1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hh9 tuần 16 tiết 32 luyện tập phiếu số 8 nguyễn thu hằng

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 463,68 KB

Nội dung

1/7 Nhóm Chun Đề Tốn TỔ Tốn học đam mê PHIẾU SỐ - HÌNH HỌC – TIẾT 32: LUYỆN TẬP VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN O; R  O'; R' Bài Cho hai đường tròn   với R > R' tiếp xúc ngồi A Vẽ bán kính OB // O'D với B, D phía với nửa mặt phẳng bờ OO' Đường thẳng DB OO' cắt I  a) Tính BAD b) Tính OI biết R = 3cm; R' = 2cm c) Tính OI theo R R' O O' d) Chứng minh rằng: BD, OO' tiếp tuyến chung     đồng quy Bài Xét ABC có góc B, C nhọn Các đường trịn đường kính AB AC cắt điểm thứ hai H Một đường thẳng d qua A cắt hai đường tròn M; N a) Chứng minh H thuộc cạnh BC b) Tứ giác BCNM hình gì? c) Gọi P; Q trung điểm BC, MN Chứng minh bốn điểm A, H, P, Q thuộc đường tròn d) Xác định vị trí d để MN có độ dài lớn Bài Cho đường tròn tâm O đường kính AB điểm C chạy nửa đường O tròn Vẽ đường tròn tâm I tiếp xúc với đường tròn   C tiếp xúc với AB điểm D Đường tròn cắt CA M cắt CB N Chứng minh: a) M, I, N thẳng hàng b) C, I, O thẳng hàng c) ID  MN d) Khi C di động nửa đường trịn, đường thẳng CD ln qua điểm cố định Bài Cho hai đường tròn  O; R   O'; R' Kẻ hai tiếp tuyến chung  A, C   O; R  , B, D   O'; R'  Kẻ tiếp tuyến chung EF  E   O; R  , AB CD F   O'; R'   cắt AB CD M; N a) Chứng minh AB MN ME NF b) Chứng minh tam giác OAM tam giác O'BM đồng dạng c) Chứng minh AE vng góc với BF Nhóm chun đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/ 1/7 Nhóm Chuyên Đề Toán TỔ Toán học đam mê d) Gọi AE giao BF P Chứng minh O, P, O thẳng hàng e) Cho R 5cm, R' 2cm, OO' 9cm Tính AB, EF O; R  O'; R' Bài Cho hai đường tròn   cắt hai điểm A, B (tâm O O' nằm hai nửa mặt phẳng đối bờ AB ) a) Chứng minh OO' vng góc với AB trung điểm H AB O; R  O'; R' b) Gọi AC AD hai đường kính   Chứng minh OO' = CD C, B, D thẳng hàng c) Cho R 8cm, R' 6cm, O O' 10cm Tính OH, AB diện tích tam giác ACD O; R  O'; R' d) Một cát tuyến MAN qua A cắt  M, cắt  N Kẻ OE  MN O'F  MN, gọi K trung điểm EF Chứng minh đường thẳng kẻ qua K vng góc với MN ln qua điểm cố định cát tuyến MAN kẻ qua A thay đổi Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/ 1/7 Nhóm Chun Đề Tốn TỔ Tốn học đam mê HƯỚNG DẪN GIẢI Bài B D A O I O' N M o  A 180  AOB a) OAB cân O nên o  A 180  AO'D O'AD cân O' nên   AOB  AO'D  A1  A2 180o  180o  90o 90o o  Vậy BAD 90 b) Áp dụng định lý Talet tam giác OBI (OB // O'D) có: OI OB OI OI       OI = 15(cm) O'I O'D O'I OI - c) Chứng minh tương tự câu b) ta có OI  R(R  R') R  R' d) Gọi giao điểm tiếp tuyến chung  O  O' OO' I' OI' OM R OB    Ta có OM / /O'N Áp dụng định lý Talet ta chứng minh O'I' ON R' O'D Nên I trùng với I' Bài Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/ 1/7 Nhóm Chun Đề Tốn TỔ Toán học đam mê d N A Q M O' O B H  O  H P C o  đường kính AB  AHB 90 H   O' o  đường kính AC  AHC 90 Nên điểm H, B, C thẳng hàng hay H thuộc cạnh BC b) Ta có BM  d, CN  d  BM / /CN Vậy BCNM hình thang vng c) PQ đường trung bình hình thang BCNM nên PQ / / BM; BM  d  PQ  d o  Ta có AQP 90  Q thuộc đường trịn đường kính AP o  Mặt khác AHP 90 nên H thuộc đường trịn đường kính AP Vậy bốn điểm A, H, P, Q thuộc đường trịn đường kính AP d) Xét ABC có OO' đường trung bình nên OO' // BC BC = 2.OO' không đổi Trong hình thang vng BCNM có MN / /BC Vậy MN lớn MN = BC Khi d / /OO' Bài C I M A N O D B E a) Tam giác ABC có cạnh AB đường kính đường trịn ngoại tiếp tam giác nên  ACB 90o Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/ 1/7 Nhóm Chun Đề Tốn TỔ Toán học đam mê o  Tam giác CMN nội tiếp đường trịn tâm I có MCN 90 nên MN đường kính Do M, I, N thẳng hàng b) Hai đường tròn  I ;  O tiếp xúc C C, I, O thẳng hàng I c) AB tiếp xúc với đường tròn   D nên ID  AB Trong đường tròn  I Trong đường tròn  O ta có   CMI MCI  1   CAO ACO ta có  2  1 ;   suy MN // AB Mà ID  AB  ID  MN Từ   O OEC OCE d) Tia CD cắt   E Nối OE ta có: Trong đường trịn  I ta có   IDC ICD  3  4     suy IDC OEC  ID / /OE Vì ID  AB  OE  AB Từ  3 O Đường tròn   cố định nên OE  AB O cố định Do E cố định Khi C di động nửa đường trịn, đường thẳng CD ln qua điểm E cố định Bài H A M Q E B K Q' O P F C N O' D a) AB  CD AM  MB  CN  ND ME  MB  CN  NF ME  MF  EN  NF  ME  EN    MF  NF  MN  MN 2MN  AB  CD 2MN mà AB CD  2AB  2MN  AB MN  ME  MF AM  MB AB  ME  ME  EF AB  2ME  EF AB Tương tự 2NF  EF CD mà AB CD  2ME  EF 2NF  EF  2ME 2NF  ME EF Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/ 1/7 Nhóm Chun Đề Tốn TỔ Toán học đam mê     b) Vì M M , M M  MO  MO' o       AOM BMO' (cùng phụ AOM ); AOM BMO' 90  AOM BMO'(g.g) c) AE  MO MO'  MO  MO' / /AE mà MO'  BF  AE  BF d) OQA AOM MQ'B Từ OMA  OQ OA  OA OM  1 BMO'  OA OM OA MB    MB MO' OM MO' MBO'  MB MQ'  MO' MB  1 ,   ,  3   2  3 OQ OA MB MQ' OQ OA OM       OA OM MO' MB MQ' MB MO' Mà MQ' QP (Vì MQPQ' hình chữ nhật)  OQ OM OQ QP      OMO' 90o QP MO' OM MO' mà OQP   MOO'(c.g.c)  QOP MOO' mà M, Q, O thẳng hàng nên O, P, O' thẳng hàng Do tia OP trùng với tia OO'  QOP e) Kẻ O'K  OA  AB = O'K = OO'2  OK  92      72 6 2(cm) Kẻ O'H  OE  EF = O'H = OO'2  OH       32 4 2(cm) Bài M E O C K I N A F H O' B D a) Ta có OA OB  R  O  đường trung trực AB O'A O'B  R'  O'  đường trung trực AB  OO' đường trung trực AB  OO'  AB trung điểm H AB Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/ 1/7 Nhóm Chuyên Đề Toán TỔ Toán học đam mê BO = AC  ABC o  b) BAC có BO trung tuyến mà vng B  ABC 90 o  Tương tự chứng minh ABD vuông B  ABD 90     CBA  ABD 90o  90o 180o  CBD 180o  C, B, D thẳng hàng ACD có: OA OC R    OO' O'A O'D R' ACD  OO'= CD đường trung bình 2 2 2 c) AOO' có: AO  AO' 8  100 OO' 10 100  AO  AO'2 OO'2  AOO' vng A Có AH  OO'  AO = OH.OO' (Hệ thức lượng tam giác vuông) AO 82  OH =  6, 4(cm) OO'2 10 AOO' vuông A nên AH.OO'= AO.A O'  AH  AO.AO' 8.6  AH  4,8(cm)  AB 2AH 2.4,8 9,6(cm) OO' 10 AOO' vuông A  ACD vuông A 1 S ACD  AC.AD  16.12 96(cm ) 2 d) OE / /O'F (vì vng góc với MN )  Tứ giác OEFO' hình thang vng Gọi giao điểm đường thẳng kẻ qua K vng góc với MN OO' I  IK // OE; IK // OF mà KE = KF  IO IO' , OO' cố định  I cố định Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/

Ngày đăng: 10/08/2023, 04:03

w