1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề cơ bản trong công tác quản trị để kiểm soát chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất việt nam ngành công nghiệp khu vực thành phố hồ chí minh

135 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Cơ Bản Trong Công Tác Quản Trị Để Kiểm Soát Chi Phí Tại Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Việt Nam Ngành Công Nghiệp Khu Vực Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học trường đại học
Chuyên ngành quản trị
Thể loại luận văn
Thành phố thành phố hồ chí minh
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 361,11 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT .1 1.1 Những lý luận du lịch 1.1.1 .Những khái niệm 1.1.1.1 .Một số khái niệm du lịch 1.1.1.2 Du Khaùch 1.1.1.3 Phân loại du khách 1.1.1.4 Tài nguyên du lịch 1.1.1.5 Sản phẩm du lịch 1.1.1.6 .Quan điểm phát triển du lịch bền vững 1.2 Một số vấn đề chiến lược 1.2.1 Khái niệm chiến lược 1.2.2 Lợi ích chiến lược 1.2.3 Hoạch định chiến lược 1.2.3.1 .Xác định nhiệm vụ chiến lược hệ thống mục tiêu doanh nghiệp 1.2.3.2 Phân tích môi trường kinh doanh 1.2.3.3 Phân tích môi trường bên doanh nghiệp 11 1.2.3.4 Xây dựng lựa chọn chiến lược thích nghi 13 1.3 Phương hướng phát triển du lịch Việt Nam 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ .18 2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch Tænh 18 2.1.1 .Điều kiện tự nhiên, khí hậu, dân số 18 2.1.2 Tài nguyên du lịch 19 2.2 Thực trạng du lịch Thừa Thiên Huế năm qua 21 2.2.1 .Lượng khách du lịch 22 2.2.2 .Doanh thu du lòch 23 2.2.3 Cơ sở du lịch 24 2.2.3.1 Cơ sở hạ tầng 25 2.2.3.2 Cơ sở du lịch 26 2.2.3.3 Nhận phục vụ ngành du lịch 27 2.2.3.4 Đầu tư vào ngành du lịch 27 2.2.3.5 Hoạt động Marketing 29 2.3 Những điểm mạnh, yếu du lịch Thừa Thiên Hueá 30 2.3.1 Những điểm mạnh 30 2.3.2 Những điểm yếu 31 2.3.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên trong( IFE ) ngành du lịch Tỉnh Thừa Thiên Huế 32 2.4 Phân tích môi trường hoạt động du lịch Thừa Thiên Huế 32 2.4.1 .Các yếu tố kinh tế 32 2.4.2 Các yếu tố trị, phủ 33 2.4.3 Các yếu tố tự nhiên, văn hóa 34 2.4.4 .Yếu tố công nghệ 35 2.4.5 Ảnh hưởng yếu tố an ninh, an toàn 35 2.4.6 .Ảnh hưởng yếu tố môi trường 36 2.4.7 Ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh 37 2.4.8 .Ma trận đánh giá yếu tố bên .39 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2010 .40 3.1 Mục tiêu phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2010 .40 3.1.1 Quan điểm phát triển 40 3.1.2 Các dự báo 41 3.1.3 Mục tiêu phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2010 .43 3.2 Xây dựng chọn lựa chiến lược 44 3.2.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng tăng trưởng phát triển thị trường nước 45 3.2.2 Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 46 3.2.3 Chiến lược liên doanh, liên kết, khuyến khích đầu tư 100% vốn nước .48 3.2.4 .Chiến lược giữ gìn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch 49 3.3 Các giải pháp chủ yếu 50 3.3.1 .Vốn đầu tư vào du lịch 50 3.3.2 Bảo vệ tôn tạo môi trường 52 3.3.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 54 3.3.4 Giải pháp Marketing 55 3.4 Tăng cường quản lý nhà nước du lịch 56 3.5 Kiến nghị .57 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Du lịch từ lâu hoạt động quan trọng đời sống nhân loại Từ năm cuối thập kỷ 80 kỷ 20 đến nay, việc chi tiêu dịch vụ liên quan đến thời gian nhàn rỗi phát triển mạnh giới Kinh doanh du lịch mũi nhọn kinh tế nhiều quốc gia Giá trị kinh tế ngành du lịch không túy lợi nhuận, doanh thu tính tiền doanh nghiệp kinh doanh du lịch mà nhiều giá trị không tính thành tiền lónh vực khác Phát triển du lịch góp phần tiêu thụ sản phẩm nước, tạo công ăn việc làm, có thêm ngoại tệ cán cân toán quốc tế quốc gia Đối với Việt Nam, phát triển ngành du lịch đạt tốc độ tăng trưởng nhanh năm qua, bước khẳng định vai trò ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Thuận lợi nằm khu vực Châu Á, nơi mà xu hướng khách du lịch dịch chuyển đến nhiều kỷ 21, Việt Nam đất nước có khả thu hút khách du lịch lớn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể lâu đời danh lam thắng cảnh thiên nhiên ban tặng Thành phố Huế thành phố xếp vào danh sách di sản văn hóa giới Nắm bắt mạïnh đó, năm qua tỉnh Thừa Thiên Huế (TTH) trọng đến việc phát triển ngành du lịch Tuy nhiên, ngành mẽ đất nước nói chung tỉnh TTH nói riêng Cần khẳng định mục tiêu phát triển du lịch tỉnh TTH đắn, thời điểm mang tính khả thi cao Nhưng để dẫn tới thành công phải có chiến lược phù hợp giai đoạn phát triển cụ thể nhằm tận dụng điểm mạnh, nắm bắt hội, khắc phục điểm yếu, hạn chế đe dọa, để tạo tốc độ tăng trưởng nhanh, đồng thời đảm bảo tính bền vững ngành du lịch Đây vấn đề vô quan trọng Bởi chiến lược đắn, khoa học hạn chế việc phát triển ngành du lịch tỉnh không tránh khỏi Với mong muốn đóng góp vào phát triển ngành du lịch tỉnh nhà chọn đề tài “Định hướng phát triển ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010” cho luận văn thạc só Mục tiêu nghiên cứu: Xuất phát từ tình hình phát triển du lịch giới nay, đánh giá lại thực trạng ngành du lịch tỉnh, từ đề xuất chiến lược, giải pháp, kiến nghị nhằm định hướng cho phát triển nhanh bền vững ngành du lịch tỉnh giai đoạn từ đến năm 2010 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian giới hạn địa bàn tỉnh, có xem xét đến quan hệ với phát triển ngành phạm vi nước khu vực Về thời gian, luận văn sử dụng số liệu thống kê hoạt động ngành du lịch chủ yếu từ năm 1995 đến năm 2003 Đề tài tham vọng sâu vào việc phân tích vấn đề cụ thể, mà phân tích vấn đề tổng quát nhằm phục vụ cho mục đích xây dựng lựa chọn chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu: Để phân tích làm rõ nội dung luận văn vận dụng phép biện chứng vật lịch sử, kết hợp với phương pháp mô tả, so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp, tham khảo ý kiến số người có đam mê nghiên cứu Huế Cơ sở cho việc nghiên cứu luận văn nguồn số liệu thu thập từ Niên giám thống kê, tài liệu công bố sách báo, internet Bố cục luận văn: Kết cấu luận văn gồm ba chương Chương I: Tổng quan lý thuyết Những lý luận du lịch; quan điểm phát triển du lịch bền vững nay; lý thuyết cho việc phân tích, xây dựng chọn lựa chiến lược; phương hướng phát triển ngành du lịch Việt nam Chương II: Thực trạng du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Phân tích điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch tỉnh; phân tích thực trạng du lịch địa phương, từ rút điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy nhằm làm sở cho việc đề chiến lược phát triển Chương III: Định hướng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Đưa mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh sở quan điểm phát triển dự báo Xây dựng chọn lựa chiến lược, đề xuất giải pháp kiến nghị cho việc thực chiến lược ông Amadonmartar-M’bon viết: “Lăng tẩm Vua nhà Nguyễn thành tựu tuyệt mỹ kiến trúc cảnh vật hoá, lăng tẩm khơi dậy cảm xúc khách tham quan âm vang đặc biệt Lăng Gia Long khu rừng thiên nhiên bao la, gợi lên ấn tượng hùng tráng bình thản, Lăng Minh Mạng đầy vẻ trang nghiêm Lăng Tự Đức đem đến cho du khách hồn thơ êm mộng.” Khu Đàn Nam Giao Đàn Nam Giao xây dựng năm 1806 khuôn viên rộng lớn 10 phía Nam kinh thành Huế , Kết cấu gồm tầng, tầng tròn, hai tầng vuông ( ngụ ý Trời tròn Đất vuông ) Chiều cao tầng 4,65m Trong di tích tế Trời, Đàn Nam Giao Triều Nguyễn Huế di tích tế Trời lại Việt Nam Hổ Quyền Hổ Quyền đấu trường xây dựng vào năm 1832 để tổ chức trận chiến voi cọp để xem giải trí Hổ Quyền tác phẩm kiến trúc tinh xảo, có giá trị cao mặt lịch sử văn hoá Không xa Hổ Quyền có Đền Voi Ré, nơi thờ Voi chiến đấu lập công trận mạc Chùa Thiên Mụ : Được xây dựng năm 1601 Chùa có kiến trúc đặc biệt xây dựng đồi, nằm bên bờ sông Hương Các công trình có giá trị nghệ thuật cao chùa gồm: Phước Duyên Bửu, Đại Hồng Chuông, Bia Đá, Điện Đại Hùng Ngoài khu di tích Triều Nguyễn Nhà nước công nhận 15 di tích đặc biệt nước, UNESCO công nhận 315 di sản văn hoá nhân loại, Huế có 25 di tích Nhà nước công nhân xếp hạng di tích Quốc Gia nhiều di tích khác địa phương xếp hạng Ở Huế nhiều thắng cảnh đẹp có sức hấp dẫn lớn khách du lịch mà tiêu biểu là” Sông Hương, Núi Ngự Bình Đồi Vọng Cảnh” … Điểm du lịch rừng Quốc Gia Bạch Mã Khu rừng quốc gia Bạch Mã nằm phía Nam tỉnh, cách thành phố Huế 40km Khí hậu Bạch Mã , theo khẳng định chuyên gia nước khu vực khí hậu dễ chịu nơi nghó núi Đông Dương Đặc điểm khí hậu gần giống Đà Lạt, Sa Pa Tam Đảo, lại có ưu điểm nằm gần biển Do vậy, nhiệt độ lạnh vào mùa đông không hạ thấp +4°C, nhiệt độ nóng vào mùa hè không vượt +26°C Tổng diện tích rừng 22.031ha gồm: Phân khu bảo vệ nguyên vẹn (core zone) chiếm 7.123ha, phân khu phục hồi sinh thái( Restoration Zone) chiếm 12.613ha phân khu dịch vụ du lịch (Tourist service Zone) chiếm 2.295ha, với nguồn tài nguyên sinh vật rừng đa dạng phong phú phối trí khung cảnh thiên nhiên ngoạn mục có hồ, thác, suối Chính từ năm 1932 đến 1938, người Pháp xây dựng khu nghỉ mát lớn độ cao từ 1000m đến 1444m Toàn khu nghỉ có 139 biệt thự, có chợ, ngân hàng, bưu điện, hồ bơi, sân quần vợt… hệ thống đường ôtô dài 19km nối từ quốc lộ 1A đến khu trung tâm Hiện công trình không sử dụng được, hệ thống đường bị xuống cấp nghiêm trọng, sụt lở nhiều Giá trị du lịch Bạch Mã chỗ , điểm du lịch núi nước ta có vị trí gần bãi biển đẹp hấp dẫn Cảnh Dương, Lăng Cô, Hải Vân Sự bổ sung loại hình du lịch điểm du lịch làm tăng giá trị thân điểm du lịch đó, đồng thời tạo cụm du lịch hấp dẫn Điểm du lịch Cảnh Dương Cảnh Dương bãi biển đẹp Thừa Thiên- Huế, cách thành phố Huế chừng 60km phía Đông Nam cách quốc lộ 1A khoảng 4km Bãi biển Cảnh Dương dài chừng 8km, rộng 200m, có hình vòng cung giới hạn mũi Chân Mây Đông, có cửa biển Tư Hiền, chùa Tuý Vân nên phong cảnh hấp dẫn Bãi biển có độ dốc thoải, cát mịn trắng, nước biển xanh tương đối kín gió Điểm du lịch A Lưới Đây điểm du lịch nằm phía Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế khoảng 70km theo đường quốc lộ 49 Nằm vùng núi non hùng vó dãy Trường Sơn, A Lưới huyện miền núi biên giới nơi đồng bào dân tộc Pacô, Tà ôi cư trú Trải qua bao năm tháng, đồng bào dân tộc người bảo tồn phong tục tập quán truyền thống Sự hấp dẫn điểm du lịch A Lưới tăng lên gấp bội với di tích đường mòn Hồ Chí Minh Mặt khác nghề dệt thủ công vải Dèng người Tà Ôi – A Lưới đủ làm cho nhiều khách nước nhà nghiên cứu nghệ thuật kinh ngạc kỹ xảo dệt đặc biệt mà không tồn nơi giới Đèo Hải Vân Hải Vân mạch núi dãy Trường Sơn Bắc vươn Biển Đông, tạo ranh giới thiên nhiên Thừa Thiên Huế Quảng Nam – Đà Nẵng Vì núi có đỉnh lẫn mây chân chìm biển, nên có tên gọi Hải Vân Đỉnh cao Hải Vân lên tới 1.172m Phía Nam cách mũi Hải Vân chưa đầy 1km Hòn Sơn Trà Với cảnh quan Hải Vân trở thành điểm dừng lý tưởng du khách tuyến du lịch Bắc Nam Bãi Biển Thuận An Bãi biển Thuận An nằm cách thành phố Huế 13km Đây bãi biển đẹp dài, nước xanh Từ trung tâm thành phố Huế khách đến bãi tắm Thuận An đường đường thủy Sông Hương Bãi biển Thuận An đầu tư xây dựng trở thành khu du lịch biển tầm cỡ Miền Trung, trung tâm lưu trú quan trọng Thừa Thiên Huế góp phần giảm áp lực khách du lịch đến cố đô Khu vực bãi biển Thuân An nằm kề Phá Tam Giang, cảnh quan độc đáo dải ven biển Việt Nam Bãi Tắm Lăng Cô Bãi tắm Lăng Cô dài 10km, nằm cạnh đường 1A gần đèo Hải Vân cách khu Bạch Mã 24km Đây bãi tắm có bờ biển thoải cát trắng, độ sâu trung bình 1m, thủy triều lên xuống theo chế độ bán nhật triều, mức chênh lệch thấp (chỉ khoảng 0.7 – 0.8 m ) Biển khu vực có nhiều loại hải sản có giá trị cao Gần bãi biển có thắng cảnh mũi Chân Mây, làng Chài, lẽ đó, Lăng Cô có vị trí xứng đáng cụm du lịch phía Nam Thừa Thiên Huế Các điểm du lịch có ý nghóa vùng địa phương Đây điểm du lịch có ý nghóa việc bổ sung hoàn thiện tuyến điểm du lịch tham quan việc mở rộng loại hình du lịch Thừa Thiên Huế Đáng kể số điểm du lịch có Phá Tam Giang, khu nước khoáng chữa bệnh Mỹ An, Tân Mỹ, đầm Cầu Hai, lăng dân tộc Kà Tu (Nam Đông) Ngoài điểm du lịch nêu trên, Thừa Thiên – Huế có nhiều điểm du lịch khác hợp thành sưu tập q giá phong phú nguồn tài nguyên du lịch tạo sở cho ngành du lịch phát triển PHỤ LỤC SỐ LAO ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI, DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỔNG SỐ TOTAL 41.753 1999 I Phân theo thành phần kinh tế Khu vực kinh tế 41.562 - Nhà nước 4.856 - Tập thể 177 - Tư Nhân 1.612 - Cá thể 34.917 - Hỗn hợp Khu vực có VĐT nước 191 II Phân theo ngành kinh tế Thương nghiệp , dịch vụ 33.383 Du lịch 112 Khách sạn, nhaø haøng 2000 2001 2002 26.975 26.736 27.916 26.793 26.561 27.733 3.635 3.649 3.830 130 131 135 748 751 764 22.207 21.940 22.912 73 90 92 176 175 183 21.169 20.848 21.377 96 96 104 5.710 5.792 6.435 8.25 PHỤ LỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHỤC VỤ DU LỊCH Đơn vị Tên Công Trình Cty DL I Dự án công Hương Giang ty: 1.Mở rộng KS Hương Giang TTDV ngâm tắm nước khoáng Mỹ An Nâng cấp cải tạo KS Thành Nội 4.Khu dịch vụ Lăng Cô Xây dựng nhà tưởng niệm Chín Hầm 6.Dự án đường Cộn g Ty LD Cố Đô Côn g Ty LD Thành Phố II Dự án Cty LD cổ phần: 1.Mở rộng KS Sài Gòn Morin 2.KS Hùng Vương (5 sao) Khu du lịch sinh thái Thuận An – Tân Mỹ 4.Nâng cấp bãi tắmThuận An 5.LD vận chuyển với H Quốc 6.LD vận chuyển với H Quốc KS Linh Thành ( LD Với Pháp) I Khu vui chơi Hồ Thuỷ Tiên II LD Lăng Cô- Cố Đô Cô ng ty cổ phần Trường Tiền KSạn 5-7-9 Lý Thường Kiệt Mở rộng Nâng cấp Ngân Hàng Sông Hương Qui Mô Tổng vốn đầu tư Xây dựng 100 phòng Tỷ Phòng ngủ theo mô hình 50 tỷ nhà vườn tỷ Sân vườn, nhà đón tiếp phòng ngủ Xây dựng hội trường 300 ghế, VP làm việc, khu giặt là, nâng cấp khu B Xây dựng nhà tưởng niệm Phòng làm việc; đèn trang trí, lát đường công viên Tứ Tượng : nhà vệ sinh , thùng rác Xây dựng 45 phòng 300 phòng Xây dựng KS Tân Mỹ-100 phòng CT phục vụ khách hàng tắm biển- 25.000m2 Giai đoạn 60 xe Nhập nuôi ngựa KS 49.5 tầng, 59 phòng, nhà hàng Diện tích 710m2 Thay hệ thống dầm phao, mở rộng diện tích 500 chỗ , 300-400 chỗ Cải tạo khu dân dã KSạn sao, 175 phòng, 13 tầng 1,5 tyû 2,5 tyû 2,2 tyû 0,2 tyû Tyû 27 tỷ 170 tỷ 60 tỷ tỷ 2,950 triệu USD triệu USD 4.950 Triệu USD 33 tỷ (giai đoạn 1) tỷ 19.118 tỷ 400 triệu 100 triệu hàng 400 ghế, 01 hội trường 100 ghế Khách Sạn Phước Thắng Xây mới, diện tích 366m tầng , 60 phòng , phòng massage, 01 bể bơi, 01 nhà hàng 150 ghế 14 tỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Đỗ Chí, TS Trần Nam Bình, Đánh thức rồng ngủ quên, kinh tế Việt Nam vào kỷ 21, NXB TP HCM, 2001 FRED R DAVID, Khái quát luận quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, 2000 Nguyễn Thị Liên Diệp, Phan Văn Nam, Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê, 1999 Th.S Nguyễn Thị Dung, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp – Đổi chế, sách nhà nước Việt Nam quản lý hoạt động du lịch quốc tế giai đoạn tới ( 2003-2020) Thế Đạt, Du lịch du lịch sinh thái, NXB Lao Động, 2004 DENNIS L.FOSTER, Công nghệ du lịch (kỹ thuật nghiệp vụ), NXB Thống kê 2000 Đinh Trung Kiên, Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2004 Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình, Kinh tế du lịch du lịch học, NXB Trẻ 2001 Niên giám thống kê 2003, Cục Thống kê Thừa Thiên Huế 10 Sở du lịch Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết hoạt động ngành du lịch năm 2003 phương hướng nhiệm vụ năm 2004 11 Tạp chí cộng sản, Số 15 – 2004 12 Tạp chí An ninh du lịch, Số 2,3,4 – 2004 13 Thông tin Trung tâm bảo tồn di tích Cố Đô Huế, Tháng 10-2003 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 1995 – 2010, Thaùng 05-1995 Caùc trang Web: www.hue.vnn.vn www.huefestival.com www.thuathienhue.gov.vn www.vietnamtourism.com KẾT LUẬN Du lịch lónh vực dịch vụ có xu hướng phát triển mạnh giới với lên khoa học công nghệ, tăng trưởng kinh tế, thời gian nhàn rỗi tăng nhu cầu văn hóa sinh thái cho người ngày tăng Với ưu tài nguyên du lịch, việc phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hoàn toàn hợp lý khả thi Để thực điều này, dài hạn, lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế phải có chiến lược thích hợp, giải pháp đắn phát triển du lịch, đóng góp nhiều vào GDP địa phương Bằng phương pháp nghiên cứu mình, luận văn trình bày vấn đề sau: Trình bày sở lý luận du lịch đại, vấn đề chiến lược, cách thức xây dựng chiến lược luận văn phương hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam năm 2010 Từ làm tảng cho bước nghiên cứu Đánh giá lại thực trạng du lịch Thừa Thiên Huế, tiềm phát triển ngành du lịch tỉnh, phân tích môi trường vi mô vó mô, sở rút điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy Từ kết phân tích chương hai quan điểm, mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh, xây dựng chọn lựa chiến lược, đồng thời đề nghị số giải pháp để thực chiến lược Phát triển du lịch bền vững xu hướng phát triển chung tất nước giới Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế mẽ Vì phải tiếp tục nghiên cứu để đưa mô hình hợp lý phù hợp với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa nước ta Bản thân mong muốn đóng góp ý kiến với tư cách người thành phố Huế quan tâm đến phát triển quê hương Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn này, thời gian kiến thức hạn chế, chưa hoạt động trực tiếp lónh vực nên chắn luận văn có nhiều sai sót, mong thầy cô bạn đọc dẫn, góp ý ... doanh nghiệp cần ý dành nguồn lực để phát triển hay vận dụng công nghệ vào chi? ??n lược 1.2.3.3 nghiệp Phân tích môi trường bên doanh Môi trường bên doanh nghiệp yếu tố bên doanh nghiệp kiểm soát Các. .. cho việc phân tích môi trường chung quanh doanh nghiệp Các yếu tố có tác động lẫn có tác động lên doanh nghiệp tác dụng lên doanh nghiệp cách độc lập Các nội dung yếu tố có mức độ quan trọng... đất nước, tất kinh doanh Môi trường ngành (môi trường tác nghiệp) xác định ảnh hưởng ngành công nghiệp cụ thể Các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động ngành chịu ảnh hưởng môi trường ngành Nhiều môi

Ngày đăng: 06/09/2022, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w