Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
535 KB
Nội dung
HỌ VÀ TÊN : PHẠM THỊ NHÀI Lớp : CĐKT K52B Đề tài : Tổ chức kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong tình hình kinh tế chuyển đổi của Việt Nam từ nhiều thập kỉ qua luôn kéo theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp : lao động, đất đai, vốn, thiếu một trong ba yếu tố đó quá trình sản xuất sẽ không thể diễn ra. Nếu xét mức độ quan trọng thì lao động của con người đóng vai trò quan trọng, là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố tư liệu sản xuất là quan trọng nhưng nếu không có sựkết hợp với sức lao động của con người thì tư liệu sản xuất không phát huy được tác dụng, tiềnlương vừa là đông lực thúc đẩy con người trong sản xuất kinh doanh vừa là một chi phí cấu thành vào giá thành sản phẩm, lao cụ, dịch vụ, tiềnlưong là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích nhân viên trong doanh nghiệp tích cực tham gia lao động, tăng thu nhập cho bản thân của gia đình. Khi tiến hành hoạt động sản xuất, vấn đề đặt ra cho nhà quản lý, phải chi tiềnlương hợp lý, việc sử dụng lao động như thế nào để mang lại hiệu quả hơn, hữu ích hơn trong quá trình sản xuất, từ đó đặt ra kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ tới. Đây là lý do tại sao hạch toántiềnlương trong doanh nghiệp lại có tầm quan trọng đặc biệt. 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Việc phân tích đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiềnlương nhằm cung cấp cho nhà quản lý những thông tin khái quát về tình hình thực hiện tiềnlương của toàn bộ doanh nghiệp, thấy được ưu điểm, nhược điểm chủ yếu trong công tác quản lý cũng như đi sâu vào nghiên cứu các chế độ chính sách định mức tiền lương. Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1 Đối tượng của vấn đề nghiên cứu là làm rõ thực trạng kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương của CôngtyCổphầnVậtliệuhànNam Triệu. Đề tài tập chung phân tích công tác kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương trong doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả của việc trả lươngvàcác chế độ hưởng BHXH, BHYT, BHTN trong doanh nghiệp Xác định nguên nhân đưa ra ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả của việc chi trả lương cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Và đưa ra kế hoạch chiến lược trong tương lai. Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của tiền lươngvà cáckhoảntríchtheolươngtại doanh nghiệp với mông muốn vận dụng nhưng kiến yhức ở nhà trường với thực tế em đã chọn đề tài : ’’ KếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạiCôngtyCổphầnCôngnghiệpVậtliệuhànNamTriệu ’’. Do thời gian có hạn, vì vậy em chỉ tập chung nghiên cứu trong phạm vi số liệutiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương của năm 2013 để từ đó đưa ra những vấn đề có tính chung nhất về thực trạng hạch toánkếtoántiền lương. Bài báo cáo của em vẫn còn rất nhiều những thiếu sót, hạn chế, mong các thầy cô cùng ban lãnh đạo côngty thông cảm và đóng góp ý kiến để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thanh nhất tới cô giáo hướng dẫn em hoàn thành bài thực tập cô Đồng Thị Huyền. Vàcác nhà quản lý trong CôngtyCổphầnCôngnghiệpVậtliệuhànNamTriệu đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tạicông ty. 4. Kết cấu đề tài. Theo hướng dẫn của giáo viên, ngoài phần mở đầu vàphần kết luận, bài viết của em gồm 3 phần chính như sau : Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về tổ chức kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương tại CôngtyCổphầnCôngnghiệp VLH Nam Triệu. Chương 2 : Thực trạng tổ chức kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạiCôngtyCổphầnCôngnghiệp VLH Nam Triệu. Chưong 3 : Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức chức kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương tại CôngtyCổphầnCôngnghiệp VLH Nam Triệu. 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1. Tổng quan về tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. 1.1.1. Khái niệm tiền lương. - Tiềnlương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận xã hội mà người lao động sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động. - Tiềnlương là bộ phận cấu thành giá trị sản phẩm do lao động tạo ra. Nó có thể coi là yếu tố đầu vào vơi chức năng là chi phí lao động sống cũng có thể coi cấu thành của thu nhập doanh nghiệp - Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động có thể biểu hiện bằng tiền hoặc bằng sản phẩm . Do đó việc chi trả tiềnlương hợp lý phù hợp có tác dụng tích cực thúc đẩy người lao động hăng say trong công việc , tăng năng suất lao động đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật. Các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả sức lao động nhằm tiết kiệm chi phí tăng tích lũy cho đơn vị, hạ giá thành sản phẩm, tăng lơi nhuận cho doanh nghiệp. 1.1.2. Các hình thức tiềnlương trong doanh nghiệp. Tùy từng tính chất công việc mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình các hình thức trả lương khác nhau. Nhưng tổng quan lại, doanh nghiệp thường áp dụng hai hình thức trả lương chính đó là trả lươngtheo thời gian và hình thức trả lươngtheo sản phẩm. Ngoài một số Doanh nghiệp còn áp dụng các hình thức trả lương khác như hình thức trả lương sản phẩm thưởng lũy tiến, khoán thời gian hoặc khoán từng việc, khoán quỹ lương. 1.1.2.1.Hình thức tiềnlươngtheo thời gian. Hình thức trả lươngtheo thời gian: theo hình thức này, việc tính trả lương cho nhân viên theo thơi gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của người lao động. Tùy theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có một thang lương riêng. Trong mỗi thang lương lại tùy theo trình độ ngiệp vụ kỹ thuật chuyên môn mà lại chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc 3 lươngcó một mức tiềnlương nhất định. Đơn vị để tính tiềnlương thời gian là lương tháng, lương ngày, lương giờ. * Lương tháng được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương. Lương tháng thường đươc áp dụng để trả lương cho công nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính vàcác nhân viên thuộc các nghành không có tính chất sản xuất. Tiềnlương tháng = Lương cấp bậc + Lương phụ cấp (nếu có). * Lương ngày là lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Mức lương ngày được tính bằng cách lấy mức lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng theo chế độ. Lương ngày thường được áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng theo thời gian, tính trả lương cho người lao động trong những ngày hội họp, học tập, làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp, BHXH. Mức lương tháng Lương ngày = Số ngày làm việc trong tháng theo quy định (22 hoặc 26) * Mức lươngtheo giờ tính bằng cách lấy mức lương ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ. Lương giờ thường đươc áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương trong thời gian làm việc không hưởng lươngtheo sản phẩm. Mức lương ngày Lương giờ = Số giờ làm việc theo quy định (8 giờ) Nhìn chung, hình thức trả lươngtheo thời gian có mặt hạn chế là mang tính chất bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động. Vì vậy, chỉ những trương hợp nào chưa đủ điều kiện thực hiện hình thức trả lương thei sản phẩm mới phải áp dụng hình thức thời gian theo thời gian. 1.1.2.2. Hình thức trả lươngtheo sản phẩm. Hình thức trả lươngtheo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động theo số lượngvà chất lượng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành. Đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động góp phần tăng sản phẩm cho doanh nghiệp.Trong việc trả lươngtheo sản phẩm thì điều kiện quan trọng nhất là phải xây dựng được các định mức kinh tế- kỹ thuật để 4 làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiềnlương đối với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý. Hình thức trả lươngtheo sản phẩm tùy thuộc vào tình hình cụ thể ở từng doanh nghiệp mà vận dụng từng hình thức lươngtheo sản phẩm khác nhau. Tiềnlương = Số lượng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá tiền lương. Hình thức tiềnlươngtheo sản phẩm trực tiếp không hạn chế. Với hình thức này, tiềnlương phải trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lương sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiềnlương đã quy định, không chịu bất cứ một hạn chế nào. Hình thức trả lươngtheo sản phẩm gián tiếp: thường được áp dụng để trả lương cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất như lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vậtliệu thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị Tuy lao động của họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lại gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất của người lao động trực tiếp, nên có thể căn cứ vào kết quả lao động trực tiếp mà lao động gián tiếp phục vụ để tính lương sản phẩm cho lao động gián tiếp. Hình thức trả lươngtheo sản phẩm có thưởng có phạt.Theo hình thức này ngoài tiềnlươngtheo sản phẩm trực tiếp, người lao động còn được thưởng trong sản xuất như thưởng về chất lượng sản phẩm tốt, năng suất lao động hiệu quả, tiếp kiệm vật tư.Trong các trường hợp lao động làm ra sản phẩm lãng phí vật tư trên định mức quy định hoặc không đảm bảo đủ ngày công quy định thì có thể chịu tiền phạt trừ vào quy định của họ. 1.1.3 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, và kinh phí công đoàn. 1.1.3.1 Quỹ tiền lương. Quỹ tiềnlương của doanh nghiệp là toàn bộ tiềnlương mà doanh nghiệp dùng để trả cho tất cả các loại lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và sử dụng . Đứng trên góc độ hạch toán quỹ tiềnlương được phân thành hai loại : * Tiềnlương chính : là tiềnlương trả cho người lao động được tính theo khối lượngcông việc hoàn thành hoặc tính theo thời gian làm nhiệm vụ chính taị doanh nghiệp bao gồm: tiềnlươngtheo sản phẩm, tiềnlươngtheo thời gian, vàcáckhoản phụ cấp kèm theo. 5 * Tiềnlương phụ: là tiềnlương trả cho người lao động trong thơi gian không làm việc tại doanh nghiệp nhưng vẫn được hưởng lươngtheo chế độ quy định như: tiềnlương nghỉ phép, nghỉ việc riêng nhưng được hưởng lương, nghỉ lễ. 1.1.3.2. Quỹ BHXH. Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đõng quỹ trong các trường hợp bi mất khả năng lao động như: óm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu chí, mất sức Theo chế độ hiện hành BHXH được hình thành bằng cách tríchtheo tỉ lệ 26% trên tổng tiềnlương phải trả cho công nhân viên trong từng kỳ kế toán, trong đó: + Người sử dụng lao động phải chịu 18% trên tổng quỹ lươngvà được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. + Ngươi lao động phải chịu 8% trên tổng quỹ lương bằng cách khấu trừ vào lương của họ. 1.1.3.3 Quỹ BHYT. Quỹ BHYT là quỹ dùng để đãi ngộ người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh, đươc hình thành bằng cách trích tỉ lệ 4,5% trên tổng tiềnlương phải trả cho công nhân viên, trong đó: + Người sử dụng lao động phải trả 3% và đươc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. + Người lao động phải chịu 1,5% bằng cách khấu trứ vào lương của họ. Toàn bộ 4,5% trích được doanh nghiệp nộp hết cho côngty BHYT tỉnh hoặc thành phố, quỹ này được dùng để mua BHYT cho công nhân viên. 1.1.3.4. Quỹ kinh phí Công Đoàn. Kinh phí Công Đoàn là khoảntiền đươc trích lập theotỷ lệ la 2% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ công nhân viên của doanh nghệp và được tinh hết vào chi phí sán xuất kinh doanh, trong đó 1% danh cho Công Đoàn cơ sở hoạt động và 1% nộp cho Công Đoàn cấp trên. 1.1.3.5 Bảo hiểm thất nghiệp. Theo quy định hiện hành BHTN được trichtheo tỉ lệ 2% trên tổng tiềnlương phải trả cho công nhân viên, trong đó: 6 + Người sử dụng lao động phải chịu 1% và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. + Người lao động phải chịu 1% bằng cách khấu trừ vào lương của họ. Tóm lại, cáckhoảntríchtheolươngtheo chế độ quy định hiện hành là 34,5% trong đó doanh nghiệp chịu 25% (18%BHXH ; 3%BHYT; 2%KPCD; 1%BHTN) và người lao động chịu 10,5% trừ vào lương (8% BHXH; 1,5% BHYT; 1% BHTN). 1.1.4 Một số chế độ khác khi tính lương. 1.1.4.1 Chế độ thưởng. Tiền thưởng thực chất là khoảntiền bổ sung cho tiềnlương nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phí lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với người lao động trong quá trình làm việc. Qua đó nâng cao năng suất lao động, năng cao chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc. * Đối tượng xét thưởng : lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Mức thưởng : mức thưởng một năm không thấp hơn một tháng lươngtheo nguyên tắc sau : + Căn cứ vào kết quả đóng góp của người lao động đối với doanh nghiệp thê hiện qua năng suất lao động, chất lượngcông việc. + Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp. * Các loại tiền thưởng : tiền thưởng bao gồm, tiền thưởng thi đua (lấy từ quỹ khen thưởng) vàtiềnlương trong sản xuất kinh doanh (thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến). + Tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh : hình thức này có tính chất lương, đây thưc chất lương, đây thực chất là một phần của quỹ lương được tách ra để trả cho người lao động dưới hình thức tiền thưởng cho một tiêu chí nhất định. + Tiền thưởng về chất lượng sản phẩm : khoảntiền này được tính trên cơ sở tỷ lệ quy định chung (không quá 40%) và sự chênh lệch giá giữa sản phẩm cao cấp và sản phẩm cấp thấp. 7 + Tiền thưởng thi đua (không thường xuyên) : loại tiền thưởng này không thuộc quỹ lương mà được trích từ quỹ khen thưởng, khoảntiền này được trả dưới hình thức phân loại trong một kỳ (quý, nửa năm, năm). 1.1.4.2 Chế độ phụ cấp. * Phụ cấp trách nhiệm. Nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sản xuất hoặc làm công việc chuyên môn nghiệp vụ vừa kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những người làm việc đòi hỏi trách nhiệm cao chưa đựợc xác định trong mức lương.Phụ cấp trách nhiệm được tính và trả cùng lương tháng.Đối với doanh nghiệp, phụ cấp này được tính vào đơn giá tiềnlươngvà tính vào chi phí lưu thông. * Phụ cấp khác. Là cáckhoản phụ cấp thêm cho người lao động như làm ngoài giờ, làm thêm… * Phụ cấp thu hút. Áp dụng đối với công nhân viên đến làm tại những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế vàcác đảo xa có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn do chưa cócơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động. 1.2. Tổ chức kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương trong doanh nghiệp. 1.2.1. Nhiệm vụ hạch toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động, tiềnlươngcó hiệu quả, kếtoán lao động tiềnlương trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện những nhiệm vụ sau: + Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng chất lượng thời gian và kết quả lao động.Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiềnlươngvàcáckhoản liên quan khác cho người lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lương, tình hình sử dụng qũy tiền lương. + Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thưc hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương. Mở sổ thẻ kếtoánvà hạch toán lao động tiềnlương đúng chế độ đúng phương pháp. + Tính toánphân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phi tiền lương, cáckhoảntríchtheolương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đợn vị sử dụng lao động. 8 + Lập báo cáo kếtoánvàphân tích tình hình sử dụng lao động, qũy tiền lương, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp. 1.2.2. Kếtoán chi tiết tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. 1.2.2 1. Hạch toán số lượng lao động: kếtoán để tập hợp và hạch toán số lượng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệpvà cũng từ bảng chấm côngkếtoáncó thể nắm được từng ngày có bao nhiêu người làm việc, bao nhiêu người nghỉ với lý do gì. Hằng ngày tổ trưởng hoặc người có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng người tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán. Tại phòng kế toán, kếtoántiềnlương sẽ tập hợp và hạch toán số lượngcông nhân viên lao động trong tháng. 1.2.2.2. Hạch toán thời gian lao động: Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là Bảng Chấm Công Bảng Chấm Công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội của từng người cụ thể và từ đó để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong doanh nghiệp. Hằng ngày tổ trưởng (phòng, ban, nhóm…) hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng người trong ngày và ghi vào các ngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theocác kí hiệu quy định trong bảng. Cuối tháng người chấm côngvà phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm côngvà chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội… về bộ phậnkếtoán kiểm tra, đối chiếu, quy ra công để tính lươngvà bảo hiểm xã hội. Kếtoántiềnlương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người rồi tính ra số ngày côngtheo từng loại tương ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36. Ngày công quy định là 8 giờ nếu giờ còn lẻ thì đánh thêm dấu phẩy ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4 Bảng Chấm Côngcó thể chấm công tổng hợp: Chấm công ngày và chấm công giờ, chấm công nghỉ bù nên tại phòng kếtoáncó thể tập hợp tổng số liệu thời gian lao động của từng người. Tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất, công tác và trình độ hạch toán đơn vị có thể sử dụng một trong các phương pháp chấm công sau đây: 9 Chấm công ngày: Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc khác như họp…thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công trong ngày đó. Chấm côngtheo giờ: Trong ngày người lao động làm bao nhiêu công việc thì chấm côngtheocác ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công việc thực hiện công việc đó bên cạnh ký hiệu tương ứng. Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm giờ hưởng lương thời gian nhưng không thanh toánlương làm thêm. Chứng từ, tàikhoản sử dụng hạch toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương 1.2.2.3. Hạch toán kết quả lao động. Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. Do phiếu là chứng từ xác nhận số lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân người lao động nên nó làm cơ sở để kếtoán lập bảng thanh toántiềnlương hoặc tiềncông cho người lao động. Phiếu này được lập thành 02 liên: 1 liên lưu và 1 liên chuyển đến kếtoántiềnlương để làm thủ tục thanh toán cho người lao động và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượngvà người duyệt. Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành được dùng trong trường hợp doanh nghiệp áp dụng theo hình thức lương trả theo sản phẩm trực tiếp hoặc lươngkhoántheo khối lượngcông việc. Đây là những hình thức trả lươngtiến bộ nhất đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, nhưng đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ và kiểm tra chất lượng sản phẩm một cách nghiêm ngặt. 1.2.2.4. Hạch toántiềnlương cho người lao động: Căn cứ vào bảng chấm công để biết thời gian động cũng như số ngày công lao động của người sau đó tại từng phòng ban, tổ nhóm lập bảng thanh toántiềnlương cho từng người lao động ngoài Bảng Chấm Công ra thì các chứng từ kèm theo là bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành. Bảng thanh toántiền lương: Là chứng từ làm căn cứ thanh toántiềnlương phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toántiềnlương cho người lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền 10 [...]... i chiu kim tra 20 Chng 2 : Thc trng t chc k toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng ti cụng ty c phn Cụng nghip vt liu hn Nam Triu 2.1 Gii thiu khỏi quỏt v cụng ty 2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty * Tờn, a ch v quy mụ hin ti ca cụng ty - Tờn Cụng ty: CễNG TY C PHN CễNG NGHIP VT LIU HN NAM TRIU - Tờn giao dch quc t: NAMTRIEU WELDING MATERIAL INDUSTRY JOINTSTOCK COMPANY - Tờn vit tt: NAWELCO... hỡnh doanh nghip: Cụng ty c phn gm cỏc c ụng sỏng lp: + Tng Cụng ty Cụng nghip tu thy Nam Triu chim 51% vn gúp + Cụng ty C phn Cụng nghip Vit Hong chim 15% vn gúp + Cụng ty C phn t vn thit k Thiờn H chim 1% vn gúp + Cụng ty C phn thit b nõng Nam Triu chim 4% vn gúp *Cỏc mc quan trng trong quỏ trỡnh phỏt trin 21 Ngy 22 thỏng 07 nm 2002, Hi ng qun tr Tng Cụng ty Cụng nghip tu thu Vit Nam (nay l Tp on Cụng... tu thu Vit Nam - Vinashin) ó cụng b quyt nh s 407Q/TC CB-L v vic thnh lp Cụng ty Cụng nghip Vt liu hn Nam Triu, n v hch toỏn ph thuc Cụng ty Cụng nghip tu thu Nam Triu ( nay l Tng Cụng ty Cụng nghip tu tu Nam Triu ) Trong quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty, thớch ng vi nhng thay i ca nn kinh t cng nh nõng cao nng lc sn xut, qun lý, tim lc ti chớnh cụng ngh, nng lc cnh tranh, Cụng ty CP Cụng... kinh doanh cú 202 lao ng nam v 50 lao ng n - B phn giỏn tip sn xut cú 40 lao ng nam v 65 lao ng n 2.3.1.2 Cỏc hỡnh thc tr lng ca cụng ty Thc hin Ngh nh s 197/CP ngy 31/12/1994 ca Chớnh ph v cn c vo thc tin tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh, cụng ty NAWELCO hin ang s dng ch tin lng theo thi gian tr cỏn b cụng nhõn *Hỡnh thc tr lng theo thi gian: - Tin lng hng thỏng ca b phn ny c tr theo h s cn c vo tỡnh hỡnh... 1.2 hch toỏn cỏc khon trớch theo lng: TK 111, 112 TK338 (3383, 3383, 3384) Np cho Qun lý qu TK622 Trớch theo tin lng ca lao ng trc tip tớnh vo chi phớ TK 627 TK 334 trớch theo tin lng ca nhõn BHXH viờn phõn xng tớnh vo chi phớ phi tr cho ngi lao ng TK 641 Trớch theo tin lng ca nhõn Viờn BH tớnh vo chi phớ TK 642 Trớch theo tin lng Ca NV QLDN tớnh vo chi phớ TK 334 Trớch theo tin lng ca ngi lao ng tr... ca cụng ty v kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty, iu hnh mi hot ng kinh doanh theo k hoch, chớnh sỏch phỏp lut ca nh nc Phú giỏm c kinh doanh: Giỳp vic cho giỏm c, ph trỏch lnh vc thc hin k hoch, th trng kinh doanh, k thut Nhm thụng sut quỏ trỡnh sn xut khụng lm ỏch tc khõu no Phú giỏm c k thut: Tham mu cho Giỏm c v vic xõy dng v trin khai cỏc k hoch sn xut, k hoch h tr trc tip theo nh k, theo tng... no cho tt, b phn di quyn thc hin theo chc nng nhim v c th ca tng b phn m bo hot ng kinh doanh luụn tt 24 Dự v trớ no, m nhim nhng chc nng no nhng s qun lý ca cụng ty luụn m bo cht ch, cú s c lp riờng ca tng b phn nhng vn gi c tớnh liờn kt trong ni b cụng ty Nh vy cú th núi mi quan h trong h thng cụng ty ang thc hin l khỏ ton din, thc hin iu hnh trụi chy giỳp cho cụng ty ngy cng phỏt trin bn vng 2.1.2.3... nht v hot ng ca k toỏn ti cụng ty, t chc iu hnh b mỏy k toỏn, kim tra vic thc hin ghi chộp, luõn chuyn chng t Cú nhim v kim tra kim soỏt vic chp hnh ch bo v ti sn, vt t, tin vn ca cụng ty, cỏc nh mc lao ng, tin lng, tin thng ca cỏn b cụng nhõn viờn trong cụng ty T chc cụng tỏc k toỏn thng kờ trong cụng ty, t chc ghi chộp tớnh toỏn phn ỏnh tỡnh hỡnh hot ng sn xut ca cụng ty v phõn tớch kt qu 31 Phn ỏnh... kinh t phỏt sinh theo bờn cú ca cỏc ti khon kt hp vic phõn tớch cỏc nghip v kinh t ú theo cỏc ti khon i ng n Kt hp cht ch vic ghi chộp cỏc nghip v kinh t phỏt sinh theo trỡnh t thi gian vi vic h thng húa cỏc nghip v theo ni dung kinh t Kt hp rng rói vic hch toỏn tng hp vi hch toỏn chi tit trờn cựng mt s k toỏn v cựng mt quy trỡnh ghi chộp (khụng m s th k toỏn chi tit tr nhng ti khon cn theo dừi riờng)... thụng tin, thnh th phi i ng vũng theo kờnh liờn h ó quy nh *Chc nng, nhim v ca tng b phn Hi ng qun tr: Lm vic theo nguyờn tc tp th lónh o, cỏ nhõn ph trỏch Tt c cỏc thnh viờn hi ng qun tr chu trỏch nhim cỏ nhõn v phn vic ca mỡnh v cựng chu trỏch nhim trc cỏc c ụng v phỏp lut v cỏc quy ch, ngh quyt ca HQT Cụng ty Ban giỏm sỏt: Kim tra giỏm sỏt mi hot ng ca HQT Giỏm c Cụng ty: l ngi chu trỏch nhim trc HQT . thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty Cổ phần Vật liệu hàn Nam Triệu. Đề tài tập chung phân tích công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong. chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Công nghiệp VLH Nam Triệu. 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. ’’ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Vật liệu hàn Nam Triệu ’’. Do thời gian có hạn, vì vậy em chỉ tập chung nghiên cứu trong phạm vi số liệu tiền