1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn thu hằng 1324010484 lập kh sx và tt sp than cty cp than cao sơn

140 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than Công ty cổ phần than Cao Sơn
Tác giả Nguyễn Thu Hằng
Trường học Trường đại học mỏ - địa chất
Chuyên ngành Khai thác mỏ
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học mỏ - địa chất MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CP THAN CAO SƠN 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Công ty CP than Cao Sơn 1.1.1 Sự hình thành phát triển Công ty cổ phần than Cao Sơn .6 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ngành ngề kinh doanh Công ty cổ phần than Cao Sơn 1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế - nhân văn vùng nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện địa lý 1.2.2 Điều kiện kinh tế, dân số, giao thông vận tải 10 1.3 Công nghệ sản xuất Công ty cổ phần than Cao Sơn .11 1.3.1 Công nghệ khai thác 11 1.3.2.Hệ thống khai thác 13 1.3.3.Trang bị kĩ thuật 14 1.4 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất lao động Công ty CP than Cao Sơn 15 1.4.1 Sơ đồ tổ chức sản xuất quản lý doanh nghiệp (hình 1-2) 15 1.3.4 Tình hình tổ chức quản lý 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG .23 CHƯƠNG 24 PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP THAN CAO SƠN NĂM 2015- 2016 24 2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty .25 2.2 Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 29 2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm Doanh nghiệp 29 2.2.2 Phân tích chung sản lượng tiêu thụ sản phẩm Công ty 42 2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 52 2.3.1 Phân tích chung hiệu suất sử dụng tài sản cố định 52 2.3.2 Phân tích tình hình tăng giảm kết cấu TSCĐ 55 2.3.3 Phân tích tình trạng máy móc thiết bị .59 2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương .61 2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động 61 2.4.2 Phân tích suất lao động 67 Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Luận văn tốt nghiệp Trường đại học mỏ - địa chất 2.4.3 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương tiền lương bình quân 70 2.5 Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 73 2.5.1 Phân tích chung chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 73 2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành 75 2.5.3 Phân tích tình hình thực nhiệm vụ giảm giá thành 77 2.6 Phân tích tình hình tài Công ty CP than Cao Sơn 79 2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài Cơng ty 79 2.6.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 87 2.6.3 Phân tích tình hình tốn khả tốn 90 2.6.4 Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty .99 Phân tích hiệu sử dụng vốn cố định .99 KẾT LUẬN CHƯƠNG .106 CHƯƠNG 108 LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THAN NĂM 2017 CỦA CÔNG TY CP THAN CAO SƠN .108 3.1 Căn chọn chuyên đề 109 3.1.1 Sự cần thiết chuyên đề 109 3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu chuyên đề 110 3.2 Phương pháp xây dựng quy trình lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm 111 3.2.1.Phương pháp lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm 111 3.2.2 Quy trình lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm 112 3.3 Lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm năm 2017 công ty CP than Cao Sơn 116 3.3.1 Phân tích, đánh giá xác định sản lượng sản xuất tiêu thụ cho năm 2017 theo cứ: 116 3.3.2 Lập kế hoạch sản xuất năm 2017 công ty CP than Cao Sơn 127 3.3.3 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2017 134 3.4 So sánh kết chuyên đề kế hoạch Công ty lập 140 3.5 Đánh giá kiến nghị rút từ kết nghiên cứu chuyên đề 140 3.6 Các giải pháp hỗ trợ việc thực kế hoạch .141 KẾT LUẬN CHUNG 143 Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Luận văn tốt nghiệp Trường đại học mỏ - địa chất MỞ ĐẦU Trong tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển ngành than Bởi ngành kinh tế mũi nhọn cung cấp nguyên nhiên liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp khác như: Điện lực, hố chất, luyện kim ,phân đạm v.v Ngồi than cịn xuất đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Than nguồn chất đốt phục vụ đời sống sinh hoạt nhân dân Thấy rõ tầm quan trọng ngành than, năm qua, từ đổi Đảng Nhà nước ta trọng đầu tư nhiều hạng mục, trang thiết bị cho ngành, đặc biệt đào tạo đội ngũ cán công nhân ngành để đáp ứng nhu cầu than cho đất nước Là sinh viên theo học lớp Quản trị kinh doanh trường Đại học Mỏ - địa chất, trình học tập trường thầy cô trang bị cho kiến thức trình sản xuất kinh doanh sau thời gian thực tập tìm hiểu thực tế sản xuất Công ty CP than Cao Sơn trực thuộc Tập đồn cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam, tác giả tiến hành viết đồ án với chuyên đề:“ Lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm than Công ty CP than Cao Sơn năm 2017” Bản đồ án gồm chương: Chương 1: Tình hình chung điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu Công ty CP than Cao Sơn Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh Công ty CP than Cao Sơn năm 2015,2016 Chương 3: Lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm than năm 2017 Công ty CP than Cao Sơn Do trình độ có hạn, thiếu kinh nghiệm thực tế, nên đồ án tránh khỏi thiếu sót, mong bảo thầy giáo bạn góp ý để đồ án hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 05 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Hằng Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Luận văn tốt nghiệp Trường đại học mỏ - địa chất CHƯƠNG TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CP THAN CAO SƠN Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Luận văn tốt nghiệp Trường đại học mỏ - địa chất 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Cơng ty CP than Cao Sơn 1.1.1 Sự hình thành phát triển Công ty cổ phần than Cao Sơn Tên Công ty: Công ty cổ phần than Cao Sơn – Vinacomin Tên giao dịch: VCASC Mã số thuế: 5700101098 Địa chỉ: phường Cẩm Sơn, thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh Điện thoại: 0333862210 Fax: 0333863945 Giám đốc: Đặng Văn Tùng Công ty CP than Cao Sơn trước Xí nghiệp xây dựng mỏ - Mỏ than Cao Sơn thành lập ngày 06 tháng 06 năm 1974 theo định số 9227 Bộ điện than Từ tháng năm 1974 đến tháng năm 1980, Xí nghiệp tiến hành bóc đất đá xây dựng theo thiết kế Ngày 19 tháng năm 1980, Xí nghiệp xây dựng mỏ - Mỏ than Cao Sơn sản xuất than đầu tiên, kết thúc thời kì xây dựng vào sản xuất, từ Xí nghiệp đổi tên thành Mỏ than Cao Sơn trực thuộc Công ty than Cẩm Phả - Tháng năm 1996, Mỏ than Cao Sơn tách khỏi Công ty than Cẩm Phả, trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty than Việt Nam theo nghị định số 27 CP ngày tháng năm 1996 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức hoạt động Tổng Công ty than Việt Nam (nay Tập đồn Cơng nghiệp than – Khống sản Việt Nam), viết tắt TKV - Mỏ than Cao Sơn doanh nhiệp Nhà nước thuộc Tổng Công ty than Việt Nam (nay Tập đồn Cơng nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam), thành lập theo định số 2606/QĐ – TCCB ngày 17 tháng năm 1996 Bộ trưởng Bộ công nghiệp Ngày tháng 10 năm 2001, Mỏ than Cao Sơn thức đổi tên thành Công ty CP than Cao Sơn 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ngành ngề kinh doanh Công ty cổ phần than Cao Sơn Công ty phép kinh doanh ngành nghề sau: + Khai thác, chế biến tiêu thụ than + Sửa chữa khí + Vận tải san lấp mặt Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Luận văn tốt nghiệp Trường đại học mỏ - địa chất + Quản lý khai thác cảng lẻ + Sản xuất mặt hàng cao su + Xây dựng cơng trình thuộc Công ty + Trồng rừng khai thác gỗ + Chăn ni ni trồng hải sản Sản phẩm Công ty CP than Cao Sơn than Antraxit dùng để xuất tiêu thụ nội địa, đó, bao gồm sản phẩm: - Các loại than cục, cám 2, cám có chất lượng tốt (độ tro từ 4% đến 15%) dùng để xuất Các tiêu số lượng, chất lượng than bán theo kế hoạch Tổng Công ty giao - Than cám 4a, cám 4b, cám 5a, cám 6, cám nguyên khai phục vụ cho hộ tiêu thụ trọng điểm nước xi măng, hóa chất, điện, đạm hộ lẻ - Thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty: Các loại sản phẩm than tiêu thụ theo hai tuyến: + Công ty tuyển than Cửa Ông: Chủ yếu tiêu thụ than nguyên khai, cám 3, than cục xuất + Cảng Công ty: chủ yếu phục vụ cho tiêu thụ nội địa Doanh thu chủ yếu Cơng ty nguồn bán than Ngồi ra, Cơng ty cịn có nguồn doanh thu khác từ sản phẩm sửa chữa khí (chủ yếu sản phẩm phục hồi, trùng tu máy xúc, ô tô, xây dựng) Doanh thu từ sản phẩm dịch vụ thường có tỷ trọng nhỏ tổng doanh thu Công ty Theo định thành lập số 2606 QĐ/ TCCB ngày 17 tháng năm 1996 Bộ cơng nghiệp, Cơng ty có tổng số vốn kinh doanh 21,338 tỷ đồng Trong đó: - Vốn cố định: 18, 927 tỷ đồng - Vốn lưu động: 1,75 tỷ đồng - Vốn khác: 0,661 tỷ đồng 1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế - nhân văn vùng nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện địa lý Công ty CP than Cao Sơn Công ty khai thác than lớn Tập Đồn Cơng Nghiệp Than – Khoáng Sản Việt Nam với trữ lượng 70 triệu Vị trí Cơng ty nằm vùng Đơng Bắc có diện tích 12,5 km 2, nằm vùng khoáng sản Khe Chàm thuộc vĩ độ 26,7:30, kinh độ 242:429,5 (bỏ) Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Luận văn tốt nghiệp Trường đại học mỏ - địa chất Khai trường khai thác Công ty tiếp giáp với Công ty sau: -Phía Bắc giáp với Cơng ty than Khe Chàm - Phía Nam giáp với Cơng ty Than Đèo Nai - Phía Đơng giáp với Cơng ty Than Cọc Sáu - Phía Tây giáp với Cơng ty Than Thống Nhất Diện tích khai trường 10 km2, có đường giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Công ty CP than Cao Sơn thiết kế khai khác than theo phương pháp lộ thiên với dây chuyền sản xuất giới hóa tương đối đồng Nhiệm vụ Cơng ty khai thác than theo dây chuyền: Thăm dò Khoan nổ Bốc xúc Vận chuyển Sàng tuyển Tiêu thụ Theo thiết kế kỹ thuật ban đầu (năm 1971) trữ lượng mỏ 70 triệu than công suất thiết kế triệu than/năm Năm 1980 Viện Ghiprosat (Liên Xô cũ) thiết kế mở rộng công suất mỏ lên tới triệu tấn/năm Năm 1987 viện Quy hoạch kinh tế thiết kế than (nay Công ty tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp) lập thiết kế khai thác cho Công ty CP than Cao Sơn với cơng suất 1,7 triệu tấn/năm với hệ số bóc trung bình KTB= 6,06 m3/tấn Từ Tổng Cơng ty than Việt Nam thành lập (nay Tập Đoàn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam) Tổng Cơng ty điều chỉnh biên giới khai trường Công ty nhiều lần Hiện nay, Công ty CP than Cao Sơn quản lý tổ chức khai thác khu vực với trữ lượng sau: - Khu Cao Sơn: 44.715.780 - Khu Đông Cao Sơn: 8.010.360 - Khu Khe Chàm: 1.500.000 - Tồn Cơng ty: 54.326.140 * Điều kiện địa chất tự nhiên a Địa hình Cơng ty CP than Cao Sơn nằm vùng địa hình đồi núi phức tạp, phía Nam có đỉnh Cao Sơn cao 436 m, đỉnh núi cao vùng Hòn Gai – Cẩm Phả Địa hình Cao Sơn thấp dần phía Tây Bắc, theo tiến trình khai thác, khai trường Cơng ty khơng cịn tồn địa hình tự nhiên mà ln thay đổi b.Khí hậu Cơng ty than Cao Sơn nằm vùng chịu tác động khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có mùa rõ rệt: Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Luận văn tốt nghiệp Trường đại học mỏ - địa chất - Mùa mưa: kéo dài từ tháng tới tháng 10, nhiệt độ trung bình 27 0C đến 300C Mùa có giơng bão kéo theo mưa lớn, lượng mưa trung bình 20mm, mưa lớn kéo dài nhiều ngày thường gây khó khăn cho khai thác xuống sâu làm phức tạp cho công tác nước, gây tốn chi phí bơm nước cưỡng chi phí thuốc nổ chịu nước - Mùa khô: Từ tháng 11 tới tháng năm sau, nhiệt độ mùa từ 13 0C - 170C có xuống tới 30C - 50C, mùa mưa nên lượng mưa khơng đáng kể, thuận lợi cho khác thác xuống sâu Tuy nhiên, từ tháng tới tháng thường có sương mù mưa phùn gây bất lợi cho cơng tác vận chuyển than đường trơn c Cấu trúc địa tầng Cơng ty CP than Cao Sơn có khu vực khai thác khu Đơng Cao Sơn Khu Cao Sơn Khu Cao Sơn nằm địa tầng trầm tích Triat tầm tích Đệ Tứ Q trình kiến tạo hình thành nên vỉa than xen kẽ với đất đá nằm chồng lên theo hình vịng cung, cắm dốc xuống theo hướng bắc - nam Độ dốc vỉa than từ 300 tới 350 Khu Cao Sơn có khoảng 22 vỉa than, đánh số thứ tự từ V đến V22, V13,V14 có tính phân chùm mạnh thành chùm vỉa 13-1; 13-2; 14-1; 14-2; 144; 14-5 Chiều dày vĩa thể bảng: Bảng chiều dày vỉa than Tên vỉa 13-1 13-2 14-1 14-2 14-4 14-5 Chiều dày Min (m) 0,36 0,75 0,00 0,77 0,91 1,07 Chiều dày Max (m) 18,74 6,22 4,38 11 5,5 26,24 Chiều dày TB (m) 6,90 2,67 1,32 4,19 2,59 10,52 Bảng 1-1 Tính chất Tương đối ổnđịnh Tương đối ổn định Không ổn định Không ổn định Tương đối ổn định Tương đối ổn định d Điều kiện địa chất thủy văn - Nước mặt: Do Cao Sơn có địa hình đồi núi cao phía nam thoải dần phía bắc đến suối Khe Chàm nên vào mùa mưa nước từ núi Cao Sơn đổ từ phía Nam phía Bắc tạo thành dòng mưa lớn, lưu lượng nước lên tới 20.500 l/s thường gây ngập lụt gây khó khăn cho việc khai thác than Ngược lại, mùa khơ có mạch nước nhỏ với lưu lượng nước khơng đáng kể nên gây ảnh hưởng cho khai thác Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Luận văn tốt nghiệp Trường đại học mỏ - địa chất - Nước ngầm: Do cấu trúc địa tầng khu vực Cao Sơn có nhiều nếp lõm lớn, mặt khác đá vách lại chiếm phần lớn cuội kết sạn kết dẫn đến tầng chứa nước dày lớp cách nước xét kết trụ vỉa Do địa hình bị phân cách mạnh nên nước ngầm phân bố lưu thơng địa hình có tính áp lực cục Nước ngầm chứa trầm tích Đệ tứ có ảnh hưởng đến q trình khai thác Đặc điểm đất đá vùng Cao Sơn thể bảng (1-2) bảng (1-3) Bảng tính chất lý đất đá vùng Cao Sơn Bảng 1-2 Chỉ tiêu Cường độ kháng nén Cường độ kháng kéo Góc nội ma sát Lực dính kết Trọng lượng thể tích Đơn vị Kg/cm3 Kg/cm3 Độ Kg/cm3 Kg/cm4 Cuội, sạn kết 1,300 86 32 470 2,52 Cát kết 1,300 119 31 462 2,53 Bột kết 800 132 35 490 2,67 Bảng phân cấp đất đá dùng cho công tác xúc bốc máy Công ty Bảng 1-3 Cấp đất đá I II III Đặc tính đát đá Than, đát đá mềm xúc trực tiếp có độ kiên cố trung bình Đất đá có độ kiên cố trung bình cuội kết, sạn kết Đất đá kiên cố cuội kết alerolit màu đen, hạt mịn Thể trọng (Tấn/m3) Hệ số nở rời 1,242 1,15 2,142 1,35 2,643 1,45 1.2.2 Điều kiện kinh tế, dân số, giao thông vận tải Thành phố Cẩm Phả có nhiều tiềm phát triển kinh tế như công nghiệp khai thác chế biến than, sản xuất vật liệu xây dựng, khí, chế tạo thiết bị điện, máy mỏ, xe tải nặng, cơng nghiệp đóng tàu, thương mại dịch vụ, du lịch Năm 2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế 14%, thu ngân sách thành phố 1000 tỷ đồng, thu nhập bình qn đầu người đạt 4.700 USD Trữ lượng khống sản chủ yếu Cẩm Phả là than đá, với tổng tiềm ước tính tỷ tấn trong tổng số 8,4 tỷ trữ lượng than của tồn tỉnh Quảng Ninh Cẩm Phả có hệ thống đường sắt dùng chuyên chở than chạy dọc thành phố chở than đến Nhà máy Tuyển Than Cửa Ông Các mỏ than lớn như Cọc Sáu, Ðèo Nai, Cao Sơn, Mông Dương, Khe Chàm, Dương Huy, Thống Nhất Ngoài ra, Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Luận văn tốt nghiệp Trường đại học mỏ - địa chất khống sản khác antimon, đá vơi, nước khống tài nguyên quý Vùng núi đá vôi ở Cẩm Phả nguồn nguyên liệu dồi cho việc phát triển ngành sản xuất xi măng, nhiệt điện vật liệu xây dựng, với Nhà máy xi măng Cẩm Phả Thành phố Cẩm Phả có nghề khai thác hải sản với 50 km bờ biển, chủ yếu đánh bắt bờ, sản lượng thấp Tính đến ngày 21 tháng 02 năm 2012, dân số thành phố Cẩm Phả có 195.800 người, với mật độ dân số đạt 403 người/km², dân số nam chiếm 59% dân số nữ chiếm 47% Hầu hết dân số ở là người Kinh chiếm 95,2% dân số, lại đáng kể là người Sán Dìu với 3,9%, các dân tộc khác sống xen kẽ rải rác địa bàn toàn thành phố Người Cẩm Phả phần lớn là cơng nhân ngành than, có nguồn gốc từ vùng đồng bắc Bắc Bộ Quốc lộ 18 từ thành phố Hạ Long qua đèo Bụt chạy suốt lịng thành phố đến cực đơng là cầu Ba Chẽ và đường nội thành kéo dài từ phường Cẩm Thạch tới phường Cẩm Đông là tuyến đường song song trục giao thông Cẩm Phả. Đường 326 thường gọi đường 18B từ Ngã Hai đến Mơng Dương chạy phía tây dài 25 km chủ yếu dùng cho lâm nghiệp và vận tải mỏ Tuyến xe buýt 01 chạy xuyên suốt thành phố Cẩm Phả có đặc thu đường sắt để vận chuyển than riêng biệt Cẩm Phả trước có bến phà Vần Đồn sau xây cầu Vân Đồn bến ngừng hoạt động Cẩm Phả có cảng Cửa Ơng phục vụ tàu lớn chủ yếu tàu than bến tàu nhỏ phục vụ cho du lịch, tham quan vịnh Bái Tử Long Ngồi ra, cịn có dự án đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long - Móng Cái đi qua đầu tư 1.3 Công nghệ sản xuất Công ty cổ phần than Cao Sơn 1.3.1 Công nghệ khai thác Công nghệ khai thác Công ty CP Than Cao Sơn khai thác lộ thiên, bao gồm: Cắt tầng, bốc đất đỏ để lộ vỉa than, xóc than tiêu thụ Quy trình cơng nghệ sản xuất Cơng ty CP Than Cao Sơn - Khâu khoan: Là khâu đầu trình cơng nghệ khai thác Tuỳ theo phép chiếu khoan nổ chiều cao tầng dùng cho loại máy xúc mà lỗ khoan có chiều sâu khống cách hàng, lỗ khoan khác - Khâu nổ mìn: Cơng ty dùng loại vật liệu nổ để bắn mìn làm tơi đất đỏ Thuốc nổ ANFO thường chịu nước hai loại thuốc nổ chủ yếu sử dụng để phá đá  - Khâu bốc xúc đất đỏ: Dùng loại máy xúc phối hợp với phương tiện vận tải ôtô chở đất đỏ bãi thải Than xúc lên ôtô vận chuyển cảng mỏ Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng 10

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:02

w