Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của việt nam trong thời gian tới

85 45 0
Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của việt nam trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ ln tèt nghiƯp MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT KHẨU 1.1 VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THEO HƯỚNG HỘI NHẬP 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất Xuất tạo nguồn thu ngoại tệ .8 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố - đại hố (CNH - HĐH) đất nước .9 Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH 10 Xuất góp phần giải việc làm cho xã hội nâng cao hiệu kinh tế quan hệ thương mại quốc tế 11 Xuất sở để thực phương châm đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ đối ngoại Đảng .12 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 13 1.2.1 Khái niệm cấu xuất 13 1.2.2 Phân loại cấu xuất .14 a Cơ cấu thị trường xuất 14 Cơ cấu mặt hàng xuất 14  Cơ cấu hàng xuất 14 Nhóm 1: sản phẩm lương thực, thực phẩm, đồ hút, đồ uống, ngun nhiên liệu thơ khống sản 17 Nhóm 2: sản phẩm chế biến .17 Nhóm 3: sản phẩm hố chất, máy móc thiết bị phương tiện vận tải 17 1.2.3 Sự cần thiết phải đổi cấu hàng xuất 17 1.3 NHỮNG CĂN CỨ CĨ TÍNH KHOA HỌC CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CƠ CẤU XUẤT KHẨU 20 1.2.4 Chủ nghĩa trọng thương (Mercantisme) .20 1.2.5 Quan điểm Adam Smith (1723 - 1790) học thuyết lợi tuyt i (Abosolite advantage) 20 Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN Khoá luận tốt nghiệp 1.2.6 Mụ hình David Ricardo học thuyết lợi so sánh (Comperative advantage) 20 1.2.7 Mơ hình ngoại thương học thuyết Heckscher Ohlin (H - O) 21 1.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĐỔI MỚI CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM 22 1.4.1 Ảnh hưởng tự hoá thương mại hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam 22 * Về sức cạnh tranh hàng hoá: 23 * Về khả doanh nghiệp 23 Giá .24 Chất lượng sản phẩm 24 Mức độ chun mơn hố sản phẩm .24 Năng lực nghiên cứu phát triển sản phẩm .24 Năng lực nghiên cứu thị trường 24 Khả giao hàng giao hàng hạn .24 Mạng lưới phân phối 24 Dịch vụ sau bán 24 Liên kết với đối tác nước .24 Sự tin tưởng khách hàng .24 Sự tin cậy nhà sản xuất 24 Tổ chức sản xuất 24 Kỹ nhân viên 24 Loại hình doanh nghiệp .24 Sự hỗ trợ Chính phủ 24 Năng lực tài 24 Các yếu tố khác 24 * Về hệ thống sách kinh tế thương mại 25 1.4.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc đổi cấu hàng xuất 25 c Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc đổi cấu hàng xuất 26 * Điều kiện tự nhiên đất nước 26 * Điều kiện kinh tế - xã hội 26 * Quan hệ thương mại sách nước nhập hàng hoá Việt Nam 27 d Các nhân tố chủ quan 27 * Nhận thức vai trị, vị trí xuất định hướng sách phát triển xuất hàng hố Chính phủ 27 * Quy hoạch kế hoạch phát triển hàng xuất .29 Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN Kho¸ ln tèt nghiƯp * Khả điều kiện sản xuất mặt hàng nước ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu xuất 29 * Khả xúc tiến thị trường xuất tầm vĩ mô vi mô 29 * Tổ chức điều hành xuất hàng hố Chính phủ Bộ có liên quan 30 Dự báo dài hạn cung cầu mặt hàng nông sản thị trường quốc tế 31 Thông tin đối thủ cạnh tranh xuất mặt hàng nơng sản Việt Nam 31 Chính sách xuất biện pháp đối thủ cạnh tranh 31 Thông tin nước nhập hàng hoá Việt Nam 31 Tình hình sản xuất, thu gom, chế biến mặt hàng nông sản thời kỳ thị trường nội địa 31 Sự biến động giá xu hướng thị trường giới thông tin khác 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .32 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HỐ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1991 - 2003 32 Biểu 1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1991 - 2003 .33 2.1.1 Giai đoạn 1991 - 1995 33 2.1.2 Giai đoạn 1996 - 2000 34 2.1.3 Giai đoạn 2001 - 2003 35 e Năm 2001 35 f Năm 2002 .36 Biểu 2: Tốc độ tăng trưởng luỹ kế năm 2002 36 Biểu 3: Danh mục hàng xuất chủ lực Việt Nam 38 d Một phần tư chặng đường năm 2004 40 2.1.4 Đánh giá chung hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 1991 - 2003 40 g Thành tựu: 40 h Hạn chế: .42 Biểu 4: Xuất so GDP từ 1990 - 2001 43 2.2 THỰC TRẠNG CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 - 2003 .45 2.2.1 Cơ cấu hàng xuất 45 NguyÔn Thị Bích Liên - K45 KTĐN Khoá luận tốt nghiÖp i Xu hướng chuyển dịch cấu hàng xuất .45 Biểu 5: Cơ cấu xuất hàng hố theo nhóm ngành (%) 45 Đồ thị Cơ cấu xuất Việt Nam thời kỳ 1990 - 2000 .46 Biểu 6: Tỉ trọng xuất sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam .48 thời kì 1991 - 2000 48 Đồ thị 2: Tỉ trọng mặt hàng xuất chủ yếu năm 2002 49 b.Những vấn đề tồn 49 * Tốc độ chuyển dịch chậm 49 Đồ thị 3: Cơ cấu hàng xuất Việt Nam theo mức độ chế biến 50 * Q trình chuyển dịch thời gian qua cịn chưa đáp ứng thay đổi, biến động thị trường giới .51 * Cơ cấu xuất cân đối bộc lộ số nhược điểm 51 * Chất lượng hàng xuất Việt Nam thấp nên khả cạnh tranh 52 2.2.2 Cơ cấu thị trường xuất 52 Biểu 7: Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam thời kỳ 1991 – 2001 52 j Thực trạng chuyển dịch thị trường hàng hoá xuất khẩu.53 11 Tồn 54 2.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG TỚI CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 56 2.3.1 Tích cực: 56 2.3.2 Tiêu cực 57 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 59 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 .59 3.1.1 Mục tiêu chuyển đổi cấu hàng xuất Việt Nam đến năm 2010 59 3.1.2 Phương hướng đổi cấu hàng hố xuất 62 l Nhóm hàng ngun nhiên liệu 63 13 Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản .64 14 Sản phẩm chế biến chế tạo 67 Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN Khoá luận tèt nghiƯp Biểu 10: Dự kiến quy mơ hàng hố xuất 2001 - 2010 .71 15 Sản phẩm hàm lượng công nghệ chất xám cao: 71 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ ĐẾN NĂM 2010 73 3.2.1 Nâng cao chất lượng hàng xuất 73 p Đa dạng mẫu mã, phong phú chủng loại sản phẩm 73 17 Hàng hoá sản xuất phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo vệ sinh an toàn 74 3.2.2 Đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ kỹ thuật, tay nghề người lao động 75 3.2.3 Thu hút vốn đầu tư cho trình đổi cấu hàng xuất 76 r Khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư trực tiếp vào sản xuất phục vụ xuất 76 s Tập trung nguồn lực để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) 77 t Tiếp tục thực thi sách cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước 78 u Thu hút vốn đầu tư dân 78 3.2.4 Thúc đẩy nâng cao hàm lượng nội địa sản phẩm 79 3.2.5 Đẩy mạnh xúc tiến xuất 80 v Ở cấp quốc gia (vĩ mô) hoạt động xúc tiến xuất cần tiến hành phương diện: .80 w Ở cấp doanh nghiệp (vi mô), hoạt động xúc tiến xuất gồm: 81 KẾT LUẬN 82 BẢN KÝ HIỆU TÓM TẮT 83 - CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hố 83 - XHCN: xã hội chủ nghĩa .83 - LDCs: nước phát triển 83 - CN: công nghiệp 83 - KS: khoáng sản 83 - TTCN: tiểu thủ công nghiệp 83 - SME: doanh nghiệp nhỏ vừa 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN Kho¸ ln tèt nghiƯp LỜI MỞ ĐẦU Khi nói cấu kinh tế quốc dân, Nghị Ban chấp hành Trung ương khoá V nhận định: “bằng cấu kinh tế hợp lý chế quản lý thích hợp có khả tạo chuyển biến mạnh đời sống kinh tế - xã hội” Đối với ngoại thương vậy, việc thay đổi chế quản lý mà khơng đơi với việc xác định sách cấu đắn phát triển ngoại thương nhanh chóng có hiệu Trong năm 80, Đảng Nhà nước đưa nhiều sách biện pháp quan trọng để tăng cường công tác xuất nhằm đáp ứng nhập Song sách biện pháp cịn mang tính chất chắp vá bị động, ý nhiều đến vấn đề đổi chế chưa giúp xác định cấu xuất (và nhập khẩu) lâu dài thích ứng Do đó, việc tổ chức sản xuất hàng hóa cung ứng dịch vụ cho xuất nhiều lúng túng bị động Việc xác định cấu xuất có tác dụng:  Định hướng rõ cho việc đầu tư sản xuất hàng hoá dịch vụ xuất tạo nên mặt hàng chủ lực xuất có giá trị cao có sức cạnh tranh thị trường giới  Định hướng rõ việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật cải tiến sản xuất hàng xuất Trong điều kiện giới ngày khoa học - kỹ thuật ngày trở thành yếu tố sản xuất trực tiếp, không tạo sản phẩm có hàm lượng khoa học - kỹ thuật cao khó cạnh tranh xuất  Cho phép chuẩn bị thị trường trước để thực cấu Trước đây, điều kiện cấu xuất hình thành sở “năng nhặt chặt bị” bị động khâu chuẩn bị thị trường tiêu thụ Vì vậy, có nhiều lúc có hàng khơng biết xuất đâu, khó điều hồ sản xuất tiêu thụ  Tạo sở để hoạch định sách phục vụ khuyến khích xuất địa chỉ, mặt hàng mức độ Qua khai thác mạnh xuất đất nước Đối với nước ta từ trước đến cấu xuất nói chung cịn manh mún bị động Hàng xuất chủ yếu cịn sản phẩm thơ, hàng sơ chế Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN Khoá luận tèt nghiƯp hàng hố truyền thống nơng sản, lâm sản, thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ số khoáng sản Với cấu xuất vậy, xây dựng chiến lược xuất thực có hiệu Từ thực tiễn khách quan đây, yêu cầu cấp bách đặt phải đổi cấu hàng hoá xuất Việt Nam nào, làm để thay đổi có sở khoa học, có tính khả thi đặc biệt phải dịch chuyển nhanh điều kiện tự hoá thương mại ngày Với lý trên, em chọn đề tài nghiên cứu: “Một số vấn đề chuyển dịch cấu xuất Việt Nam thời gian tới” nhằm đưa lý luận cấu hàng hoá xuất khẩu, khảo sát thực trạng đề giải pháp đổi cấu hàng xuất Việt Nam năm tới Đề tài kết cấu gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề xuất chuyển dịch cấu xuất - Chương 2: Thực trạng xuất chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam thời gian qua - Chương 3: Một số giải nhằm chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam thời gian tới Đây đề tài có nội dung phong phú phức tạp điều kiện hạn chế thời gian giới hạn lượng kiến thức, kinh nghiệm thực tế nên viết không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý kiến thầy bạn Ngun ThÞ Bích Liên - K45 KTĐN Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT KHẨU 1.1 VAI TRỊ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THEO HƯỚNG HỘI NHẬP Ngày nay, khơng nước phát triển thực sách tự cung tự cấp, quốc gia giới tồn mối quan hệ nhiều mặt với quốc gia khác Tuy nhiên, mối quan hệ này, quan hệ kinh tế chi phối hầu hết mối quan hệ khác, mối quan hệ liên quan tới quan hệ kinh tế Quan trọng quan hệ kinh tế quan hệ thương mại, cho thấy trực diện lợi ích quốc gia quan hệ với quốc gia khác thông qua lượng ngoại tệ thu qua thương mại quốc tế Thương mại quốc tế bao gồm hoạt động thu chi ngoại tệ như: xuất khẩu, nhập khẩu, gia công cho nước ngồi th nước ngồi gia cơng, tái xuất khẩu, hoạt động chuyển khẩu, xuất chỗ Trong khuôn khổ viết này, sâu vào phân tích hoạt động xuất 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất q trình hàng hố sản xuất nước tiêu thụ nước Xuất thể nhu cầu hàng hoá quốc gia khác quốc gia chủ thể Xuất cịn lĩnh vực chun mơn hố được, cơng nghệ tư liệu sản xuất nước thiếu để sản xuất sản phẩm xuất đạt chất lượng quốc tế 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất Xuất tạo nguồn thu ngoại tệ Trong nguồn thu ngoại tệ cho Ngân sách quốc gia có số nguồn thu chính: - Xuất hàng hố - dịch vụ - Đầu tư nước trực tiếp gián tiếp Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN Khoá luận tèt nghiƯp - Vay nợ Chính phủ tư nhân - Kiều bào nước gửi - Các khoản thu viện trợ, Tuy nhiên, có thu từ xuất hàng hố dịch vụ tích cực lý sau: khơng gây nợ nước ngồi khoản vay Chính phủ tư nhân; Chính phủ khơng bị phụ thuộc vào ràng buộc yêu sách nước khác nguồn tài trợ từ bên ngoài; phần lớn ngoại tệ thu từ hoạt động xuất thuộc nhà sản xuất nước tái đầu tư để phát triển sản xuất, không bị chuyển nước ngồi nguồn đầu tư nước ngồi, qua cho phép kinh tế tăng trưởng chủ động, đỡ bị lệ thuộc vào bên ngồi Do đó, quốc gia nào, để tránh tình trạng nợ nước ngồi, giảm thâm hụt cán cân tốn, đường tốt đẩy mạnh xuất Nguồn ngoại tệ thu từ xuất làm tăng tổng cung ngoại tệ đất nước, góp phần ổn định tỷ giá hối đối, ổn định kinh tế vĩ mơ Liên hệ với khủng hoảng tài Đơng Nam Á (tháng 7/1997), ta thấy nguyên nhân quốc gia bị thâm hụt cán cân thương mại thường xuyên trầm trọng, khoản thâm hụt bù đắp khoản vay nóng doanh nghiệp nước Khi khoản vay nóng hoạt động khơng hiệu dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khơng có khả trả nợ buộc tun bố phá sản Sự phá sản doanh nghiệp gây rút vốn ạt nhà đầu tư nước ngồi, làm cho tình hình thêm căng thẳng, Nhà nước không đủ sức can thiệp vào kinh tế, từ gây khủng hoảng tài - tiền tệ Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố - đại hố (CNH - HĐH) đất nước Sự tăng trưởng kinh tế quốc gia địi hỏi có điều kiện nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật Song khơng phải quốc gia có đủ điều kiện trên, thời gian nay, nước phát triển (LDCs) thiếu vốn, kỹ thuật, lại thừa lao động Mặt khác, trình CNH - HĐH, để thực tốt q trình địi hỏi kinh tế phải có sở vật chất để tạo đà phát triển Để khắc phục tình trạng này, quốc gia phải nhập thiết bị, máy móc, kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến Ngun ThÞ Bích Liên - K45 KTĐN Khoá luận tốt nghiệp Hơn nữa, xu tiêu dùng giới ngày đòi hỏi ngày cao chất lượng sản phẩm Để nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá thị trường quốc tế, doanh nghiệp bắt buộc phải đầu tư để nâng cao trình độ cơng nghệ - yêu cầu cấp bách đặt doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Từ đó, xuất nhu cầu nâng cao công nghệ doanh nghiệp, xu hướng hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyển giao công nghệ ngày phát triển nước phát triển (DCs) muốn chuyển giao công nghệ họ sang LDCs Hai nhân tố có tác động quan trọng tới q trình chuyển giao cơng nghệ, nâng cao trình độ cơng nghệ quốc gia Tuy nhiên, yếu tố vơ quan trọng mà thiếu q trình chuyển giao cơng nghệ khơng thể diễn được, nguồn ngoại tệ, khó khăn khắc phục thông qua hoạt động xuất Hoạt động xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ quốc gia dùng nguồn thu để nhập công nghệ phục vụ cho sản xuất Trên ý nghĩa đó, nói, xuất định quy mô tốc độ nhập Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH Do xuất mở rộng đầu ra, mang lại nguồn ngoại tệ cao nên nhà đầu tư có xu hướng đầu tư vào ngành có khả xuất Sự phát triển ngành sản xuất sản phẩm xuất tạo nhu cầu ngành sản xuất đầu vào như: điện, nước, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị Các nhà sản xuất đầu vào đầu tư mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu này, tạo phát triển cho ngành công nghiệp nặng Hoạt động xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ cho NSNN để đầu tư sở hạ tầng, đầu tư vốn, công nghệ cao cho ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn Xuất tạo nguồn thu nhập cao cho người lao động, người lao động có thu nhập cao tạo nhu cầu cho ngành sản xuất công nghiệp nhẹ, hàng điện tử, hàng khí, làm nâng cao sản lượng ngành sản xuất hàng tiêu dùng Tỷ trọng ngành công nghiệp ngày tăng kéo theo phát triển ngành dịch vụ với tốc độ cao Như vậy, thông qua mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp, hoạt động xuất góp phần chuyển dịch cấu đầu tư cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố hội nhập Một kinh tế mà sản xuất xuất hàng hoá thị trường giới có nhu cầu khơng Ngun Thị Bích Liên - K45 KTĐN 10 Khoá luận tốt nghiƯp Biểu 10: Dự kiến quy mơ hàng hố xuất 2001 - 2010 2000 Tên hàng Lượng (tấn) 1.Khoáng sản Dầu thô sản phẩm dầu 16.800.000 Than đá 3.100.000 Các loại quặng 2.Nơng lâm thuỷ sản Lạc nhân 77.000 Cao su cao su chế biến 245.000 Cà phê cà phê chế biến 630.000 Chè 40.000 Gạo 3.800.000 Rau rau chế biến Thuỷ sản thuỷ sản chế biến Nhân điều 23.000 Hạt tiêu 50.000 3.Hàng chế biến Thủ cơng mĩ nghệ Dệt may Giày dép Thực phẩm chế biến Sản phẩm gỗ Hoá phẩm tiêu dùng Sản phẩm nhựa Sản phẩm khí - điện Vật liệu xây dựng 4.Hàng chế biến cao Điện tử linh kiện máy tính Phần mềm Tổng mặt hàng Hàng khác Dự kiến tổng kim ngạch 2005 Trị giá (triệu USD) 3.296 3.200 96 3.158 40 153 500 50 720 180 1.200 115 200 4.240 280 1.950 1.650 100 200 30 10 10 10 750 750 11.444 2.056 13.500 Lượng (tấn) 11.800.000 4.000.000 130.000 300.000 700.000 78.000 4.500.000 40.000 50.000 2010 Trị giá (triệu USD) 2.520 2.400 120 5.845 75 250 700 100 1.000 800 2.500 200 220 11.500 800 5.000 4.000 200 600 200 200 300 200 2.500 Lượng (tấn) Trị giá (triệu USD) 8.000.000 5.000.000 180.000 500.000 750.000 140.000 4.500.000 80.000 60.000 2.000 500 22.365 4.635 27.000 1.750 1.600 150 8.600 100 500 850 200 1.200 1.600 3.500 400 250 20.600 1.500 7.500 7.000 700 1.200 600 600 1.000 500 7.000 6.000 1.000 37.950 12.050 50.000 Nguồn: Bộ Thương mại Như vậy, bên cạnh dệt may giày dép, năm tới cần ý phát triển ngành kết hợp lao động giản đơn với cơng nghệ trung bình mà cụ thể thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến, sản phẩm gỗ, hoá phẩm tiêu dùng, sản phẩm nhựa sản phẩm khí - điện; phấn đấu đưa kim ngạch nhóm hàng chủ lực lên 4,5 - tỷ USD vào năm 2010 Có thể nói khâu đột phá xuất Việt Nam năm trước mắt (2001 - 2005) 15 Sản phẩm hàm lượng công nghệ chất xám cao: Đây ngành hàng xuất mang lại kim ngạch xuất lớn, khoảng 700 triệu USD vào năm 2000 Hạt nhân hàng điện tử tin học Với xu phân công lao động theo chiều sâu giới nay, ta hoàn tồn có khả phát triển mặt hàng này, trước mắt gia công tiến tới Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN 71 Khoá luận tèt nghiƯp nội hố dần Vấn đề cốt lõi có chế sách khuyến khích, phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu kim ngạch xuất đặt cho ngành 2,5 tỉ USD vào năm 2005 (riêng phần mềm Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường dự kiến 350 - 500 triệu USD) - tỉ USD vào năm 2010 (riêng phần mềm tỉ USD) Về thị trường nhằm vào nước công nghiệp phát triển (phần mềm) nước phát triển (phần cứng) Cần coi khâu đột phá năm cuối thời kì 2001 - 2010 Biểu 11: Dự kiến cấu hàng hoá xuất Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Tên hàng 1.Khống sản Dầu thơ sản phẩm dầu Than đá Các loại quặng 2.Nông lâm thuỷ sản Lạc nhân Cao su cao su chế biến Cà phê cà phê chế biến Chè Gạo Rau rau chế biến Thuỷ sản thuỷ sản chế biến Nhân điều Hạt tiêu 3.Hàng chế biến Thủ cơng mĩ nghệ Dệt may Giày dép Thực phẩm chế biến Sản phẩm gỗ Hoá phẩm tiêu dùng Sản phẩm nhựa Sản phẩm khí - điện Vật liệu xây dựng 4.Hàng chế biến cao Điện tử linh kiện máy tính Phần mềm 5.Các mặt hàng khác Nguồn: Bộ Thương mại 2000 (%) 24,4 23,7 0,7 23,4 0,3 1,13 3,7 0,37 5,33 1,33 8,9 0,85 1,48 31,4 2,07 14,44 12,22 0,74 1,48 0,22 0,07 0,07 0,07 5,6 5,6 15 Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KT§N 2005 (%) 9,3 8,9 0,4 21,6 0,28 0,93 2,6 0,37 3,7 2,96 9,26 0,74 0,81 42,6 2,96 18,52 14,81 0,74 2,22 0,74 0,74 1,11 0,74 9,3 7,41 1,85 17 2010 (%) 3,5 3,2 0,3 17,2 0,2 1,7 0,4 2,4 3,2 0,8 0,5 41,2 15 14 1,4 2,4 1,2 1,2 14,0 12 24 72 Kho¸ ln tèt nghiƯp 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ ĐẾN NĂM 2010 3.2.1 Nâng cao chất lượng hàng xuất Trong trình đổi mới, chất lượng hàng xuất đòi hỏi khách quan bách, mục tiêu có ý nghĩa chiến lược, đồng thời phương tiện để đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội hướng, vững đạt hiệu cao Vì vậy, thời gian tới cần có giải pháp nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu, cụ thể sau: p Đa dạng mẫu mã, phong phú chủng loại sản phẩm Đây việc làm thiết thực, cần phải hành động vì: - Một mặt, nhằm thoả mãn nhu cầu, đáp ứng thị hiếu khu vực khác giới - Mặt khác, thương trường quốc tế, cạnh tranh điều khó tránh khỏi nước, doanh nghiệp xuất cấu mặt hàng, chất lượng giá sản phẩm, điều kiện hội nhập ngày Trong thời gian qua, hàng hoá Việt Nam liên tục phải chịu sức ép từ phía hàng Trung Quốc thị trường xuất chất lượng tốt hơn, giá rẻ hơn, mẫu mã đẹp, chủng loại phong phú Trước tình hình trên, biện pháp cần phải thực thi là:  Phải có phối hợp Nhà nước doanh nghiệp nhằm thu thập thông tin, hỗ trợ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu, đáp ứng thị hiếu, khả thu nhập khách hàng, phong tục tập quán thị trường mà Việt Nam dự định thâm nhập Qua đó, phát triển mạnh loại hình dịch vụ hỗ trợ cho xuất Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp đòi hỏi Nhà nước phải “cung cấp đầy đủ thông tin” cho họ Thực ra, mà doanh nghiệp cần thông tin mà kết phân tích thơng tin Các câu hỏi mà doanh nghiệp thường xuyên đặt là: nên trồng dứa hay trồng sắn, nên đầu tư vào nước hay mỳ ăn liền, cần xuất chôm chôm tìm khách hàng đâu, giá cà phê liệu sang năm lên hay xuống Đấy câu hỏi không địa Địa phải cơng ty chun phân tích thơng tin làm dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp Trong hoàn Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN 73 Khoá luận tèt nghiƯp cảnh loại hình dịch vụ cịn chưa phát triển, Nhà nước cố gắng làm thay để đáp ứng nhu cầu xúc doanh nhân Tuy nhiên, việc làm thay khơng thể kéo dài gây tâm lý ỷ lại từ phía doanh nghiệp, tư kinh doanh thụ động, chờ đợi thông tin, chờ đợi khách hàng ngày phát triển Biện pháp tốt có sách khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu, kể mở cửa thị trường cho công ty cung ứng dịch vụ nước ngồi để nhanh chóng phát triển loại hình dịch vụ  Xây dựng mạng lưới vệ tinh cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm Đặc biệt cần ý đến nguồn nguyên liệu chỗ với giá rẻ, rủi ro để thay nguyên vật liệu nhập  Cần quan tâm đến chiến lược hàng hoá đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu sản phẩm đối thủ, từ chỗ học tập kinh nghiệm đến việc đổi mới, khác biệt hoá sản phẩm 17 Hàng hoá sản xuất phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo vệ sinh an toàn Một điều dễ nhận thấy hàng xuất Việt Nam khó xâm nhập vào thị trường “khó tính” EU, Nhật Bản, Mỹ chưa đáp ứng tiêu chuẩn thị trường Nếu hàng ta có khả tiêu thụ tốt nhóm thị trường giá trị thu lớn nhiều; thị trường mở rộng, ổn định; vị cạnh tranh trường quốc tế ngày củng cố thông qua tín nhiệm khách hàng, khối lượng hàng xuất tăng; mặt khác tránh bị kiện tụng, hàng hoá bị trả lại gây thiệt hại cho doanh nghiệp, người tiêu dùng Nhà nước Các giải pháp cần thiết là:  Chất lượng sản phẩm tạo phải bảo đảm suốt chu trình sống sản phẩm, với đóng góp tất yếu tố có liên quan, khơng phải kiểm tra mà có  Áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn đo lường chất lượng vào doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất tổ chức khác Coi cơng cụ quản lý khơng thể thiếu nhằm thoả mãn nhu cầu người tiêu dựng, bỏn c Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN 74 Khoá luận tốt nghiệp sn phm v dch vụ, để đạt tín nhiệm khách hàng, để hỗ trợ phát triển sản xuất xuất  Bảo đảm an toàn thực phẩm Đây vấn đề lên thời gian gần ảnh hưởng nghiêm trọng đến xuất nơng thuỷ sản ta, đặc biệt thuỷ sản Nếu không giải vấn đề cách liệt triệt để hậu lớn, hàng Việt Nam bị uy tín nhiều thị trường Một số giải pháp chủ yếu là: - Nghiêm cấm sử dụng loại kháng sinh, hoá chất danh mục cấm sử dụng Bộ Thuỷ sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tất khâu từ nhập khẩu, sản xuất lưu thông, bảo quản vận chuyển sản phẩm - Các quan Hải quan, Biên phòng cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát cửa loại hàng - Các nhà máy chế biến thực phẩm xuất phải đáp ứng tiêu chuẩn an tồn thực phẩm 3.2.2 Đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ kỹ thuật, tay nghề người lao động Hiện nay, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ Việt Nam lạc hậu so với giới từ 10 - 20 năm Phần lớn doanh nghiệp trang bị máy móc thiết bị có nguồn gốc từ Liên Xô cũ nước Đông Âu, nước ASEAN, Bắc Âu nước khác thuộc hệ khác Đó nguyên nhân làm cho chất lượng sản phẩm - dịch vụ thấp không ổn định Hơn nữa, công nghệ thấp làm cho doanh nghiệp khó khăn việc tái đầu tư nâng cao công nghệ mở rộng sản xuất, gia cơng chế biến Điều tất yếu làm giảm khả cạnh tranh hàng hoá thương trường, khiến cho giá trị kinh tế thu ngày thấp Chính thế, việc cần phải làm là: - Phát triển mạnh hình thức chuyển giao công nghệ từ DCs sang LDCs không thiết phải máy móc thiết bị đại, tối tân mà cốt yếu phải phù hợp với trình độ, khả sản xuất nước Ngun Thị Bích Liên - K45 KTĐN 75 Khoá luận tốt nghiƯp - Nhanh chóng triển khai cơng tác đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với trình hội nhập quốc tế, nâng cao tay nghề cho người lao động, nhằm thích ứng với việc đổi cơng nghệ đại 3.2.3 Thu hút vốn đầu tư cho trình đổi cấu hàng xuất Để thay đổi cấu sản xuất nói chung cấu hàng xuất nói riêng, cần phải có đầu tư Vì vậy, năm qua, Nhà nước ban hành nhiều chế độ, sách để khuyến khích đầu tư, bao gồm đầu tư nước đầu tư nước ngoài, đặc biệt lĩnh vực sản xuất hàng xuất r Khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư trực tiếp vào sản xuất phục vụ xuất Đây khối doanh nghiệp có vốn lớn, cơng nghệ cao nên sản phẩm sản xuất có tỷ lệ chất xám lớn Do đó, hàng hố dễ dàng xâm nhập vào thị trường đòi hỏi chất lượng cao, lợi nhuận tăng lên tương ứng  Cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi quyền xuất hàng hoá thương nhân Việt Nam Hiện nay, doanh nghiệp FDI phép xuất nhận uỷ thác xuất hàng hố khơng phụ thuộc vào nội dung giấy phép đầu tư trừ mặt hàng nhạy cảm như: gạo, động vật rừng, đá quý Nếu hàng nhập dùng để phục vụ cho xuất khẩu, xét vào diện Tuy nhiên, việc cần làm gấp Bộ Thương mại nên bàn bạc với Bộ, ngành hữu quan để định cụ thể phạm vi kinh doanh xuất nhập khối FDI  Các ưu đãi dành cho sản xuất, kinh doanh hàng xuất phải minh bạch hoá cách tối đa, áp dụng bình đẳng cho tất nhà đầu tư phổ biến rộng rãi tới chủ thể đầu tư tiềm  Song song với việc dành ưu đãi cho đầu tư, cần ý ổn định môi trường đầu tư: Bên cạnh việc ban hành sách khuyến khích việc trì mơi trường đầu tư ổn định nhằm tạo tâm lý tin tưởng cho nhà đầu tư mang ý nghĩa quan trọng, nhà đầu tư nước Năm 2002 vừa qua, dù mở thị trường Mỹ, Việt Nam lại đánh giá điểm đến an toàn nhng Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN 76 Kho¸ ln tèt nghiƯp đầu tư nước ngồi vào ta, tính đến ngày 20/11, tiếp tục giảm khoảng 45% Việc có phần luồng vốn FDI giới khơng cịn dồi trước, Trung Quốc lại vào WTO vào trở thành điểm thu hút FDI hấp dẫn Tuy nhiên, bên cạnh nguyên nhân khách quan đó, có số nguyên nhân chủ quan mà nhiều nhà đầu tư ra, có ổn định chế sách đầu tư nước ngồi Là nước phát triển, trình chuyển đổi, lại thiếu kinh nghiệm xử lý vấn đề kinh tế vĩ mơ, chế sách ta khơng thể tránh khỏi việc phải điều chỉnh, bổ sung vào lúc hay lúc khác Vấn đề đặt phải để nhà đầu tư thông cảm với khó khăn khẳng định với họ nguyên tắc đề cập Luật Đầu tư nước ngoài: thay đổi quy định pháp luật làm thiệt hại đến lợi ích nhà đầu tư Nhà nước có biện pháp giải thoả đáng quyền lợi nhà đầu tư Chỉ cách đó, trì lịng tin nhà đầu tư nước ngồi, thu hút nguồn vốn FDI cần thiết cho phát triển sản xuất xuất khẩu, bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI diễn gay gắt Do đó, thời gian tới đây, q trình xem xét điều chỉnh luật pháp đầu tư nước nên chuyển trọng tâm từ “ưu đãi” sang “ổn định, minh bạch hài hoà quyền lợi” Suy cho cùng, mà nhà đầu tư cần môi trường thể chế ổn định, điều hành cách minh bạch bình đẳng khơng thiết phải ưu đãi mức độ cao s Tập trung nguồn lực để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) Trong năm qua, khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh, đa số SME, đóng góp tích cực vào hoạt động xuất Tỷ trọng khu vực xuất doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam lên tới 48,5% vào năm 2002, xấp xỉ khu vực quốc doanh Đặc biệt, có ngành mà tham gia khu vực SME chiếm tỷ trọng lớn xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa Để khuyến khích tính động khu vực này, SME có tham gia xuất số mặt hàng cần khuyến khích sản xuất, xuất khẩu, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế giao cho tỉnh thành tự đứng thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho SME Tuy nhiên, tiềm lực tài chớnh cỏc ni ny l Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN 77 Khoá luận tốt nghiệp cú hn, lại không đồng Nếu tỉnh thành phải tự tìm nguồn để thành lập quỹ cho riêng hiệu thực tế khơng cao nguồn lực bị dàn trải Đó chưa kể SME tỉnh có hồn cảnh khó khăn vào bất lợi so với SME tỉnh có tiềm Vấn đề tín dụng cho doanh nghiệp nói chung cho SME nói riêng vấn đề xúc Vì vậy, nên có chế tập trung nguồn lực để thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho SME Trung ương Quỹ có đại lý chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển tổ chức tín dụng thành lập địa phương Khi có nhu cầu, “đại lý” tiếp cận với nguồn lực tập trung, hiệu thực tiễn cao hơn, SME tất tỉnh vào bình đẳng t Tiếp tục thực thi sách cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước chiếm số lượng lớn toàn loại hình doanh nghiệp hưởng nhiều ưu đãi Nhà nước Tuy nhiên, trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp Nhà nước làm ăn liên tục thua lỗ, tỷ lệ đóng góp vào ngân sách Nhà nước khơng tương xứng với Nhà nước bỏ Hơn nữa, yêu cầu nghiệp đổi địi hỏi doanh nghiệp Nhà nước phải có thay đổi thích ứng phù hợp với xu hội nhập Trước tình hình trên, Nhà nước triển khai thực sách cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước hiệu đạt khơng cao Vì vậy, giải pháp cần thực triệt để là: - Đối với doanh nghiệp lớn, có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước doanh nghiệp chia sẻ quyền sở hữu nắm cổ phần khống chế Biện pháp mang lại nhiều lợi ích, là: giảm gánh nặng vốn cho ngân sách Nhà nước, tăng tinh thần trách nhiệm cho người lao động (do bán cổ phần cho họ) - Còn với doanh nghiệp nhỏ, làm ăn thua lỗ khơng thể khắc phục Nhà nước nên trực tiếp bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp u Thu hút vốn đầu tư dân Nhu cầu vốn đầu tư phát triển ngành thương mại nói chung cho q trình đổi cấu hàng xuất nói riêng lớn khả đáp ứng lại Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN 78 Khoá luận tèt nghiƯp có hạn Hiện nay, nguồn vốn dân nhiều chưa huy động cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh Những giải pháp đặt là: - Một là, phát triển thị trường chứng khốn phải có cách thức quản lý nghiệp vụ thị trường nhằm cung cấp thông tin cho người dân doanh nghiệp, khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng - Hai là, thúc đẩy người dân đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất - kinh doanh để thu lợi nhuận 3.2.4 Thúc đẩy nâng cao hàm lượng nội địa sản phẩm Một lý khiến hàng xuất Việt Nam giảm sức cạnh tranh thương trường quốc tế phải nhập nhiều nguyên liệu nước với giá cao Hơn nữa, thời kỳ đầu, Việt Nam biết đến nước chuyên gia công hàng cho nước ngồi Với loại hình sản xuất này, ta thu nhiều lợi ích như: tận dụng nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ mạt; người sản xuất khơng phải lo lắng tìm kiếm nguồn ngun liệu đầu vào thị trường tiêu thụ Nhưng bước sang thời kỳ đổi mới, tư tưởng trở nên lỗi thời, tâm lý “ỷ lại, ăn sẵn” cần phải bỏ Thay vào đó, cần chủ động tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cách: - Nhanh chóng quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu Ví dụ như: phát triển trồng phục vụ ngành dệt, phát triển hệ thống nhà máy thuộc da phục vụ da giày xuất - Thuê tư vấn nước để chuyển giao công nghệ cho sản xuất nguyên phụ liệu - Nhà nước cần nghiên cứu áp dụng tỷ lệ nội địa hoá bắt buộc sản phẩm xuất nhằm thúc đẩy sản xuất doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu, giảm chi phí cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất tránh thất thu cho Nhà nước phải nhập nhiều ngun liệu đầu vào phải miễn thuế - Có sách ưu đãi đầu tư, tín dụng cho trường hợp đầu tư mở rộng sản xuất, đổi công nghệ đầu tư xây dựng sở lĩnh vực sản xuất ngun vật liệu Ngun ThÞ BÝch Liên - K45 KTĐN 79 Khoá luận tốt nghiệp - Cho phép doanh nghiệp vệ tinh (sản xuất bán thành phẩm để giao lại cho doanh nghiệp khác sản xuất hàng xuất khẩu) hưởng ưu đãi thuế sản xuất hàng xuất Điều góp phần cân sách ưu đãi nguyên liệu nội nguyên liệu ngoại, thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng ngày nhiều đầu vào sản xuất nước 3.2.5 Đẩy mạnh xúc tiến xuất Xúc tiến xuất phận xúc tiến thương mại Đó hoạt động thiết kế để tăng xuất quốc gia hay cơng ty Xúc tiến xuất có vai trò quan trọng việc cải thiện khả cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp, đảm bảo thực mục tiêu tăng trưởng xuất đất nước, mở rộng thị trường xuất nhằm quảng bá sản phẩm khẳng định vị hàng xuất Việt Nam trường quốc tế v Ở cấp quốc gia (vĩ mô) hoạt động xúc tiến xuất cần tiến hành phương diện: - Xây dựng chiến lược, định hướng xuất - Ban hành biện pháp, sách hỗ trợ xuất - Lập Viện nghiên cứu cung cấp thông tin cho nhà xuất khẩu, tăng cường mạnh mẽ công tác thông tin thị trường: từ tình hình chung chế sách nước, dự báo chiều hướng cung - cầu hàng hoá dịch vụ, tìm kiếm khách hàng cho doanh nghiệp - Đào tạo cán bộ, chuyên gia giúp nhà xuất - Đẩy mạnh đàm phán thương mại song phương đa phương để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp, cụ thể đàm phán mở cửa thị trường mới, đàm phán để tiến tới thương mại cân với thị trường mà ta thường xuyên nhập siêu, đàm phán để thống hoá tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật đàm phán để nới lỏng hàng rào phi quan thuế Công tác thị trường xuất thị trường nhập gắn kết chặt chẽ với để vừa tăng cường sức mạnh đàm phán quốc tế, vừa góp phần chuyển dần nhập doanh Ngun Thị Bích Liên - K45 KTĐN 80 Khoá luận tốt nghiÖp nghiệp từ thị trường nhập siêu (châu Á) sang thị trường xuất siêu (Bắc Mỹ Tây Âu) - Nâng cao trách nhiệm quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước Đặt quan đại diện thương mại số nước mà chưa có (khu vực châu Phi, Tây Nam Á) Tăng cường chất lượng hoạt động hệ thống Thương vụ nước, phục vụ đắc lực cho việc thâm nhập mở rộng thị trường doanh nghiệp - Xây dựng mối quan hệ tổ chức thường xuyên việc đối thoại quan Chính phủ với doanh nghiệp thành phần kinh tế w Ở cấp doanh nghiệp (vi mô), hoạt động xúc tiến xuất gồm: - Đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt xu thị trường, bám sát thay đổi sản xuất kinh doanh, tiến hành quảng cáo để bán hàng nước - Trực tiếp thường xuyên tiếp xúc với thị trường giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triển lãm - Cử đoàn cán nước nghiên cứu thị trường hàng hố, thương nhân sách nhập nước mua hàng - Tự chủ động lo tìm bạn hàng, thị trường, tự lo tổ chức sản xuất xuất theo nhu cầu thị hiếu thị trường, tránh tư tưởng ỷ lại vào quan quản lý Nhà nước trông chờ trợ cấp, trợ giá - Đặc biệt trọng giữ “chữ tín” kinh doanh để trì chỗ đứng thị trường - Phối hợp với việc tìm quan hệ với bạn hàng - Lập văn phịng đại diện nước ngồi hay trung tâm thương mại quốc tế lớn Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN 81 Khoá luận tèt nghiƯp KẾT LUẬN Cơ cấu hàng hố xuất phận cấu kinh tế, bị chi phối cấu ngành kinh tế khác nghiên cứu nhiều tiêu thức, quan điểm khác Trong điều kiện tự hoá thương mại bên cạnh để chuẩn bị tiền đề đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020, địi hỏi từ phải có định hướng chiến lược sách đổi cấu ngành kinh tế theo hướng CNH - HĐH Vì vậy, đổi cấu mặt hàng xuất đóng góp phần lớn trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung Đề tài “Một số vấn đề chuyển dịch cấu xuất Việt Nam thời gian tới” cố gắng phân tích, luận giải nội dung nhằm mục đích đổi cấu để phát huy lợi cạnh tranh hàng hoá xuất Từ lý luận, thực trạng triển vọng thị trường Việt Nam đường tự hoá thương mại, đề tài tồn tại, hội, thách thức cần phải giải đường phát triển để tiến tới kinh tế hàng hoá hướng mạnh vào xuất khẩu, ngày nâng cao khả xuất hàng hoá Việt Nam thị trường khu vực giới Tuy nhiên, khoảng cách mong muốn khả năng, mục tiêu kết quả, lý thuyết thực tế lớn hay nhỏ phụ thuộc khơng vào cách tiếp cận giải vấn đề đặt cho q trình phát triển kinh tế nói chung sản xuất, xuất hàng hố nói riêng Việt Nam từ đến năm 2010 Hi vọng rằng, Việt Nam với tiềm dồi sẵn có đất đai, điều kiện tự nhiên nguồn lao động, với định hướng phát triển kinh tế đắn Đảng Nhà nước việc tăng cường, phát huy nội lực, có tay lực lượng ngành hàng hùng hậu, đa dạng, đủ sức cnh tranh trờn trng quc t Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN 82 Khoá luận tốt nghiệp BN Kí HIỆU TĨM TẮT - CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hoá - XHCN: xã hội chủ nghĩa - LDCs: nước phát triển - DCs: nước phát triển - NSNN: ngân sách Nhà nước - CN: công nghiệp - KS: khống sản - TTCN: tiểu thủ cơng nghiệp - SME: doanh nghiệp nhỏ vừa Ngun ThÞ Bích Liên - K45 KTĐN 83 Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo sơ kết Nghị TW4 (khoá VIII): “Chuyển dịch cấu thị trường thương mại nhằm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế điều chỉnh cấu đầu tư”, Bộ Thương mại Báo cáo chuyên đề: “Một số vấn đề định hướng giải pháp phát triển xuất năm 2003” ,Bộ Thương mại Chiến lược phát triển xuất nhập thời kì 2001 - 2010 , Bộ Thương mại Chính sách thương mại điều kiện hội nhập (sách tham khảo), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, PGS.TS Hoàng Đức Thân (chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Chặn đà tụt hậu Chiến lược khuyến khích cạnh tranh, xuất khẩu; PGS.TS Đỗ Văn Thành, Giám đốc Trung tâm Đào tạo Cán TC, Tạp chí tài chính, tháng 11/1999 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hố dịch vụ thời kì 2001 - 2010 (số 22/2000/CT.TTg, ngày 27/10/2000), Tạp chí Thương mại, số 21/2000 Đánh giá hoạt động xuất năm 2002 định hướng giải pháp phát triển xuất năm 2003 Tạp chí Thương mại, số 7/2003 Đổi hoạt động xuất nhập Việt Nam theo hướng CNH, Nguyễn Xuân Dũng, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 271, 12/2000 Đổi cơng nghệ để nội địa hố giá trị xuất khẩu, TS.Nguyễn Mạnh Hùng, Tạp chí Phát triển kinh tế, 8/2002 10 Giáo trình Thương mại quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân, khoa Thương mại, Bộ môn Thương mại quốc tế, Hà Nội, năm 1997 11 Hướng phát triển xuất nhập 1996 - 2000, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm thông tin, Hà Nội, 7/1996 12 Hơn thập niên mở cửa kinh tế Cơ cấu xuất chuyển dịch tích cực, Từ Thanh Thuỷ, Viện NC Thương mại, Tạp chí Thương nghiệp thị trường Vit Nam, s 8/2000 Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN 84 Khoá luận tốt nghiệp 13 Hot ng xut 2003 giải pháp tăng trưởng xuất năm 2004, PGS.TS Đồn Thị Hồng Vân, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng1/2004 14 Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, PGS.TS.Võ Thanh Thu, NXB Thống kê, 3/1994 15 Làm để xuất tiếp tục tăng trưởng đạt tiêu Quốc hội, Tạp chí Thương mại, số 14/2004 16 Làm để xuất năm 2004 tăng 12%, Nguyễn Duy Nghĩa, Tạp chí Thương Mại, số 3+4+5/2004 17 Một số suy nghĩ thực chiến lược xuất nhập khẩu, Nguyễn Văn Long, Tạp chí Thương mại, số11/2003 18 Những thách thức cịn xuất năm 2004, Trọng Hồ, Tạp chí Thương mại, số 7/2004 19 Ngoại thương Việt Nam từ 1991 - 2000: Những thành tựu suy nghĩ, TS.Võ Hùng Dũng, VCCI Cần Thơ, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 293, 10/2002 20 Ngoại thương Việt Nam từ 1991 - 2000: Những thành tựu suy nghĩ (tiếp theo hết) TS.Võ Hùng Dũng, VCCI Cần Thơ, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 294, 10/2002 21 Tổ chức quản lý nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Trường Đại học Ngoại thương, Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo dục, 2000 22 Thương mại năm 2003 học kinh nghiệm, Nguyễn Duy Nghĩa, Tạp chí Thương mại, số 1+2/2004 23 Xuất Việt Nam năm 2000 Nhìn góc độ cấu ngành hàng, PGS.TS Hồng Thị Chính, Tạp chí Phát triển kinh t, s 124/2001 Nguyễn Thị Bích Liên - K45 KTĐN 85 ... chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Một số vấn đề chuyển dịch cấu xuất Việt Nam thời gian tới? ?? nhằm đưa lý luận cấu hàng hoá xuất khẩu, khảo sát thực trạng đề giải pháp đổi cấu hàng xuất Việt Nam năm tới Đề. .. kết cấu gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề xuất chuyển dịch cấu xuất - Chương 2: Thực trạng xuất chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam thời gian qua - Chương 3: Một số giải nhằm chuyển dịch cấu. .. NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 59 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 .59 3.1.1 Mục tiêu chuyển đổi cấu

Ngày đăng: 27/08/2020, 04:09

Mục lục

    1.3. NHỮNG CĂN CỨ CÓ TÍNH KHOA HỌC CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CƠ CẤU XUẤT KHẨU

    2.3. NHỮNG NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG TỚI CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

    3.1. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010

    3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ ĐẾN NĂM 2010

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan