe nhiều người Do đó, cần tiếp tục trì hình phạt tử hình tội phạm Đối với tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia: Đây tội phạm trước tội thuộc chương tội xâm phạm an ninh quốc gia Đến năm 1999, tội phạm chuyển chương tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Như vậy, có chuyển đổi nhận thức khách thể xâm hại tội từ an ninh quốc gia sang trật tự, an toàn xã hội vậy, mức độ yêu cầu bảo vệ khách thể tội có thay đổi khơng cịn mức cao trước Đối tượng xâm hại tội tài sản dạng công trình, phương tiện có tầm quan trọng an ninh quốc gia, thuộc nhiều hình thức sở hữu khác Do vậy, hình phạt tù chung thân tội phạm đủ nghiêm khắc Thực tiễn cho thấy, khoảng 10 năm trở lại đây, Tịa án khơng áp dụng hình phạt tử hình người phạm tội Trong số trường hợp định, người thực hành vi phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia bị xử lý tội phạm tương ứng BLHS, ví dụ: tội phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước CHXHCN Việt Nam (Điều 85 BLHS hành) tội khủng bố (Điều 230a BLHS hành) vậy, Tòa án áp dụng hình phạt tử hình người phạm tội Dự thảo Bộ luật thể theo loại ý kiến thứ nhất, theo đó, dự kiến bỏ hình phạt tử hình 7,5 tội /22 tội danh cịn quy định hình phạt tử hình BLHS Ngồi ra, tội danh chưa bỏ tử hình, dự thảo Bộ luật (Điều 63) bổ sung quy định việc áp dụng tù chung thân không giảm án trường hợp người bị kết án tử hình Chủ tịch nước ân giảm xuống tù chung thân nhằm bảo đảm rằng, người giữ lại mạng sống bị cách ly hoàn toàn vĩnh viễn khỏi đời sống xã hội Liên quan đến việc bỏ hình phạt tử hình, có ý kiến đề nghị, ngồi 7,5 tội danh dự kiến bỏ hình phạt tử hình, cần tiếp tục rà sốt để mở rộng diện tội danh bỏ hình phạt tử hình mà thay vào hình phạt tù chung thân khơng giảm án với tính cách giải pháp thay cho hình phạt tử hình Loại ý kiến thứ cho rằng, thời gian qua, qua tổng kết thực thi BLHS cho thấy hình phạt tiền hình phạt cải tạo khơng giam giữ tính khả thi khơng cao, hiệu kém, phần làm giảm tính nghiêm minh pháp luật Thêm vào đó, định hướng lớn việc sửa đổi BLHS lần bảo đảm tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội theo hướng ”giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số tội phạm” Theo đó, dự thảo Bộ luật có nhiều khoản quy định hình phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ hình phạt Tuy nhiên, để khắc phục bất cập nêu trên, cần thiết bổ sung chế chuyển phạt tiền cải tạo không giam giữ thành tù trường hợpngười bị kết án không chấp hành án phạt tiền, án cải tạo khơng giam giữ để bảo đảm tăng tính răn đe, phịng ngừa hai hình phạt Nếu chờ để xử lý tội khơng chấp hành án q lâu, không hiệu tội không xét xử thực tế Đây kinh nghiệm số nước Nhật, Đức, Pháp Theo loại ý kiến thứ hai cần phải cân nhắc thận trọng việc bổ sung quy định lẽ: 1) việc chuyển đổi hình phạt theo hướng nặng (từ không tù trở thành tù); 2) chuyển đổi tỷ lệ chuyển đổi bao nhiêu, đặc biệt tỷ lệ chuyển tiền thành tù trường hợp khung hình phạt áp dụng khơng có quy định hình phạt tù; thủ tục, thẩm quyền chuyển đổi cần phải làm rõ; 3) quan hệ quy định với quy định BLHS tội không chấp hành án quy định Luật Thi hành án dân thủ tục thi hành án cần phải làm rõ Chính phủ thấy rằng, việc bổ sung chế chuyển phạt tiền cải tạo không giam giữ thành tù trường hợpngười bị kết án không chấp hành án phạt tiền, án cải tạo không giam giữ có tác dụng góp phần bảo đảm tính khả thi, tăng tính răn đe, phịng ngừa hai hình phạt Trên tinh thần đó, dự thảo Bộ luật thể theo loại ý kiến thứ nhất, theo đó, bổ sung quy định chuyển đổi hình phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ thành hình phạt tù trường hợp người bị kết án khơng chấp hành hai hình phạt (khoản Điều 35 khoản Điều 36) Rào cản việc gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR VN pháp luật 3.1 Các quy định hình phạt tử hình pháp luật VN Trong năm qua, thực nghị Đảng, Nghị 08-NQ/TW, ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, công cải cách tư pháp cấp ủy, tổ chức đảng lãnh đạo tổ chức thực với tâm cao, đạt nhiều kết Nhận thức quan tâm công tác tư pháp có nhiều thay đổi theo hướng tích cực; chất lượng hoạt động tư pháp nâng lên bước, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, kết bước đầu tập trung vào giải vấn đề xúc Cơng tác tư pháp cịn bộc lộ nhiều hạn chế Chính sách hình sự, chế định pháp luật dân pháp luật tố tụng tư pháp nhiều bất cập, chậm sửa đổi, bổ sung Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động quan tư pháp bất hợp lý Đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp cịn thiếu; trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán cịn yếu, chí có số cán sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn cịn tình trạng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc quan tư pháp thiếu thốn, lạc hậu Cùng với mặt hạn chế nêu trên, nhiệm vụ cải cách tư pháp đứng trước nhiều thách thức Tình hình phạm tội diễn biến phức tạp, với tính chất hậu ngày nghiêm trọng Các khiếu kiện hành chính, tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, loại khiếu kiện tranh chấp có yếu tố nước ngồi có chiều hướng tăng số lượng phức tạp, đa dạng Địi hỏi cơng dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm Nhiệm vụ phát triển bảo vệ đất nước, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải ban hành thực Chiến lược Cải